intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA KÌ I     TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ  MÔN: LỊCH SỬ 8 ( TIẾT 20)  Năm học: 2021­2022  Thời gian làm bài: 45 phút.  I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:  ­ Trình bày được đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Lí giải được nguyên nhân của  sự phát triển này.  ­ Lí giải được tên gọi của chủ nghĩa đế quốc  Anh, Pháp , Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. ­ Lí giải được nguyên nhân, hình thức của công phong trào đập phá máy móc, bãi công và phong trào   công nhân nửa đầu thế kỉ  XIX.  ­ Trình bày được những thành tựu và hệ quả của cách mạng công nghiệp. ­ Trình bày   được nguyên nhân khởi nghĩa Xi­pay (1857­1859). Lí giải được nguyên nhân nói đây là  khởi nghĩa dân tộc. ­ Trình bày được  nguyên nhân, diễn biến, kết quả, nguyên nhân thất bại của cuộc cách mạng Nga  ( 1905­1907). ­ Nêu  được những thành tựu về kĩ thuật của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII­XX. ­ Trình bày được diễn biến cách mạng Tân Hợi. Lí giải được đây là cuộc cách mạng không triệt để.  2. Năng lực ­ Năng lực tìm hiểu lịch sử. ­ Tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích. ­ Rèn luyện kỉ năng  nêu và đánh giá vấn đê, so sánh... 3. Phẩm chất: ­ Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm 
  2.      III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA  Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao Tổng Câu    điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Bài   1:  1 câu  1 câu  Những  0,25 đ 0,25 đ cuộc  2,5% 2,5% cách  mạng tư  sản   đầu  tiên  Bài   2:  1 câu  1 câu  1 câu  4 câu Cách  0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 1 đ mạng tư  2,5% 2,5% 2,5% 10 % sản  Pháp Bài   3:  6 câu 1 câu  1 câu  1 câu  9 câu Chủ  1,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 2,25 đ nghĩa   tư  15% 2,5% 2,5% 2,5% 22,5% bản  được  xác   lập  trên  phạm  vi  toàn   thế  giới
  3. Chủ  đề:  3 câu 4 câu 2 câu 9 câu Phong  0, 75 đ 1 đ 0,5 đ 2,25 đ trào  7,5% 10 % 5 % 22,5% công  nhân  cuối  thế   kỉ  XVIII  đến  đầu thế  kỉ XX  Bài   6:  4 câu 4 câu 2 câu 2 câu 12 câu Các  1 đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 3 điểm nước  10 % 10 % 5 % 5 % 30% Anh,  Pháp,  Đức, Mĩ  cuối  TK  XIX  đầu   TK  XX Chủ  1 câu  1 câu đề:   Sự  0,25 đ 0,25 đ phát  2,5% 2,5% triển  khoa  học,   kĩ  thuật,  văn   hóa  thế   kỉ  XVIII   –  XX  Bài   9:  1 câu  1 câu Ấn   Độ  0,25 đ 0,25 đ thế  2,5% 2,5% XVIII   ­  đầu   thế  kỉ XX. Bài   10:  2 câu 1 câu  1 câu  Trung  0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Quốc  5 % 2,5% 2,5% giữa  thế   kỉ  XIX,  đầu thế  kỉ XX.  Tổng Số câu:           16 câu           12 câu 8 câu 4 câu 40 câu Số điểm:    4 điểm   3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 đ Tỉ lệ:   40%   30% 10% 10% 100%
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I  TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN LỊCH SỬ 8 Mã đề kiểm tra: 001 NĂM HỌC: 2021 ­ 2022 Đề kiểm tra có 05 trang Thời gian làm bài: 45 phút.  Câu 1: Vì sao  đầu thế kỉ XIX, trong các hầm mỏ của Anh  giới chủ thích sử dụng lao động trẻ  em? A. Trẻ em nhanh nhạy trong sử dụng máy móc. B. Bộ phận này có số lượng đông đảo. C. Bộ phận này có sức khỏe dẻo dai. D. Trẻ em có khả năng phản kháng hạn chế. Câu 2: Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung  Quốc ? A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. Câu 3: Đâu không phải là nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Xi­pay mang tính chất dân tộc ? A. Từ binh lính, khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham  gia. B. Từ một địa phương, khởi nghĩa lan rộng Băc  va Trung Ân, gi ́ ̀ ́ ải phóng được nhiều nơi. C. Vì lãnh đạo khởi nghĩa là những binh lính Xi­Pay (thuộc cùng một dân tộc). D. Vì nó giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh cướp nước để  giành độc lập. Câu 4: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là  do A. sự đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản. B. tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc. C. họ chưa có sự chuẩn bị chu đáo. D. thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. Câu 5: Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mĩ là gì? A. Xanh­đi­ca. B. Tơ ­ rớt. C. Rốc­phe­lơ. D. Cac­ten. Câu 6: Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách  mạng tư sản không triệt để ?
