intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trần Hưng Đạo - Mã đề 112

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

132
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 của trường THPT Trần Hưng Đạo Mã đề 112 gồm các câu hỏi bài tập tổng hợp kiến thức chương trình học giúp bạn tự ôn tập và rèn luyện với các dạng bài tập thường gặp để nắm vững kiến thức và làm bài kiểm tra đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trần Hưng Đạo - Mã đề 112

  1.          SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH         TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017­2018            MÔN THI : LỊCH SỬ ­ KHỐI 12         Thời gian làm bài : 50'         Ngày thi : 15/12/2017 Mã đề: 112 I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm). Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: PHẦN CHUNG: Câu 1: Sau chiến tranh thế giới hai, Liên Xô và Mĩ đối đầu căng thẳng là do:    A. Cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới.     B. Mĩ nắm độc quyền bom nguyên tử.    C. Liên Xô và Mĩ đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.    D. Liên Xô làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của Mĩ. Câu 2: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam gồm các văn kiện nào?    A. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc    B. Chính cương vắn tắt và điều lệ vắn tắt    C. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt    D. Chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt  Câu 3: Thập niên 70, nền kinh tế Mĩ suy thoái nghiêm trọng là do:     A. Các nước Mĩ Latinh giành được độc lập nên không còn là thị trường tiêu thụ của Mĩ.    B. Mĩ đã tham gia quá nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới.    C. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng trên thế giới.    D. Các nước đồng minh không có khả năng trả nợ cho Mĩ. Câu 4: Mục tiêu của Liên Xô sau chiến tranh thế giới hai là:    A. Tích cực đẩy mạnh sản xuất, chi viện cho các nước đang phát triển.    B. Tiêu diệt tận gốc chế độ TBCN và chế độ người bóc lột người.    C. Bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới.    D. Đoàn kết trong phong trào công nhân quốc tế, thành lập Quốc tế cộng sản. Câu 5: Sô nha 5D phô Ham Long (Ha Nôi) la n ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ơi diên ra s ̃ ự kiên:  ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣    A. Hôi nghi thanh lâp Đang Công San Viêt Nam. ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ư nhât cua Viêt Nam Cach Mang Thanh Niên.    B. Đai hôi lân th ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉    C. Chi bô công san đâu tiên ̀ ở Viêt Nam ra đ ̣ ời. ̣    D. Thanh lâp Đông D ̀ ương công san đang. ̣ ̉ ̉ Câu 6: Tháng 3/1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kì  đã    A. đề nghị thành lập Đảng Cộng sản. B. thành lập Đông Dương Cộng sản đảng.    C. thành lập Chi bộ công sản đầu tiên. D. thành lập An Nam Cộng sản đảng. Câu 7: EU là một liên minh về:    A. Kinh tế. B. Chính trị.  C. Kinh tế, chính trị, quân sự.  D. Kinh tế, chính trị.  Câu 8: Nhân tố quan trọng khiến Tây Âu phát triển nhanh về kinh tế và khoa học ­ kĩ thuật là:    A. Nguồn công nhân rẻ, chất lương cao.    B. Tăng cường bóc lột các nước thuộc địa.    C. Tích cực thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.    D. Tận dụng có hiệu quả vốn đầu tư tái thiết của Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác. Câu 9: Cho các sự kiện sau:  Trang 1/5­ Mã Đề 112
  2. 1. Chi bộ Cộng sản đầu tiên. 2. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. 3. An Nam Cộng sản Đảng. 4. Đông Dương Cộng sản đảng.  Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.    A. 3, 2, 1, 4. B. 4, 2, 1, 3. C. 2, 1, 3, 4. D. 1, 4, 3, 2. Câu 10: Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng  trực tiếp đến Việt Nam?     A. Đàn áp phong trào công nhân và Cộng sản quốc tế.    B. Khống chế các nước tư bản đồng minh.    C. Đàn áp phong trào không liên kết.    D. Ngăn chặn và tiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.  Câu 11: Con đường cach mang Viêt Nam đ ́ ̣ ̣ ược xac đinh trong C ́ ̣ ương linh chinh tri đâu tiên do đông ̃ ́ ̣ ̀ ̀   chi Nguyên Ai Quôc kh ́ ̃ ́ ́ ởi thao, đo la gì? ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̉    A. Tich thu hêt san nghiêp cua bon đê quôc. ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣    B. Đanh đô đia chu phong kiên, lam cach mang thô đia sau đo lam cach mang dân tôc. ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣    C. Thực hiên cach mang ruông đât cho triêt đê. ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉    D. Lam cach mang t ̀ ́ ̣ ư san dân quyên va cach mang ruông đât đê đi t ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ới xa hôi công san. ̃ ̣ ̣ ̉ Câu 12: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh  thế giới hai?     A. Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.    B. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế, thu nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.    C. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.    D. Áp dụng những thành tựu khoa học ­ kĩ thuật vào sản xuất. Câu 13: Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 là bọn  nào?    A. Bọn phát xít.  B. Bọn phong kiến tay sai.    C. Thực dân Pháp nói chung.  D. Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng. Câu 14: Khó khăn lớn nhất mà Nhật Bản gặp phải sau chiến tranh thế giới hai là:    A. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.    B. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.    C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.     D. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm, chiến tranh tàn phá.  PHẦN RIÊNG: Dành cho học sinh từ lớp 12A1 đến 12A17: Câu 15: Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào cách mạng 1936­ 1939?    A. Đấu tranh nghị trường.  B. Công khai hợp pháp.     C. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí. D. Đấu tranh vũ trang.  Câu 16: Ý nghĩa quan trọng nhất của cao trào dân chủ 1936­1939 đối với cách mạng Việt Nam là  gì?    A. Tư tưởng Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến sâu rộng.    B. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.    C. Tập hợp được đội quân chính trị đông đảo từ thành thị đến nông thôn.    D. Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945. Câu 17: Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các  tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?    A. Đông Dương cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.    B. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn. Trang 2/5­ Mã Đề 112
  3.    C. An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn.    D. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng. Câu 18: Yếu tố cơ bản đưa nên kinh tê Nhât Ban đat đ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ược sự tăng trưởng "thân ki" vao nh ̀ ̀ ̀ ững  năm 60 ­ 70 cua thê ki XX là: ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ̣    A. lam giau trong cuôc chiên tranh Mi xâm l ́ ̃ ược Viêt Nam. ̣ ̀ ̣    B. lam giau trong cuôc chiên tranh Mi xâm l ̀ ́ ̃ ược Triêu Tiên. ̀    C. sự quản lí của nhà nước.    D. truyền thống “ tự lực tự cường” của con người Nhật Bản. Câu 19: Sau sự kiện 11/9/2001 ở Mĩ, thế giới phải đối mặt với thách thức to lớn là:    A. Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, kể cả tài nguyên nước và không khí.    B. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.    C. Chiến tranh và xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới.     D. Chủ nghĩa khủng bố hoành hành. Câu 20: Ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam là gì?    A. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam .    B. Là kết quả của quá trình đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam.    C. Là bước chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định cho sự nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.    D. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam. Câu 21: Vì sao cuối năm 1928 đầu năm 1929, những người Cộng sản Việt Nam thấy cần thiết phải  thành lập một Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân  tộc?     A. Do phong trào dân tộc dân chủ, đặc biệt là phòng trào công nông Việt Nam phát triển mạnh.     B. Do phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh.     C. Sự phát triển mạnh của hai tổ chức Thanh niên và Tân Việt.    D. Trước sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Việt Nam Quốc dân đảng tan rã. Câu 22: Ba tô ch ̉ ưc công san ra đ ́ ̣ ̉ ơi trong năm 1929 trên c ̀ ơ sở của các tô ch ̉ ưc cach mang nao tr ́ ́ ̣ ̀ ươc  ́ đo?́ ̣ ̣ ̣    A. Hôi Viêt Nam Cach mang thanh niên va Tân Viêt Cach mang đang. ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣    B. Hôi Viêt Nam Cach mang thanh niên.  ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣    C. Hôi Viêt Nam Cach mang thanh niên va Viêt Nam Quôc dân đang. ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣    D. Tân Viêt Cach mang đang va Viêt Nam Quôc dân đang. ́ ́ ̉ Câu 23: Lý do chuyển hướng chủ trương cách mạng của Đảng ta trong những năm 1936­1939 là  gì?    A. Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.    B. Sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.    C. Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp.    D. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt. Câu 24: Biện pháp mà quân Đồng minh sử dụng để tiêu diệt tận gốc phát xít Nhật là:    A. Giải thể quân đội và ngành công nghiệp quân sự, xét xử tội phạm chiến tranh.     B. Thẳng tay trừng trị những tên tham gia quân đội phát xít.    C. Lập nhiều nhà lao để giam giữ và cải tạo quân đội phát xít.    D. Phá hủy toàn bộ cơ sở vật chất của nền công nghiệp quốc phòng Nhật. Dành cho học sinh từ lớp 12A18 đến 12A20: Câu 25: Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay, nước ta sẽ đứng trước nguy cơ tụt hậu,  nếu như:    A. Không đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.    B.  B ỏ   lỡ cơ hội, không có sự thích ứng, hoà nhập và tiếp thu tiến bộ khoa học­ kĩ thuật.    C. Tự tin vào chính mình. Trang 3/5­ Mã Đề 112
