intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

28
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự dành cho các bạn học sinh lớp 8 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi giữa học kì 1. Hy vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1.   PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN        TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 8  NĂM HỌC: 2021­2022 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I  MÔN: VẬT LÍ LỚP 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức % tổng điểm Vận   Thời   Nhận   Thông   Vận   TT Nộdi dung ki ụng   ến th ức Số CH gian   biết hiểu dụng cao (phút) Thời   Thời   Thời   Thời   Số CH gian   Số CH gian   Số CH gian   Số CH gian   TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 1.  Chuyển  1 5 3,75 2 2,5 1 2 8 0 8,25 động cơ  học 2. Vận  2 1,5 2 2,5 2 2,5 6 0 6,5 Chuyển  tốc động cơ  học và  3.  vận tốc Chuyển  động  đều   và  3 2,25 2 2,5 2 2,5 1 2 8 0 9,25 chuyển  5,5 động  không  đều 2 Lực. Sự  4.   Biểu  3 2,25 2 2,5 1 1,25 1 2 7 0 8 4,5 cân bằng  diễn lực lực. Lực 
  2.   5. Sự cân  bằng  lực.  1 0,75 2 2,5 1 1,25 4 0 4,5 Quán  ma sát. tính 6.   Lực  ma sát 2 1,5 2 2,5 2 2,5 1 2 7 0 8,5 Tổng 16 12 12 15 8 10 4 8 40 0 45 10 Tỉ   lệ  (%) 40 30 20 10 100 0 100 Tỉ lệ chung (100%) 70 100
  3.   II. BẢN ĐẶC TẢ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ LỚP 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến  Nội dung kiến  TT Đơn vị kiến thức thức, kĩ năng cần  thức kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chuyển động cơ  * Nhận biết học và vận tốc ­ Khái niệm chuyển  động cơ học. ­ Nhận biết tính  tương đối của  chuyển động cơ  học. ­ Nhận biết được  các dạng chuyển  động thường gặp:  Chuyển động  thẳng, chuyển động  1. Chuyển động cơ  cong. 5 2 1 học * Thông hiểu ­ Phân biệt được  vật chuyển động  hay đứng yên tùy  vào vật được chọn  làm mốc. * Vận dụng cao ­ Vận dụng kiến  thức để phân biệt  tính tương đối của  2 vật đang cùng  chuyển động. 2. Vận tốc * Nhận biết 2 2 2 ­ Biết được vận tốc  cho biết mức độ  nhanh hay chậm  của chuyển động. ­ Nắm được đơn vị  của vận tốc.
  4.   * Thông hiểu ­ Chỉ ra được cách  đổi đơn vị vận tốc  (từ km/h sang m/s  hoặc từ m/s sang  km/h) đúng. ­ Phân biệt được  vật chuyển động  nhanh – chậm phụ  thuộc vào vận tốc. * Vận dụng ­ Vận dụng được  cách đổi đơn vị,  công thức tính vận  tốc để làm bài tập  cơ bản. * Nhận biết ­ Khái niệm chuyển  động đều, chuyển  động không đều. ­ Nắm được công  thức tính vận tốc  trung bình của một  chuyển động không  đều. * Thông hiểu ­ Phân biệt được  vật chuyển động  đều, vật chuyển  3. Chuyển động  động không đều. đều và chuyển  3 2 2 1 *Vận dụng động không đều ­ Vận dụng được  công thức tính vận  tốc trung bình của  vật chuyển động  không đều để làm  bài tập cơ bản. * Vận dụng cao ­ Vận dụng được  công thúc tính vận  tốc trung bình của  vật chuyển động  không đều để làm  bài tập nâng cao.
