intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 năm 2016 – THPT Lê Duẩn (Đề chẵn)

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

71
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 năm 2016 của trường THPT Lê Duẩn tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 năm 2016 – THPT Lê Duẩn (Đề chẵn)

TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN<br /> TỔ LÝ – HÓA – CN<br /> (Đề kiểm tra có ½ trang)<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI 2 – NĂM HỌC 20152016<br /> Môn: Vật Lý – Chương trình chuẩn<br /> Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> A.MỤC TIÊU KIỂM TRA<br /> 1. Kiến thức: Học sinh biết tổng hợp các kiến thức đã học qua đó giáo viên kiểm tra đánh giá sự tiếp thu<br /> kiến thức của học sinh.<br /> 2.Thái độ: Qua bài học giúp học sinh yêu thích môn học, thái độ làm bài nghiêm túc, phát huy tính tự<br /> lực của học sinh<br /> 3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.<br /> <br /> Cấp độ<br /> <br /> Nhận biết<br /> TN<br /> <br /> TL<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (lần 2)<br /> MÔN: VẬT LÝ 10 – CB – Chương 4 + 5<br /> Thông hiểu<br /> Vận dụng<br /> Cấp độ thấp<br /> Cấp độ cao<br /> TN TL<br /> TN TL<br /> TN TL<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Tên chủ đề<br /> Dựa vào định<br /> luật bảo toàn<br /> động<br /> lượng<br /> giải thích một<br /> số hiện tượng<br /> trong thực tế<br /> có liên quan.<br /> <br /> Chương 4 :<br /> Các định luật<br /> bảo toàn<br /> <br /> Tổng Số câu:<br /> Tổng số điểm:<br /> Tỉ lệ<br /> Chương 5:<br /> Chất khí<br /> <br /> Tổng Số câu:<br /> Tổng số điểm:<br /> Tỉ lệ<br /> Tổng Số câu:<br /> Tổng số điểm:<br /> Tỉ lệ<br /> <br /> - Phát biểu<br /> và<br /> viết<br /> biểu thức<br /> các định<br /> luật chất<br /> khí.<br /> Nêu<br /> được định<br /> nghĩa các<br /> quá trình.<br /> <br /> 1<br /> 2,0đ<br /> 20%<br /> 1<br /> 2,0<br /> 20 %<br /> <br /> - Dựa vào<br /> định luật của<br /> chất khí giải<br /> một số hiện<br /> tượng có liên<br /> quan.<br /> - Nhận biết<br /> được các quá<br /> trình biến đổi<br /> trạng thai của<br /> chất khí qua<br /> đồ thị.<br /> 2<br /> 2,0 đ<br /> 20 %<br /> 2<br /> 2,0 đ<br /> 20 %<br /> <br /> Giải được bài<br /> toán<br /> bằng<br /> phương<br /> pháp<br /> năng lượng:<br /> + Tính được các<br /> đại lượng công,<br /> động năng, thế<br /> năng, cơ năng.<br /> + Tính được các<br /> đại lượng động<br /> lực học.<br /> 1<br /> 1<br /> 3,0đ<br /> 3,0đ<br /> 30%<br /> 30%<br /> Giải được<br /> các<br /> bài<br /> toán định<br /> luật,<br /> phương<br /> trình chất<br /> khí.<br /> <br /> 1<br /> 3,0 đ<br /> 30%<br /> 1<br /> 3,0 đ<br /> 30 %<br /> <br /> 1<br /> 3,0 đ<br /> 30 %<br /> <br /> 3<br /> 7,0đ<br /> 70%<br /> 4<br /> 10 đ<br /> 100%<br /> <br /> Trang 1/3 - Mã đề chuẩn<br /> <br /> TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN<br /> TỔ LÝ – HÓA – CN<br /> (Đề kiểm tra có ½ trang)<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI 2 – NĂM HỌC 2015-2016<br /> Môn: Vật Lý – Chương trình chuẩn<br /> Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Họ và tên học sinh:..................................................................................... Lớp: ........................................<br /> ĐỀ CHẴN<br /> Câu 1(2đ). Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sac-lơ.<br /> Câu 2(1đ). Dựa vào định luật bảo toàn động lượng hãy giải thích tại sao sau khi bắn đạn về phía trước,<br /> khẩu súng lại bị giật lùi về phía sau.