intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2015 - THPT Tháp Chàm

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

58
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2015 - THPT Tháp Chàm sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn Toán và những bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2015 - THPT Tháp Chàm

MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I<br /> Môn: Toán – Khối 11<br /> Năm học : 2015 - 2016<br /> <br /> Mức độ<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Lượng giác:<br /> <br /> 3<br /> <br /> Câu 1a<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Câu 1b<br /> <br /> 1,5đ<br /> <br /> a/. Phương trình bậc hai đối với một hàm<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1,5đ<br /> <br /> b/. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.<br /> Nhị thức Newton<br /> <br /> Câu 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,0đ<br /> Xác suất<br /> <br /> Câu 3a<br /> <br /> Câu 3b<br /> <br /> 1,0đ<br /> Phép biến hình<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> Câu 4a<br /> <br /> Câu 4b<br /> <br /> 1,0đ<br /> Không gian<br /> <br /> 2đ<br /> <br /> 1,0đ<br /> Câu 5a<br /> <br /> Câu 5b<br /> <br /> 1,0đ<br /> Tổng<br /> <br /> 2đ<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 2đ<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 4,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> MÔ TẢ CHI TIẾT<br /> Câu 1: (3 đ)<br /> a/ Giải phương trình bậc hai đối với một hàm.<br /> b/ Giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.<br /> n<br /> <br /> Câu 2: (1 đ) Cho nhị thức  a  b  . Xác định hệ số hay số hạng chứa x<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 3: (2,0 đ) Phép thử: bốc bi từ một hộp, chọn hoa từ bình, ….vv . tính xác xuất.<br /> Câu 4: (2,0 đ) Tìm ảnh của điểm, của đường thẳng, đường tròn qua phép tịnh tiến.<br /> Câu 5: (2,0 đ) Cho hình chóp đáy tứ giác. Xác định giao tuyến, giao điểm của đ.thẳng và mp.<br /> -----------  -----------<br /> <br /> NHÓM TOÁN 11<br /> <br /> 10<br /> <br /> TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br /> TỔ: TOÁN<br /> ----------<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2015-2016<br /> MÔN: TOÁN - Lớp: 11<br /> THỜI GIAN: 90 PHÚT<br /> Đề :<br /> <br /> Câu 1: (3đ) Giải các phương trình sau:<br /> a/. 2sin2 x  3sin x  1  0<br /> <br /> b/. cosx – 3 sin x  1<br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> Câu 2: (1đ) Xác định số hạng không chứa x trong khai triển  x  2  .<br /> x <br /> <br /> Câu 3: (2 đ) Bốc ngẫu nhiên ba bi từ một hộp đựng 5 bi vàng, 7 bi xanh và 8 bi đỏ.<br /> a/. Tính xác xuất để bốc được ba bi khác màu.<br /> b/. Tính xác xuất để bốc được ít nhất một bi xanh.<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 4: (2đ) Trong hệ tọa độ Oxy, cho vec tơ v(1;1) , đường thẳng (d): x -y+ 2=0, và điểm A(-2;1) .<br /> <br /> <br /> <br /> a/. Tìm tọa độ điểm B là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo véc tơ v<br /> b/. Viết phương trình đường thẳng  d   là ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo<br /> <br /> <br /> <br /> véc tơ v<br /> Câu 5: (2đ) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang, AD là đáy lớn. Trên cạnh SC lấy<br /> điểm M tùy ý ( Không trùng với điểm S và điểm C).<br /> a/. Xác định giao tuyến của (SAD) với (SBC)<br /> b/.Tìm giao điểm của SD với (ABM).<br /> ----------------<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 11 HKI – NĂM 2015<br /> Câu<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 2sin x  3sin x  1  0 1<br /> Đặt t  s inx ; 1  t  1<br /> 2<br /> <br /> Phương trình (1) trở thành:<br /> <br /> Với<br /> 1<br /> a/.<br /> <br /> t  1<br /> 2t  3t  1  0   1<br /> t <br />  2<br /> 2<br /> <br /> t  1  s inx  1  x  <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br />  k 2 , k  <br /> 0,5<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> t    s inx  <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />  s inx  sin(  )<br /> 6<br /> <br /> <br /> x    k 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> ,k <br /> 7<br /> x <br />  k 2<br /> <br /> <br /> 6<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Vậy phương trình có 3 họ nghiệm.<br /> <br /> cos x  3 s inx  1<br /> 1<br /> 3<br /> 1<br />  cos x <br /> sinx  <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> b/.<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br />  cos cos x  sin s inx  cos<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> 2<br />  cos( x  )  cos( )<br /> 3<br /> 3<br />   2<br />  x  3  3  k 2<br /> <br /> ;k <br /> <br /> 2<br /> x   <br />  k 2<br /> <br /> <br /> 3<br /> 3<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> <br /> <br /> x   k 2<br /> <br /> ;k <br /> 3<br /> <br />  x    k 2<br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Xác định số hạng không chứa x trong khai triển:  x  <br /> x<br /> <br /> Ta có số hạng tổng quát của khai triển là:<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> k<br /> <br /> k<br /> 12<br /> <br /> 12  k<br /> <br /> T C x<br /> <br /> k<br />  3<br /> k<br /> .      3 .C12 x12 2 k<br />  x<br /> <br /> Vì cần tìm số hạng không chứa x nên ta có: 12  2 k<br /> Vậy số hạng không chứa x là:<br /> <br /> 0k 6<br /> <br /> 6<br /> 36 C12<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bốc 3 bi từ 20 bi ta có n()  C20 <br /> a/. Gọi A là biến cố để được 3 bi khác màu.<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> Ta có n( A)  C5 .C7 .C8 <br /> <br /> P( A) <br /> 3<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> n( A)<br /> <br /> n( )<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> b/. Gọi B là biến cố để được ít nhất một bi xanh.<br /> Suy ra<br /> Ta có<br /> <br /> B là biến cố không có bi xanh nào.<br /> 3<br /> n( B)  C13 <br /> <br /> n( B )<br /> <br /> n ( )<br /> P( B )  1  P ( B)  1 <br /> <br /> P( B ) <br /> <br /> 0,75<br /> <br /> a/. A '( 3;2)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> b/.Vì<br /> 4<br /> <br /> d '  Tv ( d )<br /> <br /> nên ta có d’ song song với d và phương trình d’ có dạng: x- y + c = 0<br /> lấy B(0;2) nằm trên d ta có ảnh của B là B’(-1;3)<br /> ta có B’ nằm trên d’ nên: c = 4<br /> vậy phương trình của d’: x- y + 4 = 0<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 5<br /> <br /> a/.<br /> <br /> ( SAB )  ( SCD )  SE<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> b/.<br /> <br /> Trong mặt phẳng (SCD) kéo dài EM cắt SD tại K ta có K chính là giao điểm<br /> của SD với (ABM)<br /> <br /> 0,75<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2