intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Toán 11 năm 2016 – THPT Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2016 của trường THPT Phạm Văn Đồng được TaiLieu.VN sưu tầm, mời các em tham khảo để làm quen với cách thức ra đề, tích lũy kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán 11 năm 2016 – THPT Phạm Văn Đồng

TrườngTHPT Phạm Văn Đồng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI TOÁN11:2015-2016<br /> Tổ : Toán<br /> MA TRẬN MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO CHUẨN KTKN TOÁN 11<br /> <br /> Chủ đề hoặc mạch KTKN<br /> Phương trình lương giác,<br /> 6 tiết<br /> k<br /> k<br /> Qui tắc đếm, n! , An , Cn , Xác suất .<br /> 10 tiết<br /> Nhị thức Niu-tơn,<br /> 4 tiết<br /> Phép vị tự và phép tịnh tiến.<br /> 3 tiết<br /> Giao tuyến và giao điểm của mp với mp và đt<br /> với mp ,<br /> 5 tiết<br /> Đường thẳng song song với mp,<br /> 2 tiết<br /> Tổng số tiết:<br /> 30<br /> tiết<br /> <br /> Tầm quan<br /> Trọng số (mức<br /> trọng (mức cơ độ nhận thức<br /> bản của<br /> của chuẩn<br /> KTKN)<br /> KTKN<br /> 20<br /> 2<br /> 33<br /> 1<br /> 13<br /> 3<br /> 10<br /> 1<br /> 14<br /> <br /> 40<br /> 33<br /> 39<br /> 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> 100%<br /> <br /> Tổng<br /> điểm<br /> <br /> 28<br /> <br /> 2<br /> <br /> 20<br /> 170<br /> <br /> XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ THEO MA TRẬN MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC<br /> THEO CHUẨN KTKN –TOÁN 11<br /> <br /> Trọng số (mức<br /> Tổng điểm<br /> độ nhận thức<br /> Theo<br /> Theo ma trận<br /> của chuẩn<br /> thang<br /> nhận thức<br /> KTKN)<br /> điểm 10<br /> 2<br /> 40<br /> 2.0<br /> 1<br /> 33<br /> 2.0<br /> 3<br /> 39<br /> 2.0<br /> 1<br /> 10<br /> 1.0<br /> <br /> Chủ đề hoặc mạch KTKN<br /> <br /> Phương trình lương giác,<br /> Qui tắc đếm, n ! , Ank , Cnk , Xác suất<br /> Nhị thức Niu-tơn,<br /> Phép vị tự và phép tịnh tiến.<br /> Xác định giao tuyến và giao điểm của mp với<br /> 2<br /> 33<br /> mp và đt với mp ,<br /> Chứng minh đường thẳng song song với mp,<br /> 3<br /> 15<br /> Tổng số tiết:<br /> 30tiết<br /> 170<br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN TOÁN 11: 2015-2016<br /> Chủ đề hoặc mạch KTKN<br /> Phương trình lương giác<br /> <br /> Mức độ nhận thức–hình thức c bản<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> Câu1 a/<br /> Câu1 b/<br /> 1.5<br /> 1.5<br /> <br /> 2.0<br /> 1.0<br /> 10.0<br /> Tổng điểm<br /> 2<br /> 2.0<br /> <br /> Câu 2<br /> 2.0<br /> <br /> k<br /> k<br /> Quy tắc đếm, n ! , An , Cn , Xác suất<br /> <br /> Tìm số hạng không chứa x trong khai triển<br /> của biểu thức<br /> Tìm ảnh của d qua phép vị tự và phép tịnh<br /> tiến<br /> <br /> 1<br /> 2.0<br /> Câu3<br /> <br /> 1<br /> 2.0<br /> <br /> Câu 4<br /> 1.0<br /> <br /> 2.0<br /> 1<br /> 1.0<br /> <br /> Câu5 a/<br /> 1.0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Xác định giao tuyến và giao điểm của mp với<br /> mp và đt với mp ,<br /> <br /> Câu5 b/<br /> 1.0<br /> 2<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2.0<br /> 2<br /> 2.5<br /> <br /> 4.5<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> 10.0<br /> <br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016<br /> <br /> TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG<br /> TỔ: TOÁN<br /> <br /> Môn: TOÁN 11 - Chương trình chuẩn<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> (Không kể thời gian phát, chép đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> ( Đề gồm 1 trang)<br /> ĐỀ I:<br /> Câu I: Giải các phương trình sau:<br /> a ) s in 2 x <br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> b) cos2x  3sinx  2  0<br /> <br /> Câu II: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức:<br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br />  3x  3  ,  x  0  .