intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2012 - THPT Nguyễn Du

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2012 - THPT Nguyễn Du sẽ giúp các bạn hệ thống lại kiến thức Vật lý, rèn luyện kỹ năng giải đề và biết phân bổ thời gian hợp lý trong bài thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2012 - THPT Nguyễn Du

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: VẬT LÝ Lớp 11<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 17/12/2012<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 02 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT NGUYỄN DU<br /> A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH<br /> Câu 1: (2 điểm)<br /> Trình bày các tính chất của đường sức điện<br /> Câu 2: (1 điểm)<br /> Phát biểu định luật Jun – Lenxơ, viết công thức nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức<br /> Câu 3: (1 điểm)<br /> Trình bày bản chất dòng điện trong kim loại và chất điện phân<br /> Câu 4: (1 điểm)<br /> Hai tụ điện có điện dung lần lược là C1  2F và C2  3F . Tính điện dung của bộ tụ điện trong hai<br /> trường hợp<br /> a. Ghép nối tiếp<br /> b. Ghép song song<br /> Câu 5: (1 điểm)<br /> Một bình điện phân dung dịch AgNO3 với anốt bằng Ag. Điện trở của bình điện phân là R  4 . Hiệu<br /> điện thế đặt vào hai cực là U = 16V. Xác định lượng bạc báo vào catốt sau 1 giờ. Cho biết A = 108, n = 1<br /> B. PHẦN RIÊNG<br /> a. Phần dành cho thí sinh học chương trình cơ bản<br /> Câu 6: (1 điểm)<br /> Có hai điện tích q1, q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không. Điện tích<br /> q1  5.108 (C ) , điện tích q2  5.10 8 (C ) . Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng<br /> đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích.<br /> Câu 7: (1 điểm)<br />  r<br /> Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ<br /> Trong đó   12V , r  1 , R1  2, R2  3<br /> a. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch<br /> R1<br /> R2<br /> b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong thời gian 2 phút<br /> Câu 8: (2 điểm)<br /> Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ<br /> Trong đó   15V , r  1,25 , R1  10, R2  R3  5<br /> a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài<br /> b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch<br /> R2<br /> c. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R1<br /> R1<br /> d. Cường độ dòng điện chạy qua R2 có giá trị bằng bao nhiêu<br /> b. Phần dành cho thí sinh học chương trình nâng cao<br /> R3<br /> Câu 6: (1 điểm)<br /> Có hai điện tích q1, q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không. Điện tích<br /> q1  8.108 (C ) , điện tích q2  6.108 (C ) . Xác định cường độ điện trường tại điểm C với CA = 8cm,<br /> CB = 6cm.<br /> Câu 7: (1 điểm)<br /> Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ<br /> R1<br /> <br /> Trong đó   6V , r  0,9 , R1  2, R2  3<br /> a. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch<br /> b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 2 phút<br /> Câu 8: (2 điểm)<br /> Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ<br /> Trong đó   10V , r  1 , R1  7,5, R2  R3  5<br /> a. Tính điện trở ngoài của mạch điện trên<br /> b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch<br /> c. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R1<br /> d. Cường độ dòng điện chạy qua R2 có giá trị bằng bao nhiêu<br /> <br /> R2<br /> <br /> R2<br /> R1<br /> R3<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: VẬT LÝ Lớp 11<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 17/12/2012<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 02 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT NGUYỄN DU<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Nội dung yêu cầu<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH<br /> <br /> Câu 1<br /> <br /> Câu 2<br /> <br /> Câu 3<br /> Câu 4<br /> <br /> Câu 5<br /> <br /> Câu 6<br /> <br /> Câu 7<br /> <br /> Câu 8<br /> <br /> - Tại mỗi điểm trong điện trường……..<br /> - Các đường sức điện là các đường cong không kín……..<br /> - Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau<br /> - Nơi nào có cường độ điện trường lớn……<br /> - Định luật: Nhiệt lượng…….