intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kỳ 1: Môn Vật lý - Lớp 12 (Mã đề thi 132)

Chia sẻ: Mai Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

161
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn "Vật lý - Lớp 12" có mã đề thi 132 có cấu trúc gồm 40 câu hỏi bài tập trắc nghiệm với thời gian làm việc 60 phút, mời các bạn cùng tham khảo để củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kỳ 1: Môn Vật lý - Lớp 12 (Mã đề thi 132)

  1. Thời gian làm bài: 60 phút;  (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề thi 132 Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì 2s, trên quĩ đạo dài 6cm. Thời gian vật đi   được 3 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,25 s B. 1 s C. 2 s D. 0,5 s Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4 t +  /3). Tính quãng đường lớn  nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian  t = 1/6 (s). A. 2 3  cm B. 3 3  cm C.  3  cm D. 4 3  cm Câu 3: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100g, độ cứng k = 36N/m (lấy  π 2 = 10 ). Động năng  và thế năng biến thiên điều hoà cùng tần số bằng A. 3Hz B. 6Hz C. 1Hz D. 12Hz Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà với quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm.  Biên độ dao động của chất điểm là A. 32cm B. 4cm. C. 8cm. D. 16cm. Câu 5:  Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số; có biên độ  dao động lần lượt là  A1=5cm; A2=3cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động đó là A. 10 cm. B. 1,5 cm. C. 9 cm. D. 6 cm. Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm  k = 100 N / m, m = 100 g .  Ban đầu vật  m  được giữ ở vị trí  lò xo bị  nén  4 cm,  đặt vật  m ' = 3m  tại vị  trí cân bằng O của  m.  Buông nhẹ   m sau đó hai vật va  chạm hoàn toàn mềm (luôn dính chặt vào nhau). Bỏ qua mọi ma sát, lấy  π 2 10.  Quãng đường vật  m  đi được sau  41/ 60 s kể từ khi thả là A. 25 cm. B. 13 cm. C. 12 cm. D. 17 cm. Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài 24,5cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g   = 9,8m/s2. Lấy  π 2 = 10 . Tần số dao động của con lắc là A. 1 Hz B. 0,5 Hz C. 2 Hz D. 0,1 Hz Câu 8: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. Câu 9: Một con lắc lò xo được bố  trí theo phương nằm ngang gồm 1 quả nặng nhỏ khối lượng   400g và một lò xo độ cứng 40N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8cm và thả nhẹ  cho nó dao động điều hòa. Chọn hệ trục Ox nằm ngang, gốc O là vị trí cân bằng, chiều dương là   chiều kéo vật. Gốc thời gian là lúc buông vật. Phương trình dao động của vật là A.  x = 4cos10t ( cm ) B.  x = 8cos ( 10t ) ( cm ) � π� � π� C.  x = 5cos �8t − �( cm ) 10t − �( cm ) D.  x = 6cos � � 3 � � 2 �                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 132
  2. Câu 10: Một vật đồng thời tham gia 2 dao động cùng phương, cùng tần số  có phương trình dao   động: x1 = 8cos(πt +  /2) (cm) và x2 = A2 cos( π t +  2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp có  dạng x=8 2 cos(πt +  /4) (cm). Tính biên độ  dao động và pha ban đầu của dao động thành phần  thứ 2 là A. 8cm và 0 . B. 6cm và  /3. C. 8cm và  /6 . D. 8cm và  /2. Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g   = 10m/s2. Lấy  π 2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc là A. 0,5s B. 1s C. 2,2s D. 2s π Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình:   x = 3cos(2π t − ) , trong đó x tính bằng  3 cm, t tính bằng giây. Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào? A. Đi qua vị trí có li độ x = ­ 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox. B. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox. C. Đi qua vị trí có li độ x = ­ 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox. D. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox. Câu 13: Một vật co khôi l ́ ́ ượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương  ̀ x1 ́ ương trinh:  theo cac ph 6 cos( t )(cm)  và  x1 8 cos( t )(cm) . Lây  ́ π 2 = 10 . Cơ năng cua vât ̉ ̣  2 băng ̀ A. 1,8.10­3 J. B. 3,2.10­3 J. C. 9,8.10­3 J. D. 5.10­3 J. Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ  8cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được  trong 4s là: A. 16 cm B. 32 cm C. 8 cm D. 64 cm Câu 15: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương   trình lần lượt là: x1 = 7cos(20t ­ ) và x2 = 8cos(20t ­ ) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi qua vị  trí có li độ bằng 12 cm, tốc độ của vật bằng A. 1 m/s B. 10 m/s C. 10 cm/s D. 1 cm/s Câu 16: Môt con lăc lo xo treo thăng đ ̣ ́ ̀ ̉ ứng gôm lo xo khôi l ̀ ̀ ́ ượng không đang kê va qua câu khôi ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ́  lượng m. Kich thich cho qua câu dao đông v ́ ́ ̉ ̀ ̣ ới phương trinh̀   x 8 cos( t )(cm)   thi trong qua ̀ ́  7 ̣ ̉ ́ ưa l trinh dao đông, ti sô gi ̀ ̃ ực đan hôi c ̀ ̀ ực đai va l ̣ ̀ ực đan hôi c ̀ ̀ ực tiêu la  ̉ ̀ . Lây g = 10 m/s ́ 2 ́ ̣  . Gia tri 3 ̉ ω  băng cua  ̀ A. 5(rad/s) B. 4(rad/s). C.  2 (rad/s). D.  5 2 (rad/s). Câu 17: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài l = 50cm, vật nặng có khối lượng m = 100g. Kéo con  lắc làm sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc  0 60 0  rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2. Động  năng của vật khi lực căng dây treo bằng 2N là A. 0,15(J). B. 0,2(J). C. 0,25(J). D. 0,4(J). Câu 18: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng   x = Asin ( ωt + φ) , vận tốc của vật   có giá trị cực đại là A. vmax = 2Aω B. vmax = A2ω C. vmax = Aω D. vmax = Aω2 Câu 19: Một vât nho co kh ̣ ̉ ́ ối lượng 400g dao đông  ̣ điều hòa dươi tac dung cua môt l ́ ́ ̣ ̉ ̣ ực keo vê co ́ ̀ ́  ̉ biêu th ́ F ưc  0,6 cos 5t ( N ) . Biên đô dao đông c ̣ ̣ ủa vât băng ̣ ̀ A. 5cm. B. 6cm. C. 10cm. D. 11cm Câu 20: Một vật dao động điều hòa  có phương trình: x = 5cos ( 2π t + π ) (cm). Chu kì dao động của  vật là A. 1 s B. 2 s C.  2π s. D. 1,5 s                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 132
  3. Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại   vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là A.  B.  C.  D. 1 Câu 22: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 400g dao động điều hòa với T = 2 s (lấy  π 2 = 10 ).  Độ cứng của lò xo là A. 4 N/m B. 0,4 N/m. C. 40 N/m D. 4000 N/m Câu 23: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương  trình:   x1 =  3 cos(ωt +  /2) cm, x2 = cos(ωt +  ) cm. Phương trình dao động tổng hợp là A. x = 2cos(ωt ­  /3) cm B. x = 2cos(ωt ­  /6) cm C. x = 2cos(ωt + 2 /3)cm D. x = 2cos(ωt + 5 /6) cm Câu 24: Tai môt n ̣ ̣ ơi trên Trai Đât, t ́ ́ ần số cua con lăc đ ̉ ́ ơn dao động với biên đô nh ̣ ỏ se thay đôi khi ̃ ̉ A. thay đôi chiêu dai con lăc. ̉ ̀ ̀ ́ B. thay đôi khôi l ̉ ́ ượng và biên đô goc cua con lăc. ̣ ́ ̉ ́ C. thay đôi biên đô goc. ̉ ̣ ́ D. thay đôi khôi l ̉ ́ ượng cua con lăc. ̉ ́ Câu 25: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà bằng không khi A. li độ cực tiểu. B. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu. C. vận tốc bằng không. D. li độ cực đại. Câu 26: Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 27: Một chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu diễn như hình vẽ. Phương   trình dao động của vật là   m a( 2 )   A.  x = 20cos ( π t ) ( cm ) s � π� B.  x = 20cos � πt + � ( cm ) 2  � 2� � π� C.  x = 20cos � πt − � ( cm ) O  � 2� 1  2  t(s)  � π� D.  x = 10cos � πt + � ( cm ) � 3� Câu 28: Sự công h ̣ ưởng dao đông c ̣ ơ xay ra khi ̉ A. hê dao đông chiu tac dung cua ngoai l ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ực đủ lớn. B. dao đông trong điêu kiên ma sat nho. ̣ ̀ ̣ ́ ̉ C. tân sô dao đông c ̀ ́ ̣ ưỡng bưc băng tân sô dao đông riêng cua h ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ệ. D. ngoai l ̣ ực tac dung biên thiên tuân hoan. ́ ̣ ́ ̀ ̀ Câu 29: Một vật dao động điều hòa vơi  ph ́ ương trinh:  ̀ x = 4 cos(ωt + ϕ )(cm) . Khi pha dao đông ̣   băng  ̀ ́ ̉ ̣ ̀a / 6  thi gia tôc cua vât la  ̀ 5 3 (m / s 2 ) . Lây  ̣ ̉ ̣ ̀ ́ 2 10 . Chu ky dao đông cua vât la ̀ A. 0,5s. B. 0,4s. C. 2,5s. D. 5s. Câu 30: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa theo phương ngang. Lò xo có độ  cứng   40N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = ­2cm thì thế năng của con lắc là: A. ­0,016J B. ­0,008J C. 0,016J D. 0,008J Câu 31: Chu kỳ dao đông điêu hoa cua con lăc lo xo phu thuôc vao ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̀                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 132
  4. A. chiêu dai con lăc va gia tôc trong tr ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ường tai n ̣ ơi lam thi nghiêm. ̀ ́ ̣ B. khôi l ́ ượng vât, đô c ̣ ̣ ứng lo xo va gia t ̀ ̀ ốc trọng trường tai n ̣ ơi lam thi nghiêm. ̀ ́ ̣ C. khôi l ́ ượng vât va đô c ̣ ̀ ̣ ứng cua lo xo. ̉ ̀ D. khôi l ́ ượng vật va chiêu dai con lăc. ̀ ̀ ̀ ́ 2π Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x =  4 cos t  (x tính bằng cm; t tính  3 bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = ­2 cm lần thứ 2015 tại thời điểm A. 3021 s. B. 6043 s. C. 3022 s. D. 6045 s. Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai? Đối với dao động tắt dần thì A. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. B. tần số giảm dần theo thời gian. C. biên độ dao động giảm dần theo thời gian. D. cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 34: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ  trên trục Ox, tại thời điểm ban  đầu hai chất điểm cùng đi qua vị  trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của M gấp 5   lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm.   Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng A. 50 cm. B. 25 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Câu 35: Một vật nhỏ có khối lượng 400 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm   với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này bằng A. 0,072 J. B. 0,72 J. C. 0,036 J. D. 0,144 J. Câu 36: Đối với cùng một hệ  dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động  cưỡng bức cộng hưởng khác nhau là do A. biên độ của ngoại lực khác nhau. B. ngoại lực độc lập và không độc lập với hệ dao động. C. tần số biến thiên của ngoại lực khác nhau. D. pha ban đầu của ngoại lực khác nhau. Câu 37: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất có nhiệt độ 30 0C. Đưa lên độ cao 640m có  nhiệt độ 200C thì thấy chu kỳ dao động vẫn không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. Hệ  số nở dài của dây treo là A. 2,5.10­5K­1. B. 2.10­5K­1. C. 3.10­5K­1. D. 1,5.10­5K­1. Câu 38: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12cm. Dao động này có biên độ A. 12cm B. 6cm C. 3cm. D. 24cm Câu 39: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. B. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. C. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. D. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. Câu 40: Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao đông điều hoà cùng phương: x1= A1cos( t+ /3) (cm) và x2 = A2cos( t­   /2)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là x=5cos( t+  )(cm). Biên dộ  dao động A2 có giá trị lớn nhất  khi    bằng bao nhiêu? Tính A2max? A. ­  /3; 8cm B. ­  /6;10cm C.  /6; 10cm D.  /6; 8cm Câu 41. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi. Câu 42:.Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố  định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :                                                 Trang 4/5 ­ Mã đề thi 132
  5. A. 60 m/s  B. 80 m/s  C. 40 m/s  D. 100 m/s Câu 43.  Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 44: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A.  Ở  cùng một nhiệt độ, tốc độ  truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ  truyền sóng âm trong   nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.     D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang Câu 45:  trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn S1, S2 cach nhau 16cm, dao động theo  phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80Hz. Tốc độ tri=uyền sóng trên mặt  nước là 40cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của S1S2. Trên d, điểm M nằm cách S1   10cm;  điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau  đây? A. 6,8 mm B 8,8 mm C 9,8 mm D 7,8mm Câu 46. Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào  miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng, sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đạp   vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, lấy g = 9,9 m/s 2. Độ sâu ước lượng của  giếng là: A 39m B 43m C 41 m D 45 m Câu 47. Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự  A, B, C với AB = 100m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ  âm tại B là 100dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B mọt nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ  âm tại A và C là:  A 100 dB và 96,5 dB B 100 dB và 99,5 dB C 103 dB và 99,5 dB D 103 dB và 96,5 dB Câu 48.  Âm giai thường dùng trong âm nhạc gồm 7 nốt (do, ré, mi, fa, sol, la, si) lặp lại thành nhiều  quãng  tám phân biệt bằng các chỉ số do1, do2... Tỉ số tần số của hai nốt cùng tên cách nhau một  quãng tám là 2 (ví  f (do3 ) dụ   = 2 ). Khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một   quãng  tám được tính bằng cung và  nửa cung.  f (do2 ) Mỗi quãng tám được chia thành 7 quãng nhỏ gồm 5 quãng một cung và 2 quãng nửa cung theo sơ đồ: do ré mi fa sol la si do 1 1 1/2 1 1 1 1/2 Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm tương  ứng với hai nốt nhạc này có tỉ số tần số là  12 2  (ví dụ  f (do) 12 = 2 ). Trong cùng một quãng tám, nếu âm fa có tần số 349Hz thì âm mi có tần số bao nhiêu? f ( si ) A. 329Hz B. 349Hz C. 370Hz D. 698Hz Câu 49. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ  âm tăng gấp 10 lần giá trị  cường độ  âm   ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB. Câu 50  Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với   bước sóng  . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử  nước   đang dao động. Biết OM = 8 , ON = 12  và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử  nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2