  5. A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. Câu 7: Vai trò quan trọng nhất của việc phát minh ra máy móc là gì? A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển. B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển. C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển. D. Là cơ sở kỹ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp  cơ khí. Câu 8: Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien ­ ni ? A. Giêm Ha­gri­vơ. B. Gien ­ ni. C. Giêm Oát. D. Ác­crai­tơ. Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng trong những  năm cuối thế kỉ XIX? A. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp. B. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất. C. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá). D. Thu nhiều lợi nhuận từ các thuộc địa. Câu 10: Đầu thế kỉ XX, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước  dẫn đầu thế giới về A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. đầu tư vào thuộc địa. D. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Câu 11: Giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu  thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất? A. Sự phát triển kinh tế không đều nhau. B. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau. C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc “già”. D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc “trẻ”. Câu 12: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc, nên thế kỷ XIX được gọi là A. thế kỉ của máy móc. B. thế kỉ động cơ hơi nước. C. thế kỷ của sắt. D. thế kỉ của sắt, máy móc, động cơ hơi nước. Câu 13: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước công nghiệp hiện đại”. B. “Công xưởng của thế giới”.
  6. C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. D. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. Câu 14: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905­1907 là gì? A. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô­tem­kin. B. Biểu tình ở Pê­téc­bua. C. Khởi nghĩa ở Mát­xcơ­va. D. Nổi dậy của nông dân. Câu 15: “Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng  triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người  lao động” (SGK Lịch sử 8 – trang 30). Đó là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào? A. Khởi nghĩ Li­ông (Pháp) (1831). B. Khởi nghĩ Li­ông (Pháp) (1834). C. “Phong trào Hiến chương” (Anh) (1836 – 1846). D. Khởi nghĩa công nhân dệt Sê­lê­din (Đức) (1844). Câu 16: So với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã diễn ra trước đó, cuộc cách mạng 1905 ­  1907 ở Nga có điểm gì khác biệt? A. Mục tiêu đấu tranh là lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. B. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản. C. Lãnh đạo là liên minh giai cấp tư sản và chủ nô. D. Diễn ra dưới hình thức nội chiến cách mạng. Câu 17: Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời ở nước Pháp là gì? A. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến. B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân. C. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản. D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh. Câu 18: Hệ quả về mặt xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ  XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì? A. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông. B. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố. D. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu. Câu 19: Vì sao Lê­Nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là "Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa. B. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn. C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới. D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới. Câu 20: Ý nào giải thích đúng nhất cho nhận định: “Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng  tư sản triệt để nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản”? A. Cách mạng Pháp có ảnh hưởng sâu rộng và ý nghĩa quốc tế lớn lao.
