intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa HK1 Hoá 12

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

85
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 2 đề kiểm tra giữa HK1 Hoá 12 gồm các câu hỏi về: đồng phân cấu tạo, công thức cấu tạo, phân biệt các chất, phản ứng hoá học, phương trình phản ứng, hiện tượng hoá học,...giúp các thí sinh có thêm tư liệu chuẩn bị ôn kiểm tra giữa HK1 với kết quả tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa HK1 Hoá 12

  1. Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ HÓA Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài : 45 phút Đề gồm có 3 trang Ngày làm bài: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN HOÁ – KHỐI 12 A MÃ ĐỀ 125 HỌ VÀ TÊN HỌC SINH : . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . C©u 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. C. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Phân tử các aminoaxit chỉ có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. C©u 2 : Chọn một phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chổ trống của các câu sau đây : Tương tự tinh bột, xenluloz không có phản ứng ..(1)…, có phản ứng …(2)… trong dung dịch axit thành …(3)…. A. (1) thủy phân ; (2)tráng bạc ; (3) fructoz B. (1) khử ; (2) oxi hóa ; (3) saccaroz C. (1) tráng bạc ; (2)thủy phân ; (3)glucoz D. (1) oxi hóa ; (2)este hóa ; (3) mantoz C©u 3 : Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là : A. valin. B. axit glutamic C. glixin D. alanin. C©u 4 : Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Glucozơ, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên: A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. CuSO4. D. HNO3 đặc. C©u 5 : Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây ? A. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4. B. Đưa đủa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc. C. Nhận biết bằng mùi. D. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3. C©u 6 : Cho các phát biểu sau đây : a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài, không phân nhánh. b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroic, photpholipit …. c) Chất béo là các chất lỏng. d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. e) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. Những phát biểu đúng là : A. a, b, d, e. B. a, b, d, g. C. c, d, e. D. a, b, c. C©u 7 : Trong các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? 1. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. 2. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh. 3. dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. 4. dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu quỳ tím. Trang 1 – MÃ ĐỀ 125
  2. A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 C©u 8 : Cho các dãy chuyển hóa : +NaOH +HCl Glyxin A X +HCl +NaOH Glyxin B Y X, Y lần lượt là chất nào ? A. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. C. đều là ClH3NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. C©u 9 : Số miligam KOH dung để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hòa 5,6 gam một chất béo X đó cần 6,0ml dung dịch KOH 0,1M . Hãy tính chỉ số axit của chất béo X . A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 C©u 10 : Cho 0,1mol A (  -aminoaxit dạng mạch hở) phản ứng hết với HCl tạo 11,15g muối. A là chất nào sau đây? Valin (axit  - A. Glyxin B. Phenyl alanin C. D. Alanin. amino isovaleric). C©u 11 : Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH là : A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 C©u 12 : Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ khi thủy phân este đơn chức no ta luôn luôn được axit đơn chức no và rượu đơn chức no II/ Khi thủy phân este đơn chức không no ta luôn luôn được axit đơn chức không no và rượu đơn chức không no. A. I sai, II đúng. B. I và II đều đúng. C. I và II đều sai. D. I đúng, II sai. C©u 13 : Đun 5,8 gam X (CmH2m +1COOC2H5) với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M thì phản ứng vừa đủ. Biết X có mạch không nhánh. Tên X là: A. Etyl axetat B. Etyl butirat C. Etyl isobutirat D. Etyl propionat C©u 14 : Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau ? A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. C©u 15 : Phát biểu nào sau đây đúng : A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử vừa có nhóm –CHO vừa có nhóm –COOH. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức , trong phân tử chứa đồng thời 2 loại nhóm chức khác nhau là nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Amino axit là hợp chất hữu cơ, trong phân tử có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. D. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử vừa có nhóm –NH2 vừa có nhóm –COOH. C©u 16 : Câu nào sau đây đúng ? A. Các amino axit có thể tan hoặc không tan trong nước. B. Thủy phân protein đến cùng bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho các peptit. C. Dung dịch amino axit có thể làm đổi màu giấy quỳ, có thể không làm đổi màu giấy quỳ. D. Phân tử khối của một aminoaxit (gồm 2 nhóm chức NH2 và một nhóm COOH ) luôn luôn là số lẻ. C©u 17 : Khi bị rơi axit HNO3 lên da thì chỗ da đó màu vàng: Điều giải thích nào sau đây đúng.? A. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu biurê tạo màu vàng. B. Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng. C. Là do protein tại vùng da đó bị đông tụ màu vàng dưới tác dụng của axit HNO3. D. Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó. C©u 18 : Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X? A. C3H5NH2 B. C6H5NH2 C. C3H7NH2 D. C2H5NH2 C©u 19 : Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là A. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. B. Protein luôn là chất hữu cơ no. C. Protein luôn có nhóm chức OH. D. Protein có khối lượng phân tử lớn. C©u 20 : Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH Trang 2 – MÃ ĐỀ 125
