intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 486)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 486)" được TaiLieu.VN sưu tầm và chọn lọc nhằm giúp các bạn học sinh lớp 11 luyện tập và chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Đây cũng là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và biên soạn đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 486)

  1. SỞ GD - ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: GDCD 11 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) MĐ: 486 I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Hàng hóa có giá trị sử dụng là do yếu tố nào sau đây quyết định? A. Kiểu dáng. B. Chất liệu. C. Công dụng. D. Giá cả. Câu 2: Yếu tố giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất là A. Sức lao động. B. Máy móc hiện đại. C. Điều kiện sản xuất. D. Công cụ lao động. Câu 3: Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định A. chất lượng hàng hóa dịch vụ. B. lượng tiền cần thiết cho thị trường. C. nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. D. giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ. Câu 4: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. chuyển đổi, tiêu B. trao đổi, mua - bán. C. sản xuất, tiêu dùng. D. tiêu dùng, đầu tư. dùng. Câu 5: Dưới tác động của quy luật giá trị, người sản xuất kinh doanh muốn thu được nhiều lợi nhuận thì cần tránh làm điều nào dưới đây? A. Làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa lớn hơn giá trị xã hội của nó. B. Cải tiến kĩ thuật, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động. C. Làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của nó. D. Hợp lí hóa sản xuất, đầu tư trang thiết bị mới, thực hành tiết kiệm. Câu 6: Việc nhà sản xuất X phân phối lại nguồn hàng từ nơi có lãi ít đến nơi có lãi nhiều là thể hiện tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Đầu tư để tăng năng suất lao động. B. Điều tiết lưu thông hàng hóa. C. Khai thác mọi nguồn lực kinh tế. D. Điều tiết sản xuất hàng hóa. Câu 7: Khẳng định nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG? A. Mọi hàng hóa đều là sản phẩm. B. Không phải mọi sản phẩm đều là hàng hóa. C. Mọi sản phẩm đều là hàng hóa. D. Mọi hàng hóa đều là kết quả của sản xuất. Câu 8: Quy luật giá trị yêu cầu việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc nào? A. Nguyên tắc bình B. Nguyên tắc ngang C. Nguyên tắc ưu tiên. D. Nguyên tắc tôn trọng. đẳng. giá. Câu 9: Đối tượng lao động của ngành công nghiệp khai thác mỏ là A. máy đào, máy nghiền đá. B. quặng trong lòng đất. C. tôm cá dưới sông, biển. D. đường sá, cầu cống, xe. Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa? A. Thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người. B. Thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người làm ra sản phẩm đó. C. Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi và mua bán hàng hóa. D. Là sản phẩm của lao động. Câu 11: Nhân tố quyết định đến giá cả của hàng hóa là A. Giá trị tăng thêm. B. Giá trị sử dụng. C. Giá trị hàng hóa. D. Giá trị cá biệt. Câu 12: Sự tác động của con người vào tự nhiên, làm biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. sản xuất của cải vật chất. B. quá trình sản xuất. C. sản xuất kinh doanh. D. sản xuất hàng hóa Trang 1/2 - Mã đề thi 486
  2. Câu 13: Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành A. lực lượng sản xuất. B. quan hệ sản xuất. C. tư liệu sản xuất. D. quá trình sản xuất. Câu 14: Trong lưu thông, hàng hóa này có thể trao đổi được với hàng hóa kia là do A. mẫu mã và thương hiệu tương đương nhau. B. trọng lượng và chất liệu giống nhau. C. thời gian lao động xã hội cần thiết bằng nhau. D. giá trị sử dụng và kiểu dáng giống nhau. Câu 15: Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia, lúc này tiền thực hiện chức năng gì? A. Phương tiện lưu thông. B. Thước đo giá trị. C. Phương tiện thanh toán. D. Tiền tệ thế giới. Câu 16: Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa là A. giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. B. giá trị và giá cả thị trường. C. giá cả thị trường và giá trị sử dụng. D. giá trị sử dụng và giá trị. Câu 17: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó là nội dung của quy luật kinh tế nào? A. Quy luật giá trị. B. Quy luật cạnh tranh. C. Quy luật sản xuất. D. Quy luật cung cầu. Câu 18: Những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là: A. Sức lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động. B. Người sản xuất, máy móc và đối tượng sản xuất. C. Người lao động, công cụ lao động và điều kiện lao động. D. Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Câu 19: Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục A. giá trị hàng hóa. B. giá trị sử dụng. C. giá trị cá biệt. D. giá trị thị trường. Câu 20: Các yếu tố cơ bản của thị trường là A. hàng hóa, tiền tệ, người mua và người bán. B. giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ. C. lãi suất, tiền tệ, cung – cầu. D. chi phí sản xuất, sản lượng và lợi nhuận. Câu 21: Toàn bộ sự vận động và phát triển của đời sống xã hội xét đến cùng là do yếu tố nào quyết định? A. Chế độ chính trị, xã hội. B. Văn hóa truyền thống. C. Chính sách phát triển. D. Sản xuất của cải vật chất. II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Quá trình sản xuất gồm những yếu tố nào? Trong các yếu tố đó, yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất của quá trình sản xuất? Cho ví dụ chứng minh. Câu 2 (1 điểm): Nếu là một người sản xuất hàng hóa, em sẽ vận dụng quy luật giá trị như thế nào? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 486
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2