  7. B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị ở Pháp trong nhiều thế kỉ. C. Đáp ứng được những lợi ích cơ bản của quần chúng nhân dân nhất là nông dân. D. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập quyền lực thống trị của giai cấp tư sản. Câu 21: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh được bắt đầu từ trang công nghiệp nhẹ? A. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và kiếm được nhiều lãi. B. Anh chưa có đủ vốn để phát triển công nghiệp nặng. C. Anh không có nhiều nhân công. D. Thị trường trong nước và thế giới đang rất cần những sản phẩm từ công nghiệp nhẹ. Câu 22: Vì sao cách mạng 1905 – 1907 ở Nga thất bại? A. Chưa tập hợp được quần chúng rộng rãi. B. Thiếu tổ chức chặt chẽ, lực lượng quá chênh lệch. C. Sai lầm về đường lối đấu tranh. D. Thiếu sự lãnh đạo của một đảng Mác­xít. Câu 23: Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là A. Vua. B. Tư sản, quý tộc mới. C. Chủ nô. D. Nông dân. Câu 24: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là A. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến. Câu 25: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu? A. Vũ Xương. B. Sơn Đông. C. Bắc Kinh. D. Nam Kinh. Câu 26: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công  nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Nga. B. Nước Mĩ, Đức. C. Nước Pháp, Mĩ. D. Nước Mĩ, Đức, Anh. Câu 27: Dù có những duyên cớ bùng nổ, hình thức, diễn biến và kết quả khác nhau, song các  cuộc cách mạng tư sản thời cận đại đều giống nhau về A. mục tiêu: xóa bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. B. động lực chính của cách mạng: giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới. C. lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp chủ nô. D. nhiệm vụ cách mạng: xóa chế độ nô lệ, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Câu 28: Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực A. sản xuất. B. văn hóa ­ giáo dục. C. kinh tế ­ văn hóa ­ xã hội. D. kinh tế ­ xã hội. Câu 29: Tại sao nói cuối thế kỉ XIX, Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” ? A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất. B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất.
  8. C. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và  bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại. D. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơrớt) công  nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. Câu 30: Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh ? A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa. B. Pháp cho các nước giàu vay lấy lãi, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa. C. Pháp cho các thuộc địa vay lấy lãi, Anh đầu tư vào tất cả các thuộc địa. D. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ. Câu 31: Ac­crai­tơ đã phát minh ra A. máy hơi nước. B. máy dệt chạy bằng sức nước. C. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. D. máy kéo sợi. Câu 32: So với các cuộc cách mạng tư sản diễn ra trước đó, lực lượng lãnh đạo trong cách mạng  Pháp có điểm gì khác biệt? A. Giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp chủ nô. B. Giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp quý tộc mới. C. Tầng lớp quý tộc mới độc quyền lãnh đạo cách mạng. D. Giai cấp tư sản độc quyền lãnh đạo cách mạng. Câu 33: Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì? A. Phường hội. B. Nghiệp đoàn. C. Đảng cộng sản. D. Công đoàn. Câu 34: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì? A. Kỹ thuật luyện kim được cải tiến. B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. D. Phát triển nghề khai thác mỏ. Câu 35: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại ? A. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa. B. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên. C. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành. D. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi. Câu 36: Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là gì? A. Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê. B. Tư bản, nhân công và sự phát triển khoa học kĩ thuật. C. Tư bản, nhân công. D. Tư bản và các thiết bị máy móc. Câu 37: Chuyển biến nào là quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nước tư bản cuối  thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? A. Kinh tế công nghiệp phát triển. B. Đẩy mạnh quá trình xâm lược các thuộc địa.
