intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa HK1 môn Toán lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Lý Bôn - Mã đề 485

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề kiểm tra giữa HK1 môn Toán lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Lý Bôn - Mã đề 485 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa HK1 môn Toán lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Lý Bôn - Mã đề 485

TRƯỜNG THPT LÝ BÔN<br /> TỔ TOÁN - TIN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2018-2019<br /> MÔN :TOÁN 11<br /> <br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> Mã đề thi 485<br /> PHẦN I: TRẮC NGHIỆM. (6,0 điểm )<br /> Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  1  0 . Để phép tịnh tiến<br /> <br /> <br /> theo v biến đường thẳng d thành chính nó thì v phải là vectơ nào trong các vectơ sau đây ?<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. v   2; 4  .<br /> B. v   1; 2  .<br /> C. v   2;1 .<br /> D. v   2; 4 <br /> Câu 2: Một tổ có 6 học sịnh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 học sinh đi lao<br /> động, trong đó có đúng 2 học sinh nam?<br /> A. A62 A94 .<br /> B. C62 C94 .<br /> C. C62 C134 .<br /> D. C62  C94 .<br /> Câu 3: Các thành phố A , B , C được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi<br /> từ thành phố A đến thành phố C mà qua thành phố B chỉ một lần?<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> A. 4 .<br /> B. 12 .<br /> C. 8 .<br /> D. 6 .<br /> Câu 4: Phương trình 2 cos x  1  0 có một nghiệm là<br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> A. x <br /> .<br /> B. x  .<br /> C. x <br /> .<br /> D. x  .<br /> 3<br /> 6<br /> 6<br /> 3<br /> Câu 5: Khẳng định nào dưới đây là sai ?<br /> A. Hàm số y  cos x là hàm số lẻ.<br /> B. Hàm số y  cot x là hàm số lẻ.<br /> C. Hàm số y  sin x là hàm số lẻ.<br /> D. Hàm số y  tan x là hàm số lẻ.<br /> Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;0) . Tìm tọa độ ảnh A của điểm A qua phép quay Q<br /> <br /> <br /> <br /> .<br /> <br /> (O; )<br /> 2<br /> <br /> A. A(2 3; 2 3) .<br /> B. A(3;0) .<br /> Câu 7: Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x là:<br /> A.  0; 2 .<br /> B.  1;1 .<br /> <br /> C. A(0;3) .<br /> <br /> D. A(0; 3) .<br /> <br /> C.  2;2 .<br /> <br /> D.  0;1 .<br /> <br /> Câu 8: Công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử là:<br /> n!<br /> n!<br /> n!<br /> n!<br /> A. Ank <br /> B. Ank <br /> C. Cnk <br /> D. Cnk <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br />  n  k !<br />  n  k  !k !<br />  n  k !k !<br />  n  k !<br /> <br /> <br /> Câu 9: Cho 4 IA  5IB . Tỉ số vị tự k của phép vị tự tâm I , biến A thành B là<br /> 5<br /> 1<br /> 4<br /> 3<br /> A. k  .<br /> B. k  .<br /> C. k  .<br /> D. k  .<br /> 4<br /> 5<br /> 5<br /> 5<br /> Câu 10: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình ?<br /> A. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.<br /> B. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.<br /> C. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu  k  1 .<br /> D. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.<br /> Câu 11: Tính số chỉnh hợp chập 4 của 7 phần tử ?<br /> A. 35 .<br /> B. 720 .<br /> C. 840 .<br /> <br /> D. 24 .<br /> Mã 485 -Trang 1/3<br /> <br /> Câu 12: Phương trình nào trong số các phương trình sau có nghiệm?<br /> A. 2sin x  3cos x  1 . B. cos x  3  0 .<br /> C. sin x  3cos x  6 . D. sin x  2 .<br /> <br /> Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v   2;3 . Tìm ảnh của điểm A 1; 1 qua phép tịnh tiến theo<br /> <br /> vectơ v .<br /> A. A  2;1 .<br /> B. A  2; 1 .<br /> C. A  1; 2  .<br /> D. A  1; 2  .<br /> Câu 14: Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 ?<br /> A. P4 .<br /> B. A54 .<br /> C. P5 .<br /> D. C54 .<br /> Câu 15: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh thành một hàng dọc?<br /> A. 4!.<br /> B. 55 .<br /> C. 5 .<br /> Câu 16: Trong các hàm số sau, hàm số nào tuần hoàn với chu kì 2 ?<br /> A. y  tan x .<br /> B. y  sin x .<br /> C. y  cos 2 x .<br /> <br /> D. 5!.<br /> D. y  cot x .<br /> <br /> Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng<br /> <br />  d1  : 2 x  3 y  1  0<br /> <br /> và<br /> <br />  d2  : x  y  2  0 . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d1 thành d 2 .<br /> A. Vô số.<br /> B. 0 .<br /> Câu 18: Tập xác định của hàm số y  tan x là<br /> <br /> <br /> A.  \   k  , k    .<br /> 2<br /> <br /> <br /> C. 1.<br /> <br /> D. 4 .<br /> <br /> B.  .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> D.  \   k , k    .<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> Câu 19: Cho hình chữ nhật MNPQ . Phép tịnh tiến theo véc tơ MN biến điểm Q thành điểm nào?<br /> A. Điểm M .<br /> B. Điểm P .<br /> C. Điểm Q .<br /> D. Điểm N .<br /> <br /> Câu 20: Cho v   1;5  và điểm M   4; 2  . Biết M  là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv . Tìm M .<br /> C.  \ k , k   .<br /> <br /> A. M  3; 7  .<br /> <br /> B. M  3;5 .<br /> <br /> C. M  4;10  .<br /> <br /> D. M  5; 3 .<br /> <br /> Câu 21: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình cos3 x  sin 2 x  sin 4 x  0 .<br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> ; x   k 2 ; x <br />  k 2 , k   .<br /> 3<br /> 6<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> B. x   k ; x    k 2 , k  .<br /> 6<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> 2<br /> C. x   k<br /> , k  .<br /> 6<br /> 3<br /> <br /> <br /> D. x   k , k  .<br /> 6<br /> 3<br /> Câu 22: Tập nghiệm của phương trình 2sin 2 x  1  0 là<br /> 7<br /> 7<br />  <br /> <br />  <br /> <br /> A. S    k 2 ,<br /> B. S    k 2 ,<br />  k 2 , k    .<br />  k 2 , k    .<br /> A. x  k<br /> <br /> 12<br />  6<br /> <br /> 7<br />  <br /> <br /> C. S    k ,<br />  k , k    .<br /> 12<br />  6<br /> <br /> <br /> 12<br />  12<br /> <br /> 7<br />  <br /> <br /> D. S    k ,<br />  k , k    .<br /> 12<br />  12<br /> <br /> 5cos 2 x  1<br /> Câu 23: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y <br /> là<br /> 2<br /> A. 3 và 2 .<br /> B. 1 và 2 .<br /> C. 3 và 2 .<br /> D. 3 và 1 .<br /> <br /> Mã 485 -Trang 2/3<br /> <br /> Câu 24: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 5sin x  12cos x  m có nghiệm?<br /> A. 13 .<br /> B. Vô số.<br /> C. 27 .<br /> D. 26 .<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  1   y  1  4 . Phép vị tự<br /> tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k  2 biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn có<br /> phương trình sau ?<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> A.  x  1   y  1  8 .<br /> B.  x  2    y  2   16 .<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> C.  x  2    y  2   16 .<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> D.  x  2    y  2   8 .<br /> <br /> Câu 26: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có sáu chữ số và<br /> thỏa mãn điều kiện: sáu chữ số của mỗi số là khác nhau và chữ số hàng nghìn lớn hơn 2 ?<br /> A. 360 số.<br /> B. 240 số.<br /> C. 720 số.<br /> D. 288 số.<br /> Câu 27: Tính tổng S các nghiệm của phương trình<br /> <br />  2 cos 2 x  5   sin 4 x  cos 4 x   3  0<br /> <br /> trong<br /> <br /> khoảng  0; 2  .<br /> A. S <br /> <br /> 11<br /> .<br /> 6<br /> <br /> B. S  4 .<br /> <br /> C. S  5 .<br /> <br /> D. S <br /> <br /> 7<br /> .<br /> 6<br /> <br />  3<br /> <br /> Câu 28: Số nghiệm thực của phương trình 2sin x  1  0 trên đoạn   ;10  là:<br />  2<br /> <br /> A. 21 .<br /> B. 11.<br /> C. 20 .<br /> D. 12 .<br /> <br /> Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn  C  có phương trình  x  2  2   y  2  2  4 . Phép<br /> đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k <br /> <br /> 1<br /> và phép quay tâm O góc<br /> 2<br /> <br /> 900 sẽ biến  C  thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?<br /> A.<br /> <br />  x  12   y – 12  1<br /> <br /> B.<br /> <br />  x  2  2   y – 12  1<br /> <br /> C.<br /> <br />  x – 12   y – 12  1<br /> <br /> D.<br /> <br />  x – 2  2   y – 2 2  1<br /> <br /> Câu 30: Cho đa giác đều có n cạnh  n  4  . Tìm n để đa giác có số đường chéo bằng số cạnh ?<br /> A. n  6 .<br /> B. n  5 .<br /> C. n  8 .<br /> D. n  16 .<br /> PHẦN II. TỰ LUẬN (4,0 điểm).<br /> Bài 1. Giải các phương trình lượng giác sau:<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1) cos  x   <br /> 4 2<br /> <br /> <br /> 2) cos 2 x  5sin x  4  0<br /> <br /> Bài 2. Một nhóm gồm 6 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn từ đó ra 3 học<br /> sinh tham gia văn nghệ sao cho luôn có ít nhất một học sinh nam.<br /> Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  : x  2 y  2  0 . Tìm ảnh của đường thẳng  qua<br /> <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> phép tịnh tiến theo u  2;3 .<br /> <br /> Mã 485 -Trang 3/3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2