<br /> Câu 3(1đ). Một khối khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi trạng thái như hình vẽ. Hãy cho biết tên của<br /> các quá trình biến đổi trạng thái này.<br /> V<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> T<br /> <br /> Câu 4(3đ). Một vật có khối lượng là 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh O của một dốc nghiêng dài 40m<br /> và cao 20m. Bỏ qua mọi ma sát , cho g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.<br /> a. Tìm cơ năng của vật tại vị trí O.<br /> b. Tìm quãng đường vật đi được khi đến vị trí mà tại đó động năng bằng thế năng.<br /> Câu 5(3đ). Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 2atm và nhiệt độ là 127oC.<br /> a. Nếu giữ thể tích khí trong xilanh không đổi và giảm nhiệt độ còn 27o C thì áp suất khí trong xilanh là<br /> bao nhiêu?<br /> b. Nếu ban đầu nén khí trong xilanh sao cho thể tích giảm xuống 2 lần để áp suất chất khí lúc này là<br /> 5atm thì nhiệt độ khí trong xilanh lúc đó bằng bao nhiêu?<br /> -- Hết --<br /> <br /> Trang 2/3 - Mã đề chuẩn<br /> <br /> ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> <br /> BIỂU ĐIỂM<br /> <br /> Câu 1:<br /> - Phát biểu: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận<br /> với nhiệt độ tuyệt đối.<br /> <br /> 1,0 đ<br /> <br /> - Biểu thức:<br /> <br /> P P<br /> P<br />  const hoặc 1  2<br /> T1 T2<br /> T<br /> <br /> 1,0 đ<br /> <br /> Câu 2:<br /> - Ban đầu hệ súng và đạn là hệ kín, khi chưa bắn động lượng của hệ bằng 0. Khi viên<br /> đạn bay ra khỏi nòng súng, để động lượng của hệ được bảo toàn thì súng phải chuyển<br /> động theo hướng ngược lại với viên đạn.<br /> Câu 3:<br /> (1) -> ( 2) : Quá trình đẳng tích.<br /> (2) -> (3) : Quá trình đẳng áp.<br /> (3) -> (1) : Quá trình đẳng nhiệt<br /> Câu 4.<br /> a. Ta có: W1  Wt 1  Wd 1  mgh (do v1 = 0)<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br /> = 1.10.20 = 200 (J)<br /> b. - Viết được: W2  Wt 2  Wd 2  2Wt 2  2mgh2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> - Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : W2 = W1  2mgh2  mgh1<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> h1 20<br /> <br />  10m<br /> 2<br /> 2<br /> 20<br /> - Ta có: sin  <br />    60o<br /> 40<br /> h2<br /> 10.2<br /> - Tính được: s ' <br /> <br />  11,55m<br /> o<br /> sin 60<br /> 3<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> - Quãng đường vật đi được là: s  40  s '  40  11,55  28, 45m<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br />  h2 <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Câu 5<br /> a.Tính được: T1  127  273  400o K<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> o<br /> <br /> T2  27  273  300 K<br /> <br /> - Áp dụng định luật Sac lơ:<br /> <br /> p1 p2<br /> pT<br /> <br />  p2  1 2<br /> T1 T2<br /> T1<br /> <br /> <br /> b. Ta có:<br /> <br /> <br /> p1V1 p2 'V2 '<br /> p 'V '.T<br /> <br />  T2 '  2 2 1<br /> T1<br /> T2 '<br /> p1V<br /> <br /> 5.V2 '.400<br />  500o K<br /> 2.2V2 '<br /> <br /> 2.300<br />  1,5atm<br /> 400<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 1<br /> <br /> Lưu ý: + Học sinh không ghi hoặc ghi sai đơn vị chỉ 0,25đ/1 lần và trừ tối đa 0,5đ cho một bài toán.<br /> + Học sinh giải theo phương án khác, nếu đúng cho điểm tối đa.<br /> <br /> Trang 3/3 - Mã đề chuẩn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2