  5.   2 Lực. Sự cân bằng  * Nhận biết lực. Lực ma sát. ­ Nhận biết các kết  quả tác dụng của  lực. ­ Biết được lực là  một đại lượng  vectơ, cách biểu  diễn và kí hiệu  vectơ lực.  * Thông hiểu 4. Biểu diễn lực 3 2 1 1 ­ Biết cách vẽ vectơ  lực đúng.  *Vận dụng ­ Vận dụng cách vẽ  lực để so sánh vận  tốc của vật. * Vận dụng cao ­ Vận dụng cách vẽ  lực để so sanh đô  ́ ̣ lơn cua 3 l ́ ̉ ực. 5. Sự cân bằng lực.  * Nhận biết 1 2 1 Quán tính ­ Nhận biết hai lực  cân bằng là hai lực  cùng đặt vào một  vật, cùng phương,  ngược chiều,  cường độ bằng  nhau. * Thông hiểu ­ Phân biệt được  trong hình vẽ hai  lực cân bằng. ̣ ược  ­  Phân biêt đ hai lực cân băng ̀ ̀ ́ ̣ cung tac dung vao  ̀ ̣ ̣ ̀ ưng  môt vât la nh ̃ lực nao? ̀ *Vận dụng ­ Vận dụng quán  tính để phân biệt  chuyển động của  vật (gắn với thực  tiễn).
  6.   * Nhận biết ­ Nhận biết khi nào  có lực ma sát trượt,  lực ma sát lăn, lực  ma sát nghỉ. * Thông hiểu ­ Phân biệt được  các lực ma sát trong  một số trường hợp. ́ ược đô ̣ ­ So sanh đ lơn cua l ́ ̉ ực ma sat  ́ 6. Lực ma sát *Vận dụng 2 2 2 1 ­ Phân biệt được  ́ ̣ ực ma sat  cac loai l ́ ̀ ực ma  va khi nao l ̀ sát có ích, lực ma  sát có hại trong thực  tiễn. * Vận dụng cao ­ Giải thích được  câu hỏi về lực ma  sát gắn với thực  tiễn. Tổng 16 12 8 4
  7.   III. ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021–2022        TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Chọn vào ô đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Chuyển động cơ học là:  A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác        B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian        D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 2. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. Câu 3. Một vật đứng yên khi: A. Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổi. B. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổi. C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổi. D. Vị trí của nó so với vật mốc không đổi. Câu 4. Dạng chuyển động của quả táo rơi từ trên cây xuống là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn            D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 5. Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng C. chuyển động cong D. sự kết hợp cuả  chuyển động thẳng vơí chuyển động  tròn Câu 6. Có một xe máy đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?       A. Xe máy chuyển động so với mặt đường  B. Xe máy đứng yên so với người lái xe C. Xe máy chuyển động so với người lái xe  D. Xe máy chuyển động so với cây bên đường Câu 7. Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí 1 đến trạm thu phí 2, nếu ta nói chiếc xe buýt đang  đứng yên thì vật làm mốc là: A. Cây cối bên đường B. Bac tài x ́ ế C. Trạm thu phí 1 D. Trạm thu  phí 2 Câu 8. Hai bạn An và Nam ngồi trên hai chiếc xe ô tô khác nhau. Biết hai ôtô này chuyển động cùng chiều   và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của  hai xe? A. Hai bạn cùng chuyển động so với cây cối ven đường. B. Hai bạn cùng đứng yên so với các người lái xe. C. Bạn An chuyển động so với bạn Nam. D. Bạn Nam đứng yên so với bạn An.