  3. nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este ? A. CH3COOC3H7 và C3H7COOCH3 B. C3H7COO CH3 và CH3COOC3H7 C. HCOO C2H5 và CH3COO CH3 D. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 C©u 21 : Glicogen còn được gọi là: A. glixin B. tinh bột thực vật C. tinh bột động vật D. glixerol C©u 22 : Để phân biệt saccaroz, tinh bột và xenluloz ở dạng bột nên dùng cách nào: A. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot B. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2. C. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4. D. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot C©u 23 : Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất 80% là: A. 1,44 g B. 2,25 g C. 14,4 g D. 22,5 g C©u 24 : Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là : A. sản phẩm của công nghệ hoá dầu. B. có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật C. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn. D. các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hoá chất béo. C©u 25 : Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 . B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. C. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc. D. Dung dịch nước brom. C©u 26 : Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2. B. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. C. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 C©u 27 : Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam so với ban đầu. Tính a. A. 15,00 g B. 12,15 g C. 30,00 g D. 24,30 g C©u 28 : Tính thể tính dung dịch HNO3 96% (D=1,52g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat ? Biết hiệu suất phản ứng là 90%. A. 12,95 ml B. 24,39 ml C. 11,66 ml D. 14,39 ml C©u 29 : Cho chuỗi phản ứng sau đây : C2H2 → X → Y → Z → CH 3COOC2H5 X, Y, Z lần lượt là : A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. C2H4, CH3COOH, C2H5OH. C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H4, C2H5OH. C©u 30 : Khi cho 178kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120kg dd NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là: A. 183,6kg. B. 122,4kg. C. 61,2kg. D. 138,6kg. HẾT Trang 3 – MÃ ĐỀ 125
  4. phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : ho¸ 12 kt 45 phót bµi 2 ban A M· ®Ò : 125 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 Trang 4 – Mà ĐỀ 125
  5. Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ HÓA Năm học : 2010 -2011 Thời gian làm bài : 45 phút Đề gồm có 3 trang Ngày kiểm tra: . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . MÔN HOÁ – KHỐI 12 CB+D MÃ ĐỀ 120 HỌ VÀ TÊN HỌC SINH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . LỚP : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . C©u 1 : Đun 5,8 gam X (CmH2m +1COOC2H5) với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M thì phản ứng vừa đủ. Biết X có mạch không nhánh. Tên X là: A. Etyl isobutirat B. Etyl axetat C. Etyl butirat D. Etyl propionat C©u 2 : Cho chuỗi phản ứng sau đây : C2H2 → X → Y → Z → CH 3COOC2H5 X, Y, Z lần lượt là : A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH. C. C2H4, CH3COOH, C2H5OH. D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. C©u 3 : Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và andehit axetic ? A. NaOH. B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3 C©u 4 : Glicogen còn được gọi là: A. glixerol B. tinh bột động vật C. tinh bột thực vật D. glixin C©u 5 : Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là : A. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn. B. có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật C. các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hoá chất béo. D. sản phẩm của công nghệ hoá dầu. C©u 6 : Tripeptit là hợp chất : A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. C©u 7 : Để phân biệt saccaroz, tinh bột và xenluloz ở dạng bột nên dùng cách nào: A. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot C. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2. D. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4. C©u 8 : Cho các phát biểu sau đây : a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài, không phân nhánh. b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroic, photpholipit …. c) Chất béo là các chất lỏng. d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. e) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. Những phát biểu đúng là : A. a, b, d, g. B. a, b, d, e. C. c, d, e. D. a, b, c. C©u 9 : Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất 80% là: A. 22,5 g B. 14,4 g C. 2,25 g D. 1,44 g C©u 10 : Số miligam KOH dung để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hòa 5,6 gam một chất béo X đó cần 6,0ml dung dịch KOH 0,1M . Hãy Trang 1 – MÃ ĐỀ 120