<br /> x <br /> <br /> <br /> Câu III: Một hộp chứa 8 viên bi đỏ, 7 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên đồng<br /> thời 4 bi trong hộp trên. Tính xác suất để 4 bi lấy được có đủ 3 màu trong đó số bi đỏ là số lẻ.<br /> Câu IV: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x + y– 1 = 0. Viết phương trình<br /> đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo v  (1;0)<br /> Câu V: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.<br /> a\ Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).<br /> b\ Gọi E thuộc cạnh bên SC sao cho SE = 2EC. Tìm giao điểm của đường thẳng AE và<br /> (SBD).<br /> <br /> ………….Hết………….<br /> <br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016<br /> <br /> TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG<br /> TỔ: TOÁN<br /> <br /> Môn: TOÁN 11 - Chương trình chuẩn<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> (Không kể thời gian phát, chép đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> ( Đề gồm 1 trang)<br /> ĐỀ II:<br /> Câu I: Giải các phương trình sau:<br /> π 1<br /> <br /> a\ cos  x   <br /> 5 2<br /> <br /> b\ cos2x  4sinx  5  0<br /> <br /> Câu II: Tìm số hạng chứa x11 trong khai triển của biểu thức.<br /> 17<br /> <br />  3 1 <br />  2x  <br /> 3x <br /> <br /> <br />  x  0<br /> <br /> Câu III: Một hộp chứa 8 viên bi đỏ, 10 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi. Tính xác<br /> suất để trong 5 viên bi được chọn có đủ 2 màu và số bi đỏ nhiều hơn số bi vàng.<br /> Câu IV: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x  2y  6  0 . Xác định ảnh của đường<br /> thẳng d qua phép vị tự tâm I(1;-2) và tỉ số k=2.<br /> Câu V: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB là đáy lớn. Gọi M, N lần<br /> lượt là trung điểm của AB, SC.<br /> a\ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD)<br /> b\ Tìm giao điểm của SD với mp(AMN)<br /> ………….Hết………….<br /> <br /> ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM – ĐỀ I<br /> Câu I<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> a\<br /> s in 2 x <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  2 x  3  k 2<br />  x  6  k<br /> 3<br /> <br />  sin 2 x  sin<br />  <br />  <br /> 2<br /> 3<br />  2 x      k 2<br />  x    k<br /> <br /> <br /> 3<br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> Vậy phương trình có hai nghiệm: x <br /> b/.<br /> <br /> Câu II<br /> <br /> <br /> 6<br /> <br />  k và x <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br />  k ( k   )<br /> <br /> Thang<br /> điểm<br /> 0.25đ<br /> 0.5đ<br /> 0.5đ<br /> 0.25đ<br /> <br />  sin x  1<br /> 2<br /> 2<br /> cos2x  3sinx  2  0  1-2sin x  3sinx  2  0  -2sin x  3sinx  1  0  <br /> sin x  1<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br />  x  2  k 2<br /> <br />  sin x  1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (k  )<br />     x   k 2<br /> sin x  sin<br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br />   x  5  k 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> <br /> 5<br /> <br /> Vậy phương trình có ba nghiệm: x   k 2 ; x <br /> (k  )<br />  k 2 và x   k 2<br /> 2<br /> 6<br /> 6<br /> 12<br /> <br /> 2<br /> 12 k  2 <br /> <br /> k<br /> Số hạng thứ k+1 trong khai triển  3x  3  ,  x  0  là: Tk 1  C12  3 x   3 <br /> x <br /> <br /> x <br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> k<br /> <br /> k<br /> <br /> k<br /> Tk 1  C12 312k.  2  .x124 k<br /> <br /> 0.5đ<br /> 0.5đ<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> Để Số hạng thứ k+1 trong khai triển  3x  3  không chứa x thì 12-4k=0  k  3<br /> x <br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> Với k  3 ta được T4  C12 3123. 2 .x124.3  8C12 39<br /> Vậy Số hạng thứ 4 không phụ thuộc vào x<br /> <br /> Câu<br /> III<br /> <br /> -Việc lấy ra 4 viên bi trong hộp gồm 20 bi là tổ hợp chập 4 của 20.<br /> 4<br /> Do đó Số phần tử không gian mẫu là n()  C20  4845<br /> <br /> Gọi A:” lấy được có đủ 3 màu trong đó số bi đỏ là số lẻ.” ,<br /> TH1: 1đỏ , 2 xanh , 1 vàng<br /> 1<br /> +Chọn 1 bi đỏ trong 8 bi đỏ là c8  8 cách chọn<br /> <br /> 0.5đ<br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> <br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> <br /> 2<br /> + Chọn 2 bi xanh trong 7 bi xanh là c7  21 cách chọn<br /> 1<br /> + Chọn 1 bi vàng trong 5 bi vàng là c5  5 cách chọn<br />  Số cách chọn được là 8.21.5=840 cách<br /> TH2: 1đỏ , 1 xanh , 2 vàng<br /> 1<br /> +Chọn 1 bi đỏ trong 8 bi đỏ là c8  8 cách chọn<br /> 1<br /> + Chọn 1 bi xanh trong 7 bi xanh là c7  7 cách chọn<br /> 2<br /> + Chọn 2 bi vàng trong 5 bi vàng là c5  10 cách chọn<br />  Số cách chọn được là 8.7.10=560 cách<br /> Theo quy tắc cộng , số cách chọn lấy được có đủ 3 màu trong đó số bi đỏ là số lẻ là ;<br /> 840+560=1400 cách<br />  n( A)  1400<br /> n ( A) 1400<br /> <br />  0, 29<br /> Do đó: P( A) <br /> n() 4845<br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> Câu<br /> IV<br /> <br /> <br /> * Gọi d’ là ảnh của d qua Tv , khi đó d '/ / d hoặc d '  d<br /> <br /> Suy ra phương trình của d’ có dạng: 2 x  y  c  0<br /> * Chọn H(0 ; 1)  d<br />  x '  0 1  x '  1<br /> <br /> * Tv ( H )  H '( x '; y ')  <br /> Do đó: H '(1;1)<br /> <br /> y' 1<br /> y ' 1 0<br /> * Vì H(0 ; 1)  d  H '  d ' nên 2.1  1  c  0  c  3<br /> <br /> * Vậy ảnh của d cần tìm là: d ' : 2 x  y  3  0 qua phép tịnh tiến theo v<br /> Câu V<br /> a\ Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).<br /> Ta có: S   SAC    SBD   S là điểm chung thứ nhất<br /> <br />  O  AC<br />  O  BD<br /> Gọi AC  BD  O  <br />  O   SAC  và <br />  O   SBD <br />  AC   SAC <br />  BD   SBD <br /> Nên O   SAC    SBD   O là điểm chung thứ hai.<br /> Do đó :  SAC    SBD   SO<br /> <br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> <br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> 0.25đ<br /> 0.25đ<br /> <br /> Vậy SO là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).<br /> b\ Gọi E thuộc cạnh bên SC sao cho SE = 2EC. Tìm giao điểm của đường thẳng AE và<br /> (SBD).<br />  I  SO<br /> Ta có : AE  SO  I  <br />  I   SBD  và I  AE<br />  SO   SBD <br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> Do đó : AE   SBD   I<br /> <br /> 0.25đ<br /> <br /> Vậy : Điểm I là giao điểm của đường thẳng AE và (SBD).<br /> <br /> 0.25đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0