  9. C. Sự hình thành các công ty độc quyền. D. Sự phát triển không đều và thuộc địa không đều nhau. Câu 38: Nội dung nào không phản ánh đúng tình cảnh của công nhân châu Âu cuối thế kỉ XVIII –  đầu thế kỉ XIX? A. Lao động hoàn toàn thủ công, điều kiện sống và làm việc tồi tệ. B. Phụ nữ và trẻ em cũng phải lao động nặng nhọc, nhưng lương thấp hơn đàn ông. C. Phải lao động vất vả trong điều kiện ăn ở tồi tàn nhưng chỉ nhận đồng lương chết đói. D. Phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày với đồng lương rất thấp. Câu 39: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì? A. Đập phá máy móc. B. Khởi nghĩa. C. Bãi công. D. Mít tinh, biểu tình. Câu 40: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. C. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc. D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I  TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ   MÔN LỊCH SỬ 8 Mã đề kiểm tra: 002 NĂM HỌC: 2021 ­ 2022 Đề kiểm tra có 05 trang Thời gian làm bài: 45 phút.  Câu 1: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu? A. Vũ Xương. B. Nam Kinh. C. Sơn Đông. D. Bắc Kinh. Câu 2: “Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng  triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người  lao động” (SGK Lịch sử 8 – trang 30). Đó là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào? A. “Phong trào Hiến chương” (Anh) (1836 – 1846). B. Khởi nghĩ Li­ông (Pháp) (1831). C. Khởi nghĩa công nhân dệt Sê­lê­din (Đức) (1844). D. Khởi nghĩ Li­ông (Pháp) (1834). Câu 3: Đâu không phải là nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Xi­pay mang tính chất dân tộc ? A. Vì lãnh đạo khởi nghĩa là những binh lính Xi­Pay (thuộc cùng một dân tộc). B. Từ một địa phương, khởi nghĩa lan rộng Băc  va Trung Ân, gi ́ ̀ ́ ải phóng được nhiều nơi. C. Từ binh lính, khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham  gia.
  10. D. Vì nó giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh cướp nước để  giành độc lập. Câu 4: Hệ quả về mặt xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ  XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì? A. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố. B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông. C. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu. D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Câu 5: Ý nào giải thích đúng nhất cho nhận định: “Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư  sản triệt để nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản”? A. Cách mạng Pháp có ảnh hưởng sâu rộng và ý nghĩa quốc tế lớn lao. B. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập quyền lực thống trị của giai cấp tư sản. C. Đáp ứng được những lợi ích cơ bản của quần chúng nhân dân nhất là nông dân. D. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị ở Pháp trong nhiều thế kỉ. Câu 6: Vai trò quan trọng nhất của việc phát minh ra máy móc là gì? A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển. B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển. C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển. D. Là cơ sở kỹ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp  cơ khí. Câu 7: Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung  Quốc ? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng trong những  năm cuối thế kỉ XIX? A. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp. B. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất. C. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá). D. Thu nhiều lợi nhuận từ các thuộc địa. Câu 9: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì? A. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. B. Phát triển nghề khai thác mỏ. C. Kỹ thuật luyện kim được cải tiến. D. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. Câu 10: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại ? A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.
  11. B. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi. C. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành. D. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa. Câu 11: Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh ? A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa. B. Pháp cho các nước giàu vay lấy lãi, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa. C. Pháp cho các thuộc địa vay lấy lãi, Anh đầu tư vào tất cả các thuộc địa. D. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ. Câu 12: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Nước công nghiệp hiện đại”. B. “Công xưởng của thế giới”. C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. D. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. Câu 13: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905­1907 là gì? A. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô­tem­kin. B. Biểu tình ở Pê­téc­bua. C. Khởi nghĩa ở Mát­xcơ­va. D. Nổi dậy của nông dân. Câu 14: Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách  mạng tư sản không triệt để ? A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. Câu 15: Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời ở nước Pháp là gì? A. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh. B. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản. C. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân. D. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến. Câu 16: Dù có những duyên cớ bùng nổ, hình thức, diễn biến và kết quả khác nhau, song các  cuộc cách mạng tư sản thời cận đại đều giống nhau về A. động lực chính của cách mạng: giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới. B. mục tiêu: xóa bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. C. lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp chủ nô. D. nhiệm vụ cách mạng: xóa chế độ nô lệ, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Câu 17: Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực A. sản xuất. B. văn hóa ­ giáo dục. C. kinh tế ­ văn hóa ­ xã hội. D. kinh tế ­ xã hội. Câu 18: Vì sao Lê­Nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là "Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
  12. A. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa. B. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn. C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới. D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới. Câu 19: Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mĩ là gì? A. Xanh­đi­ca. B. Rốc­phe­lơ. C. Tơ ­ rớt. D. Cac­ten. Câu 20: Nội dung nào không phản ánh đúng tình cảnh của công nhân châu Âu cuối thế kỉ XVIII –  đầu thế kỉ XIX? A. Lao động hoàn toàn thủ công, điều kiện sống và làm việc tồi tệ. B. Phụ nữ và trẻ em cũng phải lao động nặng nhọc, nhưng lương thấp hơn đàn ông. C. Phải lao động vất vả trong điều kiện ăn ở tồi tàn nhưng chỉ nhận đồng lương chết đói. D. Phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày với đồng lương rất thấp. Câu 21: Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là A. Chủ nô. B. Nông dân. C. Vua. D. Tư sản, quý tộc mới. Câu 22: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc, nên thế kỷ XIX được gọi là A. thế kỷ của sắt. B. thế kỉ của sắt, máy móc, động cơ hơi nước. C. thế kỉ động cơ hơi nước. D. thế kỉ của máy móc. Câu 23: Đầu thế kỉ XX, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước  dẫn đầu thế giới về A. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. B. đầu tư vào thuộc địa. C. công nghiệp. D. nông nghiệp. Câu 24: Vì sao  đầu thế kỉ XIX, trong các hầm mỏ của Anh  giới chủ thích sử dụng lao động trẻ  em? A. Trẻ em nhanh nhạy trong sử dụng máy móc. B. Bộ phận này có số lượng đông đảo. C. Bộ phận này có sức khỏe dẻo dai. D. Trẻ em có khả năng phản kháng hạn chế. Câu 25: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là A. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến. Câu 26: Vì sao cách mạng 1905 – 1907 ở Nga thất bại? A. Thiếu tổ chức chặt chẽ, lực lượng quá chênh lệch.
  13. B. Chưa tập hợp được quần chúng rộng rãi. C. Thiếu sự lãnh đạo của một đảng Mác­xít. D. Sai lầm về đường lối đấu tranh. Câu 27: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là  do A. sự đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản. B. thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. C. tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc. D. họ chưa có sự chuẩn bị chu đáo. Câu 28: Tại sao nói cuối thế kỉ XIX, Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” ? A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất. B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. C. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và  bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại. D. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơrớt) công  nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. Câu 29: Giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu  thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất? A. Sự phát triển kinh tế không đều nhau. B. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc “trẻ”. C. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc “già”. D. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau. Câu 30: Ac­crai­tơ đã phát minh ra A. máy hơi nước. B. máy dệt chạy bằng sức nước. C. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. D. máy kéo sợi. Câu 31: So với các cuộc cách mạng tư sản diễn ra trước đó, lực lượng lãnh đạo trong cách mạng  Pháp có điểm gì khác biệt? A. Giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp chủ nô. B. Tầng lớp quý tộc mới độc quyền lãnh đạo cách mạng. C. Giai cấp tư sản độc quyền lãnh đạo cách mạng. D. Giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp quý tộc mới. Câu 32: Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì? A. Phường hội. B. Nghiệp đoàn. C. Đảng cộng sản. D. Công đoàn. Câu 33: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh được bắt đầu từ trang công nghiệp nhẹ? A. Anh chưa có đủ vốn để phát triển công nghiệp nặng. B. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và kiếm được nhiều lãi. C. Anh không có nhiều nhân công. D. Thị trường trong nước và thế giới đang rất cần những sản phẩm từ công nghiệp nhẹ.
