intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 150

Chia sẻ: Tuyensinhlop10 Hoc247 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 150 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2018 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 150

  1. SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA Năm học: 2017 ­ 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 150 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng D. Tính dẫn điện và nhiệt. Câu 2: Etyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là: A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH = CH2 C. CH2 = CH ­ COOC2H5 D. CH3COOCH2CH3 Câu 3: Công thưc cua xenluloz ́ ̉ ơ la:̀ A. [C6H8O2(OH)3]n B. [C6H7O3(OH)2]n C. [C6H7O2(OH)3]n D. [C6H7O3(OH)3]n Câu 4: Môt este no đ ̣ ơn chưc X. C ́ ứ 9 gam X tac dung v ́ ̣ ưa đu v ̀ ̉ ới 200ml dung dich NaOH 0,75M. ̣   ̣ Vây công th ưc câu tao cu ́ ́ ̣ ̉ a X là A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Câu 5: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung  dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí  CO( đkc). Số gam chất rắn thu được sau phản ứng là A. 23. B. 24. C. 25. D. 26. Câu 7: Hỗn hợp A có khối lượng 17,86g gồm CuO, Al2O3 và FeO. Cho H2 dư đi qua A nung nóng,  sau khi pư xong thu được 3,6g H2O. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn A bằng dd HCl(dư), được dd B.  Cô cạn dd B thu được 33,81g muối khan. Khối lượng Al2O3 trong hh ban đầu là A. 3,06g. B. 1,53g. C. 3,46g. D. 1,86 Câu 8: Monome được dùng để điều chế polipropilen là A. CH2=CH­CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH­CH=CH2. Câu 9: Trong các chất dưới đây chất nào có tính bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. C6H5­NH2. C. C6H5­CH2­NH2. D. (CH3)2NH. Câu 10:  Thuỷ  phân không hoàn toàn tetrapeptit  (X), ngoài các   ­amino axit còn thu được các  đipetit: Gly­Ala;  Phe­Val;  Ala­Phe. Cấu tạo đúng của X là: A. Ala­Val­Phe­Gly. B. Val­Phe­Gly­Ala. C. Gly­Ala­Phe–Val. D. Gly­Ala­Val­Phe Câu 11: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dung dịch glucozơ  phản ứng với: A. AgNO3/NH3đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. Cu(OH)2 trong NaOH , đun nóng. D. NaOH. Câu 12: Công thức tổng quát của các  aminoaxit là : A. (NH2)xR(COOH)y B. H2N­CxHy­COOH C. (NH2)x(COOH)y D. (NH2)R(COOH) Câu 13: Polivinyl clorua có công thức là A. (­CH2­CHCl­)n. B. (­CH2­CH2­)n. C. (­CH2­CHBr­)n. D. (­CH2­CHF­)n. Câu 14: X là một  ­ amioaxit no chỉ  chứa 1 nhóm ­NH2 và 1 nhóm ­COOH. Cho 23,4 gam X tác  dụng với HCl dư thu được 30,7  gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3­CH(CH3)CH(NH2)COOH B. H2N­CH2CH2­COOH                                                Trang 1/2 ­ Mã đề thi 150
  2. C. H2N­CH2­COOH D. CH3­CH(NH2)­COOH Câu 15: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là: A. C15H31COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. C. C17H35COONa. và glixerol. D. C17H35COOH và glixerol. Câu 16: Dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ đều không có tính chất hoá học nào sau đây : A. Tác dụng với H2  ( xt Ni. t0) B. Tham gia phản ứng tráng gương C. Bị thuỷ phân trong môi trường axit D. Hoà tan Cu(OH)2  tạo dd màu xanh lam Câu 17: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH3(dư) thì khối  lượng Ag tối đa thu được là : A. 21,6 gam B. 32,4 gam C. 16,62 gam D. 10,8 gam Câu 18: Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO(t0) dư. Sau khi phản ứng  xảy ra hoàn toàn thu được: A. Al2O3, Zn, MgO, FeO. B. Al2O3, Zn, MgO, Fe. C. Al, Zn, MgO, Fe D. Al, Zn, Mg, Fe. Câu 19: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Bạc. B. Vàng. C. Đồng. D. Nhôm Câu 20: Số lượng đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 21: Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng A. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. C. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ. D. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan. Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 g khí H 2  bay ra.   Số (g) muối tạo ra là A. 35,7. B. 36,7. C. 63,7. D. 53,7 Câu 23: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. toluen. C. isopren. D. propen. Câu 24: Để khử ion Cu  trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại 2+ A. K B. Na C. Ba D. Fe PHẦN II: TỰ LUẬN (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 15g hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch H 2SO4 loãng thì thu được 16,8 lít khí  (đktc) và dung dịch chứa m gam muối.     a. Tính m    b. Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp . ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvc) của các nguyên tố : H=  1;  Li=  7;  C=  12;  N=  14;  O=  16;  Na=  23;  Mg=  24;  Al=  27;  P=  31;  S=  32;  Cl=  35,5; K=   39; Ca= 40; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; As= 75; Br= 80; Rb = 85,5; Ag= 108; Ba= 137; Ni= 59;   Cr= 52; Mn= 55. Lưu ý: Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                Trang 2/2 ­ Mã đề thi 150
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2