  8.   Câu 9. Độ lớn của vận tốc cho biết:  A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 10. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị cua v ̉ ận tốc? A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Câu 11. Cách đổi đơn vị trong câu nào là đúng? A. 9km/h = 2,5m/s B. 54m/s = 15km/h C. 2km/h = 20m/s D. 12m/s = 42km/h Câu 12. Vận tốc của tàu hỏa là 54km/h, vận tốc của một ô tô là 15m/s. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? ̀ ̉ ̉ ̣ A. Tau hoa chuyên đông nhanh h ơn ô tô ̀ ̉ ̉ ̣ B. Tau hoa va ô tô chuyên đông nhanh nh ̀ ư nhau ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ C. Tau hoa chuyên đông châm h ơn ô tô ̀ ̉ ̉ D. Tau hoa va ô tô không chuyên đông ̀ ̣ Câu 13. Bạn Hoa đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường s = 0,8 km ,trong thời gian t = 10 phút. Vận tốc  của bạn Hoa là:  A. 8 km/h B. 4,8 km/h C. 0,13 km/h D. 0,08 km/h Câu 14. Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12 km/h. Quãng đường ngươi đo đi đ ̀ ́ ược la:̀ A. 0,3km B. 8km C. 18km D. 480km Câu 15. Chuyển động không đều là: A. Chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. B. Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. C. Chuyển động mà quãng đường có độ lớn thay đổi theo thời gian. D. Chuyển động mà quang đ ̃ ường có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Câu 16. Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: A.  B.  C.      D.  Câu 17. Môt đoan tau đang chay vao ga. Câu mô ta nao sau đây la đung? ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ A. Đoan tau đang chuyên đông châm dân ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ B. Đoan tau đang chuyên đông đêu ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ C. Đoan tau đang chuyên đông nhanh dân ̀ ̉ ̣ D. Đoan tau đang chuyên đông nhanh dân đêu ̀ ̀ ̀ ̀ Câu 18. Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ bên.  A. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đường AB. B. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đường CD. C. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đường BC. D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D. Câu 19. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất C. Chuyển động của đầu cánh quạt luc m ́ ới bật quaṭ D. Chuyển động của xe buýt đi từ Hà Nội đến Hải Phòng  Câu 20. Một người đi xe máy chạy trên quãng đường Hà Nội – Thanh Hóa dài 207 km mất 4 giờ và trên  quãng đường Thanh Hóa ­ Vinh dài 100km mất 1,5 giơ. Tính v ̀ ận tốc trung bình của người đi xe máy trên cả  đoạn  đường từ Hà Nội – Vinh? A. 51,75km/h B. 55,82km/h C. 59,21km/h D. 66,67km/h Câu 21. Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như  sau: 
  9.   Quãng đường từ A đến B: 40km trong 2 giờ. Quãng đường từ B đến C: 28km trong 24 phút. Quãng đường từ C đến D: 10km trong 0,25 giờ.   Vận tốc trung bình cua vân đông viên trên c ̉ ̣ ̣ ả quãng đường đua la:  ̀ A. 20 km/h                                      B. 29,43 km/h C. 40 km/h                                      D. 43,33km/h Câu 22. Một người đi xe đạp, đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12 km/h, nửa còn lại đi với vận tốc  v2 nào đó. Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8km/h. Hãy tính vận tốc v2. A. 4km/h B. 6km/h C. 10km/h D. 20km/h Câu 23. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?  A. Vận tốc không thay đổi. B. Vận tốc tăng dần. C. Vận tốc giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm  dần. Câu 24. Lực là đại lượng vectơ vì: A. Lực làm vật biến dạng  B. Lực có độ lớn , phương và chiều C. Lực làm vật thay đổi tốc độ  D. Lực làm cho vật chuyển động Câu 25. Tim t ̀ ừ thich h ́ ợp điên vao “...” đê đ ̀ ̀ ̉ ược môt nhân xet đung:  ̣ ̣ ́ ́ Khi có lực tác dụng lên một vật  thì .......... A. vật chuyển động nhanh lên B. vật chuyển động chậm lại C. vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động D. vật bi bi ̣ ến dạng Câu 26. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng      lực của qua câu ̉ ̀  có khối lượng 0,5kg. Biêt ti xich 1N  ́ ̉ ́ P P P P ứng với 1cm.    A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 27. Cho hình vẽ  bên, câu phát biểu nào sau đây là  sai ? A. Lực kéo có điểm đặt là A. B. Lực kéo có phương nằm ngang. C. Lực kéo có chiều từ trái sang phải. D. Lực kéo có độ lớn Fk = 50N. Câu 28. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Nếu tác dụng lên ô tô lực keó  theo tình huống  minh họa trong hình a và b (hinh bên d ̀ ưới) thì vận tốc của ô tô thay đổi như thế nào? A. Trong tình huống a  vận tốc tăng,  trong tình  huống b vận tốc giảm. B. Trong tình huống a vận tốc giảm, trong tình  huống b vận tốc giảm. C.  Trong  tình huống  a  vận tốc  tăng,  trong  tình  huống b vận tốc tăng. D. Trong tình huống a vận tốc giảm, trong tình  huống b vận tốc tăng. Câu 29. Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo  thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?
