intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng năm 2012 môn: Hoá học - Mã đề thi KKA 2012

Chia sẻ: Phan Tour Ris | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

52
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra chất lượng năm 2012 môn "Hoá học - Mã đề thi KKA 2012" phục vụ cho các bạn học sinh tham khảo nhằm củng cố kiến thức môn Hóa trung học phổ thông, luyện thi tốt nghiệp trung học phổ thông và giúp các thầy cô giáo trau dồi kinh nghiệm ôn tập cho kỳ thi này. Hy vọng đề thi phục vụ hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng năm 2012 môn: Hoá học - Mã đề thi KKA 2012

  1. DIỄN ĐÀN BOXMATH.VN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM 2012 BoxMath MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm có 3 trang - 25 câu) Họ và tên: ……………………………………Số báo danh:…………… MÃ ĐỀ THI KKA 2012 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; He=4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Sr=88; Ag = 108;Sn = 119; Ba = 137. Câu 1: Ở trạng thái cơ bản U(Z=92) có số electron tự do là: A. 6 B. 2 C. 1 D. 0 E. Kết quả khác. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 1 rượu đơn chức no và một rượu đơn chức phân tử có 1 liên kết đôi, có khối lượng m gam. Khi nạp m gam hỗn hợp vào 1 bình kín Y dung tích 6 lít và cho X bay hơi ở 136,50C. Khi X bay hơi hoàn toàn thì áp suất trong bình là 0,28 atm. Nếu cho m gam X este hóa với 45 gam axit axetic thì hiệu suất phản ứng đạt h%. Tổng khối lượng este thu được theo m và n là: A. [(2m  4, 2)h] B. [(1,5m  3,15)h] C. [(m  2,1)h] D. (m  3,15)h  . E. Kết quả khác. 100 100 100 100 Câu 3: Đem 144,6g phèn X có công thức:M2SO4.N2(SO4)3.nH2O cho vào một bát sứ. Cho một lượng dư P2O5 thu được hỗn hợp chất rắn Y và axit Z( Biết Z phản ứng tối thiểu với 96g NaOH). Hoà tan X vào nước rồi cho BaCl2 dư vào thì thu được 139,8g kết tủa trắng không tan trong axit. Hoà tan hoàn toàn 144,6g X vào 45g H2O thu được dung dịch A. Cho Ba dư vào A thì khối lượng kết tủa và tổng số mol khí sinh ra là: A. 171,9g và 12,5 mol B. 171,9g và 3,35 mol C. 139,8g và 3,35 mol D. 139,8g và 12,5 mol E. Kết quả khác. Câu 4: Cho 13,6g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,548 (l) hỗn hợp khí gồm 3 1594 khí không màu có tỉ khối so với H2 là . Biết hỗn hợp khí phản ứng vừa đủ với 0,56 (l) khí O2 ở điều kiện 91 thường. Cô cạn dung dịch thu được 64,2 g muối. Số mol HNO3 bị khử là: A. 0,19 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,22 E. Kết quả khác Câu 5: A là một chất rắn tan trong nước tạo dung dịch có màu sậm, A là chất oxi hoá mạnh (nhất là trong các axit). Đun nóng A được các sản phẩm B,C,D đều là chất oxi hoá mạnh. Nếu cho dung dịch B màu lục tác dụng với khí Clo thì thu được dd A có màu đậm. Nếu nung chảy chất rắn C với dung dịch kiềm có mặt Oxi sẽ tạo ra một chất chảy màu lục. Nếu đun nóng chất rắn C với acid sunfuric thì sẽ có khí D thoát ra và một dung dịch có màu hồng của chất E. Chất E là sản phẩm khử của A khi điều chế khí Clo từ KCl có mặt acid sunfuric. Các chất A, B,C đều chứa cùng một kim loại. Nếu cho 18,96g A vào dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4, 0,5 mol HCl và 0,05 mol C2H5OH. Thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 8,96 (l) B. 3,36 (l) C. 6,72(l) D. 7,84 (l) E. Kết quả khác Câu 6: Nhận định nào sau đây sai:. A.Bản chất cấu tạo hoá học của sợi bông là xenlulozơ B. Bản chất cấu tạo hoá học củatơ tằm và len là protit C. Quần áo nilon, len, tơ tằm giặt được với xa phòng có độ kiềm cao D. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit E. Tất cả đều sai. Câu 7: Một hỗn hợp gồm hai este đều đơn chức, có 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 0,25 mol hai este này phản ứng với 175ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 28,6 gam hai muối hữu cơ. Cho biết khối lượng muối này bằng 1,4655 lần khối lượng muối kia. Phần trăm khối lượng của oxi trong anđehit là 27,58%. Xác định công thức cấu tạo của hai este. A. CH3COOCH=CH2 và HCOOC6H5 B. HCOOCH-CH2 và CH3COOC6H5 C. HCOOCH=CH-CH3 và HCOOC6H5 D. HCOOCH=CH-CH3 và HCOOC6H4-CH3. E. Kết qủa khác Câu 8: Oxi hoá rượu A bằng CuO, to, thu được hỗn hợp gồm anđehit, ancol dư và nước có M  40 . Biết khi đun A với acid sunfuric đặc nóng thu được một anken duy nhất có rất nhiều ứng dụng quan trọng, trong đó điều chế ra một loại chất dẻo rất quen thuộc và A chỉ có một đồng phân khác. Hiệu suất của phản ứng trên là: Trang 1 /3 mã đề thi KKA 2012
