intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa kỳ môn Nguyên lý động cơ đốt trong

Chia sẻ: LÊ TẤN LỰC | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

383
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1 (5đ): Cho chu trình nhiệt lý tưởng với các số liệu như sau: Áp suất môi chất tại a (MN/m2) Áp suất cực đại (MN/m2) Hành trình piston (mm) Đường kính piston (mm) Thể tích buồng cháy (lít) Hệ số đoạn nhiệt

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa kỳ môn Nguyên lý động cơ đốt trong

  1. Trưởng bộ môn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG – BỘ MÔN MÁY ĐỘNG ĐỀ SỐ LỰC 01 Đề kiểm tra giữa kỳ môn: Nguyên lý động cơ đốt Thời gian làm bài: 60 phút trong Câu 1 (5đ): Cho chu trình nhiệt lý tưởng với các số liệu như sau: p c pa 0,1 Áp suất môi chất tại a (MN/m2) Q1 Áp suất cực đại (MN/m2) pc 3,44 b Hành trình piston (mm) S 98 e Đường kính piston (mm) D 105 Q2 Thể tích buồng cháy (lít) Vc 0,17 a Hệ số đoạn nhiệt k 1,4 O Vc O Vh V Xác định: Va a) Tính kinh tế của chu trình? b) Công chỉ thị của chu trình? Cho biết: λρk −1 ε . a {[ λ − 1 + kλ ( ρ − 1)]ε k −1 − (λρ k − 1)}; p 1 ηt =1 − k −1 . pt = ε −1 k −1 λ −1 + kλ( ρ −1) ε Câu 2 (5đ): Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số nén đa biến trung bình? Chú ý: Các kết quả tính toán lấy lẻ đến 2 chữ số sau chữ số thập phân
  2. Trưởng bộ môn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ SỐ KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG – BỘ MÔN MÁY ĐỘNG LỰC Đề kiểm tra giữa kỳ môn: Nguyên lý động cơ đốt trong 02 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1 (5đ). Cho chu trình nhiệt lý tưởng với các số liệu như sau:p Áp suất cực đại (MN/m2) pd 3,7 Q1 Hành trình piston (mm) S 100,0 d b Đường kính piston (mm) D 110,0 Thể tích xilanh tại d (lít) Vd 0.15 e Q2 Thể tích buồng cháy (lít) Vc 0,1 Hệ số đoạn nhiệt k 1,4 a Xác định: O Vc Vh Tính kinh tế của chu trình? Công chỉ thị của chu trình? V Cho biết: Va ε pa {[ λ − 1 + kλ (ρ − 1)]ε k −1 − (λρ k − 1)}; ηt = 1 − 1−1 . λρ −1 k pt = . ε −1 k −1 ε k λ −1 + kλ( ρ −1) Câu 2 (5đ). Định nghĩa hệ số nạp? Phương pháp xác định và những yếu tố ảnh hưởng đến hệ số nạp? ηV= λ1(Pa/PK)[ε/(ε-1)][TK/ (TK+∆ T+ γ rTr)] Chú ý: Các kết quả tính toán lấy lẻ đến 2 chữ số sau chữ số thập phân Trưởng bộ môn ĐỀ SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 03 KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG – BỘ MÔN MÁY ĐỘNG LỰC Đề kiểm tra giữa kỳ môn: Nguyên lý động cơ đốt trong Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1 (5 đ): Cho động cơ sử dụng nhiên liệu C8H18, lượng nhiên liệu cung cấp cho một chu trình Gct=0,11(g/ct), lượng không khí cung cấp cho một chu trình G kk=1,65 (g/ct), khối lượng riêng của không khí ρkk=1,12 (kg/m3). 1 C H Onl M0 = (+− M 2 = M 1 + ∆M ; ); 0,21 12 4 32  1 1 CH M 1 = α .M 0 + + + 0,79.α .M 0 −  α .M 0 +  ∆M = ;  µ nl  µ nl 12 2   Xác định: a) Khối lượng không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu Lo? Hệ số dư lượng không khí α? Biết khối lượng phần tử của không khí µkk =29 (kg/Kmol). b) Khối lượng phần tử của nhiên liệu µnl(kg/Kmol)? Số Kmol khí nạp mới M1, số Kmol sản phẩm cháy M2? Câu 2 (5đ): Định nghĩa động cơ 2 kỳ, động cơ 4 kỳ? So sánh động cơ 2 kỳ và động cơ 4 kỳ. Chú ý: Các kết quả tính toán lấy lẻ đến 2 chữ số sau chữ số thập phân