  10.   A. F3 > F2 > F1 B. F2 > F3 > F1 C. F1 > F2 > F3 D. F3 > F2 = F1 Câu 30. Hai lực cân băng la hai l ̀ ̀ ực: A. cùng cường độ, cùng phương, cung chiêu. ̀ ̀ B. cùng phương, ngược chiều, cung đô l ̀ ̣ ớn, đăt vao 2 vât khac nhau. ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ương năm trên cung môt đ C. cung đăt vao môt vât, co ph ̀ ̀ ̀ ̣ ường thăng, cùng c ̉ ường độ, cùng chiều. ̣ ̀ ̣ ̣ ường độ băng nhau, có ph D. cùng đăt vao môt vât, c ̀ ương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều. Câu 31. Một vật đang đứng yên trên mặt ban n ̀ ằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn Câu 32. Cặp lực nào trong hình sau là cặp lực cân bằng ? A. B. C. D. Câu 33. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng  tỏ: A. Xe đột ngột giảm vận tốc.  B. Xe đột ngột tăng vận tốc. C. Xe đột ngột rẽ sang trái.  D. Xe đột ngột rẽ sang phải. Câu 34. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bê m ̀ ặt vật kia. Câu 35. Lực ma sat lăn sinh ra khi: ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ A. môt vât lăn trên bê măt cua vât khać ̣ ̣ ượt trên bê măt cua vât khac B. môt vât tr ̀ ̣ ̉ ̣ ́ C. giư cho vât không bi tr ̃ ̣ ̣ ượt khi vât bi tac dung cua l ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ực khać ̣ ̣ ́ ̀ D. hai vât đang co xat vao nhau Câu 36. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường  B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn  D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 37. Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 10 000N. Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là: A. Bằng 10 000N           B. Lớn hơn 10 000N C. Nhỏ hơn 10 000N D. Băng 5 000N ̀ Câu 38. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào ma sát không có ích?
  11.   A. Ma sát sinh ra giữa lốp xe và mặt đường. B. Ma sát sinh ra giữa phấn và bảng. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. D. Ma sát sinh ra giữa que diêm va vo bao diêm. ̀ ̉ Câu 39.  Co môt viên bi đang đ ́ ̣ ứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Ban Nhi dùng tay búng vào viên bi đ ̣ ể  truyền cho viên bi một vận tốc. Viên bi sau đó chuyển động chậm dần vì: A. trọng lực.                      B. quán tính. C. lực búng của tay.           D. lực ma sát. Câu 40. Để xe vượt qua được vũng sình lầy (vung bun) mà bánh không b ̃ ̀ ị quay tít tại chỗ thì người ta phải  làm như thế nào? Vì sao? A. Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do: khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và bùn. Vì vậy, người ta phải đổ  đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ dàng hơn. B. Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do: khi đó có lực ma sát lăn giữa bánh xe và bùn. Vì vậy, người ta phải đổ  đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ dàng hơn. C. Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do: khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và bùn. Vì vậy, người ta phải đổ  đất đá, cành cây hoặc lót ván để giam ma sát ̉  giúp xe chuyển động dễ dàng hơn. D. Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do: khi đó có lực ma sát nghỉ giữa bánh xe và bùn. Vì vậy, người ta phải đổ  đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ dàng hơn. ­­­­­­­­­­­HÊT­­­­­­­­­­­ ́