  2. A. 35% B. 25% C. 55% D. 45% E. Kết quả khác Câu 9: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam hỗn hợp rắn B gồm 4 chất. Khí thoát ra khỏi ống sứ cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Phần trăm % khối lượng Fe2O3 trong A và B lần lượt là (biết trong B số mol Fe3O4 bằng 1/3 tổng số mol của FeO và Fe2O3). A. 86,96% và 20,07% B. 67,78% và 20,07% C. 86,96% và 18,06% D. 67,78% và 18,06% E. Kết quả khác Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liện tiếp. Đốt cháy hoàn toàn V ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được V1 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) còn lại V2 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Biết V = V1 – 2V2 Vậy công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H2 và C3H4 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6 E. C3H4 và C4H6 Câu 11: Cho phản ứng sau: aCuFeS2 + bH+ + cNO3-  dCu2+ + eFe3+ + fSO42- + hNO + kN2O + mN2 + nH2O Nếu h:k:m=x:y:z thì tổng a+b+c = ? A. 42x+80y+60z B. 44x+84y+90z C. 42x+86y+80z D. 40x+84y+88z E. Kết quả khác. Câu 12: 50 ml dung dịch A gồm một axit hữu cơ đơn chức A và một muối B của nó với một kim loại kiềm cho tác dụng 12ml dung dịch Ba(OH ) 2 1,25 M. Sau phản ứng để trung hòa dung dịch cần thêm 3,75 gam dung dịch HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dung dịch dịch tu được 5,4325 gam muối khan. Mặt khác, khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng ứng với H 2 SO4 dư rồi đun nóng thì thu được 0,784 lít axit hữu cơ (sau khi làm khô) ở điều kiện 54,6oC và p =1,2 atm. Công thức phân tử muối B là: A. HCOOK B. C2H5COOK C. CH3COOK D. CH2=CH-COOH E. Kết quả khác. Câu 13: Cho hỗn hợp rắn X gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 . Chia X thành 2 phần đều nhau Phần 1:Nung trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí.( Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau,biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở số oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) Phần 2:Tách riêng a mol FeCO3 vào bình Avà b mol FeS2 vào bình B Cho dung dịch HCl loãng dư lần lượt vào A,B thì tỉ lệ thể tích khí thu được ở A,B là. A.1:1 B.1:2 C.2:1 C.1:4 E. Kết quả khác (Kiến thức cung cấp FeS 2  HCl  FeCl2  H 2 S  S ) Câu 14: Hỗn hợp X gồm V(l) SO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 là 7. Dẫn X vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A. Biết A làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 47,4g KMnO4. V= ? (l) A. 5,6 B. 8,96 C. 3,36 D. 7,84 E. Kết quả khác Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có một nối đôi) mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít CO2 (đo ở đktc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2 M được hỗn hợp muối Y. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B là: A. C2 H 4 (COOH )2 và C2 H 3COOH B. (COOH )2 và C3 H 5COOH C. C4 H 8 (COOH ) 2 và C3 H 5COOH D. C4 H 8 (COOH ) 2 và C2 H 3COOH E. Kết quả khác. Câu 16: X là một nguyên tố hóa học. Ion X2+ có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 80 hạt. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 6 hạt. Cấu hình electron của ion X2+ là: A. 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p64s23d6 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p63d6 E. Cấu hình khác Câu 17: Hỗn hợp A dạng bột gồm hai kim loại nhôm và sắt. Đặt 19,3 gam hỗn hợp A trong ống sứ rồi đun nóng ống sứ một lúc, thu được hỗn hợp chất rắn B. Đem cân lại thấy khối lượng B hơn khối lượng A là 3,6 gam (do kim loại đã bị oxi của không khí oxi hóa tạo hỗn hợp các oxit kim loại). Đem hòa tan hết lượng chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, có 11,76 lít khí duy nhất SO2 (đktc) thoát ra. Khối lượng mỗi kim loại có trong 19,3 gam hỗn hợp A là: A. 5,4g Al và 13,9g Fe B. 4,05g Al và 15,25g Fe C. 8,1gAl v à 11,2 gFe Trang 2 /3 mã đề thi KKA 2012
  3. D. 8,64g Al v à 10,66g Fe E. Kết quả khác. Câu 18: Nhiệt nhôm hoàn toàn 38,8g hỗn hợp Fe2 O3 và Cr2O3 cần vừa đủ 13,5g Al thu được hỗn hợp A chỉ gồm các kim loại. Hoà tan A trong một lượng H2SO4 vùa đủ thu được dung dịch B. Cho 1 (l) dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào B rồi đem để trong không khí thì khối lượng kết tủa thu được là: A 148,6g B.136,8g C. 148,2 g D. 149,5g E. Kết quả khác Câu 19: Hỗn hợp A gồm 5,6g Fe, 24g Fe2O3 và 22,8g Cr2O3. Trộn A với một lượng bột Al rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện trong có không khí. Sau một thời gian thu được hỗn hợp B. Khi cho B vào V HBr dư thu được V (l) khí. Còn khi cho vào NaOH dư thì thu được (l) khí (đo ở cùng điều kiện). Khoảng 3 giới hạn của khối lượng nhôm ban đầu là m.(Giả thiết 2 oxit có khả năng phản ứng như nhau và phản ứng không tạo ra oxit khác). Ta có: A. 0,9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2