  14. Câu 34: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công  nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Đức. B. Nước Mĩ, Đức, Anh. C. Nước Mĩ, Nga. D. Nước Pháp, Mĩ. Câu 35: Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là gì? A. Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê. B. Tư bản, nhân công và sự phát triển khoa học kĩ thuật. C. Tư bản, nhân công. D. Tư bản và các thiết bị máy móc. Câu 36: Chuyển biến nào là quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nước tư bản cuối  thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? A. Kinh tế công nghiệp phát triển. B. Đẩy mạnh quá trình xâm lược các thuộc địa. C. Sự hình thành các công ty độc quyền. D. Sự phát triển không đều và thuộc địa không đều nhau. Câu 37: Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien ­ ni ? A. Ác­crai­tơ. B. Giêm Ha­gri­vơ. C. Gien ­ ni. D. Giêm Oát. Câu 38: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc. C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản. Câu 39: So với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã diễn ra trước đó, cuộc cách mạng 1905 ­  1907 ở Nga có điểm gì khác biệt? A. Mục tiêu đấu tranh là lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. B. Lãnh đạo là liên minh giai cấp tư sản và chủ nô. C. Diễn ra dưới hình thức nội chiến cách mạng. D. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản. Câu 40: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì? A. Khởi nghĩa. B. Bãi công. C. Đập phá máy móc. D. Mít tinh, biểu tình. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I  TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ  MÔN LỊCH SỬ 8 Mã đề kiểm tra: 003  NĂM HỌC: 2021 ­ 2022 Đề kiểm tra có 05 trang Thời gian làm bài: 45 phút. 
  15. Câu 1: Vì sao  đầu thế kỉ XIX, trong các hầm mỏ của Anh  giới chủ thích sử dụng lao động trẻ  em? A. Bộ phận này có sức khỏe dẻo dai. B. Bộ phận này có số lượng đông đảo. C. Trẻ em có khả năng phản kháng hạn chế. D. Trẻ em nhanh nhạy trong sử dụng máy móc. Câu 2: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến. C. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. Câu 3: Chuyển biến nào là quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nước tư bản cuối thế  kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? A. Kinh tế công nghiệp phát triển. B. Đẩy mạnh quá trình xâm lược các thuộc địa. C. Sự hình thành các công ty độc quyền. D. Sự phát triển không đều và thuộc địa không đều nhau. Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì? A. Kỹ thuật luyện kim được cải tiến. B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. C. Phát triển nghề khai thác mỏ. D. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. Câu 5: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc, nên thế kỷ XIX được gọi là A. thế kỷ của sắt. B. thế kỉ của sắt, máy móc, động cơ hơi nước. C. thế kỉ động cơ hơi nước. D. thế kỉ của máy móc. Câu 6: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại ? A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên. B. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi. C. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành. D. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa. Câu 7: Đâu không phải là nguyên nhân công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng trong những  năm cuối thế kỉ XIX? A. Thu nhiều lợi nhuận từ các thuộc địa. B. Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
  16. C. Nhận được tiền bồi thường chiến tranh của Pháp. D. Đất nước thống nhất, giàu tài nguyên (than đá). Câu 8: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905­1907 là gì? A. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô­tem­kin. B. Biểu tình ở Pê­téc­bua. C. Nổi dậy của nông dân. D. Khởi nghĩa ở Mát­xcơ­va. Câu 9: Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì? A. Nghiệp đoàn. B. Đảng cộng sản. C. Công đoàn. D. Phường hội. Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là A. “Công xưởng của thế giới”. B. “Nước công nghiệp hiện đại”. C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. D. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. Câu 11: Đầu thế kỉ XX, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước  dẫn đầu thế giới về A. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. B. đầu tư vào thuộc địa. C. công nghiệp. D. nông nghiệp. Câu 12: Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời ở nước Pháp là gì? A. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh. B. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản. C. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân. D. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến. Câu 13: Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách  mạng tư sản không triệt để ? A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. B. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. C. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. Câu 14: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì? A. Bãi công. B. Đập phá máy móc. C. Khởi nghĩa. D. Mít tinh, biểu tình. Câu 15: Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung  Quốc ? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