  12.   PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021–2022        TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Chọn vào ô đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. Câu 2. Một vật đứng yên khi: A. Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổi. B. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổi. C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổi, D. Vị trí của nó so với vật mốc không đổi. Câu 3. Chuyển động cơ học là:  A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác        B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian.        D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 4. Dạng chuyển động của quả dưa r ̀ ơi từ trên cây xuống là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn            D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 5. Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng C. chuyển động cong D. sự kết hợp cuả  chuyển động thẳng vơí chuyển động  tròn Câu 6. Có một ô tô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?       A. Ô tô chuyển động so với mặt đường  B. Ô tô đứng yên so với người lái xe C. Ô tô chuyển động so với người lái xe  D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường Câu 7. Một đoan tau hoa đang chay trên đ ̀ ̀ ̉ ̣ ường ray. Ngươi lai tau ngôi trong buông lai. Ng ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ười soat ve đi lai  ́ ́ ̣ trên tau. Cây côi ven đ ̀ ́ ường đứng yên so với: A. Đoan tau ̀ ̀ B. Người lai tau ́ ̀ C. Người soat ve ́ ́ D. Đương ray tau ̀ ̀ Câu 8. Hai bạn Binh và Hoa ng ̀ ồi trên hai chiếc xe may khác nhau. Bi ́ ết hai xe này chuyển động cùng chiều   và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của  hai xe? A. Hai bạn cùng chuyển động so với cây cối ven đường. B. Hai bạn cùng đứng yên so với các người lái xe. C. Bạn Binh đ ̀ ứng yên so với bạn Hoa D. Bạn Binh chuy ̀ ển động so với bạn Hoa Câu 9. Độ lớn của vận tốc cho biết:  A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 10. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phai là đ ̉ ơn vị cua v ̉ ận tốc?
  13.   A. km/h B. m/s C. km/phut́ D. s/m Câu 11. Cách đổi đơn vị trong câu nào là sai? A. 2,5m/s = 9km/h B. 54km/h= 15m/s C. 5km/h = 18m/s D. 12m/s = 43,2km/h Câu 12. Vận tốc của tàu hỏa là 15km/h, vận tốc của một ô tô là 43,2km/h. Câu phát biểu nào sau đây là  đúng? ̀ ̉ ̉ ̣ A. Tau hoa chuyên đông nhanh h ơn ô tô ̀ ̉ ̉ ̣ B. Tau hoa va ô tô chuyên đông nhanh nh ̀ ư nhau ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ C. Tau hoa chuyên đông châm h ơn ô tô ̀ ̉ ̉ D. Tau hoa va ô tô không chuyên đông ̀ ̣ Câu 13. Ban Trang đi xe đap t ̣ ̣ ừ nhà đến trường trên đoạn đường s = 1,2 km ,trong thời gian t = 8 phút. Vận  tốc của bạn Trang là:  A. 9,6 km/h B. 9 km/h C. 0,16 km/h D. 0,15 km/h Câu 14. Một người chay bô 30 phút v ̣ ̣ ới vận tốc là 9 km/h. Quãng đường ngươi đo chay đ ̀ ́ ̣ ược la:̀ A. 0,5km B. 3,33km C. 4,5km D. 270km Câu 15. Chuyển động đều là: A. Chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. B. Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. C. Chuyển động mà quãng đường có độ lớn thay đổi theo thời gian. D. Chuyển động mà quang đ ̃ ường có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Câu 16. Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: A.  B.  C.      D.  Câu 17. Môt ô tô bus đang chay vao bên xe. Câu mô ta nao sau đây la đung? ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ A. Ô tô đang chuyên đông châm dân ̀ ̉ ̣ B. Ô tô đang chuyên đông đêu ̀ ̉ ̣ C. Ô tô đang chuyên đông nhanh dân ̀ ̉ ̣ D. Ô tô đang chuyên đông nhanh dân đêu ̀ ̀ Câu 18. Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ bên.  ̉ Câu mô ta sai la: ̀ A. Hòn bi chuyển động nhanh dần trên đoạn đường AB. B. Hòn bi chuyển động châm d ̣ ần trên đoạn đường CD. C. Hòn bi chuyển động không đêu trên đo ̀ ạn đường từ A đên D. ́ D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D. Câu 19. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của quả bưởi rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của đâu kim giây đông hô ̀ ̀ ̀ C. Chuyển động của đầu cánh quạt mới tăt́ D. Chuyển động của xe buýt từ Hà Nội đến Hải Phòng  Câu 20. Một người đi xe máy chạy trên quãng đường Hà Nội – Hai Phong dài 102 km m ̉ ̀ ất 2,5 giờ và trên  quãng đường Hai Phong – Nghê An dài 240km m ̉ ̀ ̣ ất 5 giơ. Tính v ̀ ận tốc trung bình của người đi xe máy trên  cả đoạn  đường từ Hà Nội – Vinh? A. 40,8km/h B. 44,4km/h C. 45,6km/h D. 48km/h Câu 21. Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như  sau:  Quãng đường từ A đến B: 36km trong 2 giờ. Quãng đường từ B đến C: 24km trong 20 phút. Quãng đường từ C đến D: 10km trong 0,25 giờ.   Vận tốc trung bình cua vân đông viên trên c ̉ ̣ ̣ ả quãng đường đua la:  ̀ A. 18 km/h                                           B. 27,1 km/h C. 43,33 km/h                                      D. 72 km/h
  14.   Câu 22. Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của một vật trong thời gian đầu bằng 12m/s; trong thời gian  còn lại bằng 9 m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là A. 10,5 m/s B. 10 m/s C. 9,8 m/s D. 11 m/s. Câu 23. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?  A. Vận tốc không thay đổi. B. Vận tốc tăng dần. C. Vận tốc giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm  dần. Câu 24. Lực là đại lượng vectơ vì : A. Lực làm vật biến dạng  B. Lực có độ lớn , phương và chiều C. Lực làm vật thay đổi tốc độ  D. Lực làm cho vật chuyển động Câu 25. Tim t ̀ ừ thich h ́ ợp đê điên vao “...” đê đ ̉ ̀ ̀ ̉ ược môt nhân xet đung. ̣ ̣ ́ ́ Khi có lực tác dụng lên một vật thì .......... A. vật chuyển động nhanh lên B. vật chuyển động chậm lại C. vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật D. vật bi bi ̣ ến dạng Câu 26. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng      lực của qua câu ̉ ̀  có khối lượng 4kg. Biêt ti xich 10N  ́ ̉ ́ P P P P ứng với 1cm.    A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 27. Cho hình vẽ  bên, câu phát biểu nào sau đây là  đung ? ́ A. Lực kéo có điểm đặt là Fk. B. Lực kéo có phương nằm ngang. C. Lực kéo có chiều từ trái sang phải. D. Lực kéo có độ lớn Fk = 25N. Câu 28. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Nếu tác dụng lên ô tô lực theo tình huống  minh họa trong hình a và b (hinh bên d ̀ ưới) thì vận tốc của ô tô thay đổi như thế nào? A. Trong tình huống a  vận tốc tăng,  trong tình  huống b vận tốc giảm. B. Trong tình huống a vận tốc giảm, trong tình  huống b vận tốc giảm. C.  Trong  tình huống  a  vận tốc  tăng,  trong  tình  huống b vận tốc tăng. D. Trong tình huống a vận tốc giảm, trong tình  huống b vận tốc tăng. Câu 29. Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo  thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng? A. F3 > F2 > F1 B. F2 > F3 > F1 C. F1 > F2 > F3 D. F3 > F2 = F1 Câu 30. Hai lực cân băng la hai l ̀ ̀ ực: A. cùng cường độ, cùng phương, cung chiêu. ̀ ̀ B. cùng phương, ngược chiều, cung đô l ̀ ̣ ớn, đăt vao 2 vât khac nhau. ̣ ̀ ̣ ́
  15.   ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ương năm trên cung môt đ C. cung đăt vao môt vât, co ph ̀ ̀ ̀ ̣ ường thăng, cùng c ̉ ường độ, cùng chiều. ̣ ̀ ̣ ̣ ường độ băng nhau, có ph D. cùng đăt vao môt vât, c ̀ ương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều. Câu 31. Cặp lực nào trong hình sau là cặp lực cân bằng ? A. B. C. D. Câu 32. Một quyên sacht đang đ ̉ ́ ứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào quyên sach cân  ̉ ́ bằng nhau là: A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn Câu 33. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trai, ch ́ ứng  tỏ: A. Xe đột ngột giảm vận tốc.  