  6. tính chỉ số axit của chất béo X . A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 C©u 11 : Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch nước brom. B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 . C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc. C©u 12 : Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là A. Protein luôn là chất hữu cơ no. B. Protein có khối lượng phân tử lớn. C. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. D. Protein luôn có nhóm chức OH. C©u 13 : Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni, t0. B. Cu(OH)2. C. dd brom D. dd AgNO3/NH3 C©u 14 : Các câu khẳng định sau đây đúng hay sai? I/ khi thủy phân este đơn chức no ta luôn luôn được axit đơn chức no và rượu đơn chức no II/ Khi thủy phân este đơn chức không no ta luôn luôn được axit đơn chức không no và rượu đơn chức không no. A. I đúng, II sai. B. I sai, II đúng. C. I và II đều sai. D. I và II đều đúng. C©u 15 : Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây ? A. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4. B. Đưa đủa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc. C. Nhận biết bằng mùi. D. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3. C©u 16 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. B. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. C. Phân tử các aminoaxit chỉ có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. D. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. C©u 17 : Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau ? A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. C©u 18 : Cho các dãy chuyển hóa : +NaOH +HCl Glyxin A X +HCl +NaOH Glyxin B Y X, Y lần lượt là chất nào ? A. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. C. đều là ClH3NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. C©u 19 : Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 g dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. CH3CH2COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOCH(CH3)2. D. CH3COOCH2CH3. C©u 20 : Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là : A. axit glutamic B. valin. C. glixin D. alanin. C©u 21 : Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X? A. C6H5NH2 B. C3H5NH2 C. C2H5NH2 D. C3H7NH2 C©u 22 : Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol. Để phân biệt 2 dung dịch, người ta phải thực hiện các bước sau: A. Thủy phân trong dung dịch axit vô cơ loãng. B. Cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng bạc. C. Đun với dung dịch axit vô cơ loãng, sau đó trung hòa bằng dung dịch kiềm rồi thực hiện phản ứng tráng bạc. D. Cho tác dụng với H2O rồi đem tráng bạc. C©u 23 : Tính thể tính dung dịch HNO3 96% (D=1,52g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat ? Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Trang 2 – MÃ ĐỀ 120
  7. A. 12,95 ml B. 11,66 ml C. 24,39 ml D. 14,39 ml C©u 24 : Chọn một phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chổ trống của các câu sau đây : Tương tự tinh bột, xenluloz không có phản ứng ..(1)…, có phản ứng …(2)… trong dung dịch axit thành …(3)…. A. (1) thủy phân ; (2)tráng bạc ; (3) fructoz B. (1) tráng bạc ; (2)thủy phân ; (3)glucoz C. (1) khử ; (2) oxi hóa ; (3) saccaroz D. (1) oxi hóa ; (2)este hóa ; (3) mantoz C©u 25 : Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam so với ban đầu. Tính a.? A. 12,15 g B. 24,30 g C. 15,00 g D. 30,00 g C©u 26 : Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2. B. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. C. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 D. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2. C©u 27 : Câu nào sau đây đúng ? A. Các amino axit có thể tan hoặc không tan trong nước. B. Dung dịch amino axit có thể làm đổi màu giấy quỳ, có thể không làm đổi màu giấy quỳ. C. Thủy phân protein đến cùng bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho các peptit. D. Phân tử khối của một aminoaxit (gồm 2 nhóm chức NH2 và một nhóm COOH ) luôn luôn là số lẻ. C©u 28 : Phát biểu nào sau đây đúng : A. Amino axit là hợp chất hữu cơ, trong phân tử có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức , trong phân tử chứa đồng thời 2 loại nhóm chức khác nhau là nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử vừa có nhóm –CHO vừa có nhóm –COOH. D. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử vừa có nhóm –NH2 vừa có nhóm –COOH. C©u 29 : Cho 0,1mol A (  -aminoaxit dạng mạch hở) phản ứng hết với HCl tạo 11,15g muối. A là chất nào sau đây? Valin (axit  - A. B. Alanin. C. Phenyl alanin D. Glyxin amino isovaleric). C©u 30 : Khi cho 178kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120kg dd NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là: A. 138,6kg. B. 61,2kg. C. 122,4kg. D. 183,6kg. HẾT Trang 3 – MÃ ĐỀ 120
  8. phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : ho¸ 12 kt 45 phót bµi 2 ban CB+D M· ®Ò : 120 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : ho¸ 12 kt 45 phót bµi 2 ban CB+D M· ®Ò : 121 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 Trang 4 – Mà ĐỀ 120
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2