  4.    D. Không phát minh, cải tiến khoa học­ kĩ thuật. Câu 26: Vì sao cuối năm 1928 đầu năm 1929, những người Cộng sản Việt Nam thấy cần thiết phải  thành lập một Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân  tộc?     A. Trước sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Việt Nam Quốc dân đảng tan rã.    B. Sự phát triển mạnh của hai tổ chức Thanh niên và Tân Việt.    C. Do phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh.     D. Do phong trào dân tộc dân chủ, đặc biệt là phòng trào công nông Việt Nam phát triển mạnh.  Câu 27: Hâu qua năng nê, nghiêm trong nhât mang lai cho thê gi ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ơi trong suôt th ́ ́ ơi gian cuôc “chiên  ̀ ̣ ́ tranh lanh” la: ̣ ̀    A. Hang ngan căn c ̀ ̀ ứ quân sự được thiêt lâp trên toan câu . ́ ̣ ̀ ̀ ́ ươc phai chi môt khôi l    B. Cac n ́ ̉ ̣ ́ ượng không lô vê tiên cua va s ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ức ngươi đê san xuât cac loai vu khi huy  ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̃ ́ ̉ ̣ diêt . ́ ươc rao riêt, tăng c    C. Cac n ́ ́ ́ ường chay đua vu trang . ̣ ̃    D. Thê gi ́ ới luôn ở trong tinh trang căng thăng, đôi đâu, nguy c ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ơ bung nô chiên tranh thê gi ̀ ̉ ́ ́ ới. Câu 28: Việc chấm dứt “ Chiến tranh lạnh” có ý nghĩa gì?    A. Tạo điều kiện cho khoa học – kĩ thuật phát triển.    B. Mở đầu cho sự tan rã của Liên Xô.    C. Điều hòa lượng vũ khí bán ra trên thế giới.    D. Mở ra hướng giải quyết hòa bình cho các vụ tranh chấp, xung đột trên thế giới. Câu 29: Khó khăn lớn nhất của Nhật hiện nay trong cuộc cạnh tranh với Mĩ, Tây Âu và các nước  công nghiệp mới là    A. kinh phí dự phòng cho thiên tai quá lớn ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư.    B. nghèo tài nguyên, thiếu nhân lực.    C. không tự túc được hoàn toàn lương thực và thực phẩm.    D. nền công nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào các nguồn nguyên nhiên liệu nhập khẩu. Câu 30: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau  chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước?    A. Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên.    B. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.    C. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.    D. Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.  Câu 31: Chiêu bài mà Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác được đề  ra trong “Chiến lược cam kết và mở rộng” là    A. ủng hộ độc lập dân tộc.  B. chống chủ nghĩa khủng bố.     C. tự do tín ngưỡng.  D. thúc đẩy dân chủ. Câu 32: Trong các nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản, nguyên nhân nào giống với Mỹ  và Tây Âu?    A. Tận dụng tốt viện trợ của Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…để phát triển.    B. Chi phí quốc phòng thấp nên tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.    C. Truyền thống lao động, sáng tạo, cần cù, tiết kiệm của người dân Nhật Bản.    D. Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản  phẩm. Câu 33: Sự kiện thế giới tác động trực tiếp đến Phong trào dân chủ 1936–1939 ở Việt Nam:    A. Phong trào công nhân phát triển mạnh.    B. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản.    C. Thế lực phát xít chuẩn bị chiến tranh thế giới.    D. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. Trang 4/5­ Mã Đề 112
  5. Câu 34: Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong những năm 1936­1939 là  gì?    A. Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường.    B. Đấu tranh công khai đòi quyền lợi kinh tế.     C. Đấu tranh ngoại giao.    D. Đấu tranh đòi tự do dân sinh dân chủ. II. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: ( 2đ) Trình bày hoàn cảnh ra đời của tổ chức Asean? Thách thức nào đặt ra cho Việt Nam khi Việt Nam gia  nhập Asean? Câu 2: ( 2 đ) Trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930. ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Trang 5/5­ Mã Đề 112
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2