  3. Trưởng bộ môn ĐỀ SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 04 KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG – BỘ MÔN MÁY ĐỘNG LỰC Đề kiểm tra giữa kỳ môn: Nguyên lý động cơ đốt trong Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1 (5đ): Cho động cơ với các số liệu như sau: ∆ T(K ∆ po(MN/m2) λt γr po (MN/m2) To (K) Tr(K) ε ) n1 298 0,1 30 0,01 1,12 700 0,03 18 1,33 To + ∆T + λt .γ r .Tr p a = po − ∆po ; Ta = (1 + γ r ) a) Giải thích các ký hiệu trong các biểu thức trên? b) Tính áp suất và nhiệt độ của môi chất cuối quá trình nén? Câu 2 (5đ): Nhiệm vụ quá trình nén? So sánh quá trình nén thực tế và quá trình nén lý tưởng? Chú ý: Các kết quả tính toán lấy lẻ đến 2 chữ số sau chữ số thập phân Trưởng bộ môn ĐỀ SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 05 KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG – BỘ MÔN MÁY ĐỘNG LỰC Đề kiểm tra giữa kỳ môn: Nguyên lý động cơ đốt trong Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1 (5đ): Cho động cơ với các số liệu như sau: ∆ T(K) λt γr ε pa (MN/m2) To (K) D(mm) S(mm) Tr(K) n1 95 298 0,09 30 95 17 1,14 700 0,04 1,34 To + ∆T + λt .γ r .Tr Ta = (1 + γ r ) a) Giải thích các ký hiệu trong biểu thức trên? b) Tính áp suất và nhiệt độ của môi chất trong quá trình nén tại thời điểm thể tích xilanh V= 0,36(dm3)? Câu 2 (5đ): ∆ T là gì? Giải thích ∆ T = ∆ Ttn - ∆ Tbh. Các yếu tố ảnh hưởng đến ∆ T (hệ số truyền nhiệt, thời gian tiếp xúc, mức độ chênh lệch nhiệt độ). Chú ý: Các kết quả tính toán lấy lẻ đến 2 chữ số sau chữ số thập phân
  4. Trưởng bộ môn ĐỀ SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 06 KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG – BỘ MÔN MÁY ĐỘNG LỰC Đề kiểm tra giữa kỳ môn: Nguyên lý động cơ đốt trong Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1 (5đ): Cho động cơ sử dụng nhiên liệu C 16H34, lượng nhiên liệu cung cấp cho một chu trình Gnl=0,11(g/ct), lượng không khí cung cấp cho một chu trình Gkk= 2,2 (g/ct), khối lượng riêng của không khí ρkk=1,19 (kg/m3). 1 C H Onl M0 = (+− M 2 = M 1 + ∆M ; ); 0,21 12 4 32 HO M1 = α.M 0 ; ∆M = + 4 32 Xác định: a) Khối lượng không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu Lo? Hệ số dư lượng không khí α ? Biết khối lượng phần tử của không khí µkk =29 (kg/Kmol). b) Khối lượng phần tử của nhiên liệu µnl(kg/Kmol)? Số Kmol khí nạp mới M1, số kmol sản phẩm cháy M2? Câu 2 (5đ): Nhiệm vụ quá trình nén? So sánh quá trình nén thực tế và quá trình nén lý tưởng? Chú ý: Các kết quả tính toán lấy lẻ đến 2 chữ số sau chữ số thập phân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2