B. Xe đột ngột tăng vận tốc. C. Xe đột ngột rẽ sang trái.  D. Xe đột ngột rẽ sang phải. Câu 34. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. C. Lực ma sát lăn sinh ra khi môt vât lăn trên bê m ̣ ̣ ̀ ặt cua v ̉ ật khac. ́ D. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. Câu 35. Lực ma sat tr ́ ượt sinh ra khi: ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ A. môt vât lăn trên bê măt cua vât khac ́ ̣ ̣ ượt trên bê măt cua vât khac B. môt vât tr ̀ ̣ ̉ ̣ ́ C. giư cho vât không bi tr ̃ ̣ ̣ ượt khi vât bi tac dung cua l ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ực khać ̣ D. hai vât đang đ ưng yên ́ Câu 36. Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.  B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 37. Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 12 000N. Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là: A. Bằng 12 000N           B. Lớn hơn 12 000N C. Nhỏ hơn 12 000N D. Băng 6 000N ̀ Câu 38. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào ma sát không có ích? A. Ma sát sinh ra giữa lốp xe và mặt đường. B. Ma sát sinh ra giữa phấn và bảng. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe. D. Ma sát sinh ra giữa que diêm va vo bao diêm. ̀ ̉ Câu 39. Co môt qua bong đang đ ́ ̣ ̉ ́ ứng yên trên mặt đât. Ban Nam dùng chân đa vào qua bong đ ́ ̣ ́ ̉ ́ ể  truyền cho   ̉ ́ qua bong m ột vận tốc. Qua bong sau đó chuy ̉ ́ ển động chậm dần vì: A. trọng lực.                      B. quán tính. C. lực búng của tay.           D. lực ma sát. Câu 40. Để xe vượt qua được vũng sình lầy (vung bun) mà bánh không b ̃ ̀ ị quay tít tại chỗ thì người ta phải  làm như thế nào? Vì sao? A. Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do: khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và bùn. Vì vậy, người ta phải đổ  đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ dàng hơn.
  16.   B. Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do: khi đó có lực ma sát lăn giữa bánh xe và bùn. Vì vậy, người ta phải đổ  đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ dàng hơn. C. Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do: khi đó có lực ma sát trượt giữa bánh xe và bùn. Vì vậy, người ta phải đổ  đất đá, cành cây hoặc lót ván để giam ma sát ̉  giúp xe chuyển động dễ dàng hơn. D. Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do: khi đó có lực ma sát nghỉ giữa bánh xe và bùn. Vì vậy, người ta phải đổ  đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát giúp xe chuyển động dễ dàng hơn. ­­­­­­­­­­­HÊT­­­­­­­­­­­ ́
  17.   PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ HƯƠNG DÂN CHÂM ́ ̃ ́        TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÊ KIÊM TRA GI ̀ ̉ ƯA KI I – NĂM HOC: 2021­2022 ̃ ̀ ̣ Môn thi: Vật Lí ­ Lơṕ  8 Mỗi câu tra l ̉ ơi đúng đ ̀ ược 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đap an ́ ́ C B D A D C B C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đap an ́ ́ A B B B A D A A B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đap an ́ ́ B B D B C B C D A D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đap an ́ ́ C D C D A C B C D A Mỗi câu tra l ̉ ơi đúng đ ̀ ược 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đap an ́ ́ B D C A D C D D D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đap an ́ ́ C A B C B D A D B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đap an ́ ́ B B D B C A B D A D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đap an ́ ́ C C D C B C B C D A
  18.   GV LÂP  ̣ TTCM DUYỆT KT. HIÊU TR ̣ ƯỞNG  PHO HIÊU TR ́ ̣ ƯỞNG Ngô Mỹ Linh Pham Tuân Anh ̣ ́ Nguyễn Thị Song Đăng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2