  17. C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. D. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. Câu 16: So với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã diễn ra trước đó, cuộc cách mạng 1905 ­  1907 ở Nga có điểm gì khác biệt? A. Mục tiêu đấu tranh là lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. B. Lãnh đạo là liên minh giai cấp tư sản và chủ nô. C. Diễn ra dưới hình thức nội chiến cách mạng. D. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản. Câu 17: Nội dung nào không phản ánh đúng tình cảnh của công nhân châu Âu cuối thế kỉ XVIII –  đầu thế kỉ XIX? A. Phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày với đồng lương rất thấp. B. Phải lao động vất vả trong điều kiện ăn ở tồi tàn nhưng chỉ nhận đồng lương chết đói. C. Phụ nữ và trẻ em cũng phải lao động nặng nhọc, nhưng lương thấp hơn đàn ông. D. Lao động hoàn toàn thủ công, điều kiện sống và làm việc tồi tệ. Câu 18: Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mĩ là gì? A. Rốc­phe­lơ. B. Cac­ten. C. Tơ ­ rớt. D. Xanh­đi­ca. Câu 19: Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là A. Chủ nô. B. Nông dân. C. Vua. D. Tư sản, quý tộc mới. Câu 20: Vì sao cách mạng 1905 – 1907 ở Nga thất bại? A. Thiếu tổ chức chặt chẽ, lực lượng quá chênh lệch. B. Chưa tập hợp được quần chúng rộng rãi. C. Sai lầm về đường lối đấu tranh. D. Thiếu sự lãnh đạo của một đảng Mác­xít. Câu 21: Ý nào giải thích đúng nhất cho nhận định: “Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng  tư sản triệt để nhất trong lịch sử các cuộc cách mạng tư sản”? A. Cách mạng Pháp có ảnh hưởng sâu rộng và ý nghĩa quốc tế lớn lao. B. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập quyền lực thống trị của giai cấp tư sản. C. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị ở Pháp trong nhiều thế kỉ. D. Đáp ứng được những lợi ích cơ bản của quần chúng nhân dân nhất là nông dân. Câu 22: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công  nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Đức. B. Nước Pháp, Mĩ. C. Nước Mĩ, Nga. D. Nước Mĩ, Đức, Anh. Câu 23: Vai trò quan trọng nhất của việc phát minh ra máy móc là gì? A. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển. B. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển. C. Là cơ sở kỹ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp  cơ khí.
  18. D. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển. Câu 24: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu? A. Nam Kinh. B. Vũ Xương. C. Sơn Đông. D. Bắc Kinh. Câu 25: Giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) tồn tại nhiều mâu  thuẫn. Vậy mâu thuẫn nào sau đây là sâu sắc nhất? A. Hệ thống thị trường và thuộc địa không đều nhau. B. Sự tụt hậu của nền công nghiệp của các đế quốc “già”. C. Sự phát triển kinh tế không đều nhau. D. Sự vươn lên vượt bậc của nền công nghiệp các đế quốc “trẻ”. Câu 26:  “Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị  (có hàng   triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ  thông bầu cử, tăng lương giảm giờ  làm cho người   lao động” (SGK Lịch sử 8 – trang 30). Đó là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào? A. Khởi nghĩa công nhân dệt Sê­lê­din (Đức) (1844). B. Khởi nghĩ Li­ông (Pháp) (1834). C. “Phong trào Hiến chương” (Anh) (1836 – 1846). D. Khởi nghĩ Li­ông (Pháp) (1831). Câu 27: Tại sao nói cuối thế kỉ XIX, Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” ? A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất. B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. C. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và  bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại. D. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơrớt) công  nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. Câu 28: Hệ quả về mặt xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ  XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì? A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu. B. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố. C. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. D. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông. Câu 29: Ac­crai­tơ đã phát minh ra A. máy hơi nước. B. máy dệt chạy bằng sức nước. C. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. D. máy kéo sợi. Câu 30: So với các cuộc cách mạng tư sản diễn ra trước đó, lực lượng lãnh đạo trong cách mạng  Pháp có điểm gì khác biệt? A. Giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp chủ nô. B. Tầng lớp quý tộc mới độc quyền lãnh đạo cách mạng. C. Giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp quý tộc mới. D. Giai cấp tư sản độc quyền lãnh đạo cách mạng. Câu 31: Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực A. sản xuất. B. văn hóa ­ giáo dục.