<br /> - Công thức: Q  RI 2t<br /> - Q: nhiệt lượng (J), R: điện trở (  ), I: cđdđ (A), t: thời gian (s)<br /> - Bản chất dòng điện trong kim loại: dòng các electron tự do……<br /> - Bản chất dòng điện trong chất điện phân: dòng các ion dương…<br /> 6<br />  1,2( F )<br /> 5<br /> b. Ghép song song Cb  5( F )<br /> <br /> a. Ghép nối tiếp Cb <br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> <br /> - Tính được I = 4(A)<br /> - Tính được m  16,1( g )<br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> <br /> B. PHẦN RIÊNG<br /> a. Phần dành cho thí sinh học chương trình cơ bản<br /> - Tính được E1  18.10 4 (V / m)<br /> E1  18.10 4 (V / m)<br /> - Tính được E  36.10 4 (V / m)<br /> <br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> <br /> Tính được Rtđ  5<br /> a. Tính được I = 2(A)<br /> Tính được I = I1 = I2 = 2(A)<br /> b. Tính được Q = 1440(J)<br /> a. Tính được Rtđ  12,5()<br /> b. Tính được I = 2(A)<br /> c. Tính được U1 = 20(V)<br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> <br /> d. Tính được I2 = 1(A)<br /> Câu 6<br /> <br /> Câu 7<br /> <br /> Câu 8<br /> <br /> Lưu ý:<br /> <br /> b. Phần dành cho thí sinh học chương trình nâng cao<br /> - Tính được E1  112500(V / m)<br /> - Tính được E1  150000(V / m)<br /> <br /> - Tính được E  E12  E22  187500(V / m)<br /> Tính được Rtđ  1,2<br /> a. Tính được I = 4(A)<br /> Tính được I1 = 2,4(A)<br /> b. Tính được Q = 1382,4(J)<br /> a. Tính được Rtđ  10()<br /> b. Tính được I = 2,6(A)<br /> c. Tính được U1 = 19,5(V)<br /> d. Tính được I2 = 1,3(A)<br /> - Học sinh có cách giải khác kết quả đúng cho điểm tối da<br /> - Thiếu từ hai đơn vị trở lên trừ 0,5 điểm cho toàn bài. HẾT<br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐỒNG THÁP<br /> <br /> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br /> Năm học: 2012-2013<br /> Môn thi: VẬT LÝ- Khối 11<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Ngày thi: 17/12/2012<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 01 trang)<br /> Đơn vị ra đề: THPT Nguyễn Trãi<br /> A. PHẦN CHUNG<br /> Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định luật Cu – lông. Viết biểu thức và nêu đơn vị từng đại<br /> lượng trong biểu thức.<br /> Câu 2: (1,0 điểm) Định nghĩa suất điện động của nguồn điện.<br /> Câu 3: (1,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại.<br /> Câu 4: (1,0 điểm) Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q  5.109 C tại một điểm trong<br /> chân không cách điện tích một khoảng là 0,1 m có độ lớn là bao nhiêu?<br /> Câu 5: (1,0 điểm) Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có anot<br /> bằng Cu. Biết rằng đương lượng hoá của Cu là k <br /> <br /> 1 A<br /> .  3,3.107 Kg / C . Để trên catot xuất<br /> F n<br /> <br /> hiện 0,33 kg Cu, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng bao nhiêu?<br /> B. PHẦN RIÊNG<br /> a. Phần dành cho chương trình cơ bản<br /> Câu 6: (1,0 điểm) Khoảng cách giữa một proton và một electron là r  5.10 11 m , coi rằng<br /> proton và electron là các điện tích điểm. Tính lực tương tác giữa chúng.<br /> Câu 7: (1,0 điểm) Mắc điện trở R1 vào 2 cực của nguồn điện có điện trở trong r  4 thì<br /> cường độ dòng điện qua R1 là 1,2 A. Nếu mắc thêm điện trở R2  2 nối tiếp R1 là 1A. Tính<br /> R1 .<br />  ,r<br /> Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ,<br /> bỏ qua điện trở của các dây nối. Biết<br /> R3<br /> R1  1 , R2  6 , R3  3 ,   6V , r  1 .<br /> R1<br /> a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.<br /> R2<br /> b. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện.<br /> b. Phần dành cho chương trình nâng cao<br /> Câu 6: (1,0 điểm) Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q  106 C đặt trong không khí. Đặt điện<br /> tích q  2.107 C tại M, xác định lực điện trường do quả cầu mang điện tích Q tác dụng lên q.<br /> Suy ra lực điện trường tác dụng lên quả cầu mang điện tích Q, biết EM  9.105V / m .<br /> Câu 7: (1,0 điểm) Đặt một hiệu điện thế 4,8 V vào hai đầu dây thép dài 5 m tiết diện đều 0,5<br /> mm2 thì cường độ dòng điện trong dây thép bằng bao nhiêu? Điện trở suất của thép là<br /> 12.10 8 m .<br /> Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn giống nhau b , rb<br /> có suất điện động  = 1,5V, điện trở trong r = 0,25  .<br /> Các điện trở R1 = 3  , R2 = 6  , đèn Đ(3V – 3W).<br /> R1<br /> a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính?<br /> b. Đèn Đ sáng bình thường không?<br /> Đ<br /> R2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2