  19. C. kinh tế ­ xã hội. D. kinh tế ­ văn hóa ­ xã hội. Câu 32: Dù có những duyên cớ bùng nổ, hình thức, diễn biến và kết quả khác nhau, song các  cuộc cách mạng tư sản thời cận đại đều giống nhau về A. mục tiêu: xóa bỏ những rào cản kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. B. động lực chính của cách mạng: giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới. C. lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp chủ nô. D. nhiệm vụ cách mạng: xóa chế độ nô lệ, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Câu 33: Vì sao Lê­Nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là "Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn. B. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới. C. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới. D. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa. Câu 34: Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là gì? A. Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê. B. Tư bản, nhân công và sự phát triển khoa học kĩ thuật. C. Tư bản, nhân công. D. Tư bản và các thiết bị máy móc. Câu 35: Đâu không phải là nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Xi­pay mang tính chất dân tộc ? A. Từ một địa phương, khởi nghĩa lan rộng Băc  va Trung Ân, gi ́ ̀ ́ ải phóng được nhiều nơi. B. Vì lãnh đạo khởi nghĩa là những binh lính Xi­Pay (thuộc cùng một dân tộc). C. Từ binh lính, khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham  gia. D. Vì nó giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh cướp nước để  giành độc lập. Câu 36: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh được bắt đầu từ trang công nghiệp nhẹ? A. Anh chưa có đủ vốn để phát triển công nghiệp nặng. B. Anh không có nhiều nhân công. C. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và kiếm được nhiều lãi. D. Thị trường trong nước và thế giới đang rất cần những sản phẩm từ công nghiệp nhẹ. Câu 37: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc. C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản. Câu 38: Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh ? A. Pháp cho các nước giàu vay lấy lãi, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa. B. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa. C. Pháp cho các thuộc địa vay lấy lãi, Anh đầu tư vào tất cả các thuộc địa. D. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ. Câu 39: Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien ­ ni ?
  20. A. Ác­crai­tơ. B. Giêm Ha­gri­vơ. C. Gien ­ ni. D. Giêm Oát. Câu 40: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là  do A. sự đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản. B. thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. C. tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc. D. họ chưa có sự chuẩn bị chu đáo. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I  TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN LỊCH SỬ 8 Mã đề kiểm tra: 004 NĂM HỌC: 2021 ­ 2022 Đề kiểm tra có 05 trang Thời gian làm bài: 45 phút.  Câu 1: Đầu thế kỉ XX, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước  dẫn đầu thế giới về A. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. đầu tư vào thuộc địa. Câu 2: Tại sao nói cuối thế kỉ XIX, Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp” ? A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất. B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. C. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và  bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại. D. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển, mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơrớt) công  nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành. Câu 3: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc, nên thế kỷ XIX được gọi là A. thế kỷ của sắt. B. thế kỉ của sắt, máy móc, động cơ hơi nước. C. thế kỉ động cơ hơi nước. D. thế kỉ của máy móc. Câu 4: Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công  nghiệp, bị các nước nào vượt qua? A. Nước Mĩ, Nga. B. Nước Mĩ, Đức. C. Nước Mĩ, Đức, Anh. D. Nước Pháp, Mĩ. Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Xi­pay mang tính chất dân tộc ? A. Từ binh lính, khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham  gia. B. Vì lãnh đạo khởi nghĩa là những binh lính Xi­Pay (thuộc cùng một dân tộc).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2