intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 320

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 320 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 320

  1. SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II  TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA NĂM HỌC 2016 ­ 2017  ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC 10_HKII Thời gian làm bài: 45 phút;  Mã đề thi 320 Phần I: Trắc nghiệm (8,0 điểm) Câu 1: Cho 5,85 g muối natri halogenua phản ứng hết với dung dịch AgNO 3 thu được 14,35 g kết  tủa. Halogen đó là A. Br2 B. F2 C. I2 D. Cl2 Câu 2: Cho m gam Mg tác dụng với 3,2 lưu huỳnh thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X vào dung   dịch HCl dư thu được 3,36 lít hỗn hợp khí và dung dịch Y. Cho dung dịch Y vào dung dịch NaOH   dư thu được a gam kết tủa Z. Nung kết tủa Z đến khối lượng không đổi thu được b gam  rắn T.  Giá trị m và a , b lần lượt là A. 3,6; 8,7; 6 B. 3,6; 5,8; 6 C. 2,4; 5,8; 4 D. 2,4; 8,7; 4 Câu 3: Cho phản  ứng. N2(k) + 3H2(k)         2NH3(k)      H = ­ 92 KJ . Khi tăng áp suất thì cân bằng   phản ứng chuyển dịch theo chiều: A. Nghịch B. Thuận. C. Không chuyển dịch. D. Không xác định được. Câu 4: Đặc điểm chung của các nguyên tố halogen là: A. Ở điều kiện thường là chất khí B. tác dụng mạnh với nước C. có tính oxi hóa mạnh D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 5: Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng: A. dung dịch NaOH B. Hồ tinh bột C. dung dịch KI D. dung dịch KI có hồ tinh bột Câu 6: Nước Gia­ven được điều chế bằng cách: A. cho clo tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 B. cho clo tác dụng với nước C. cho clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội D. cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Câu 7: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl A. Zn B. Al C. Fe. D. Cu Câu 8: Brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot, phản ứng chứng minh điều đó là: A. Br2 + 2NaI   I2 + 2NaBr B. Cl2 + 2NaBr   Br2 + 2NaCl C. Cl2 + 2NaI   I2 + 2NaI D. I2 + 2NaBr   Br2 + 2NaI Câu 9: Cho 12g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với H 2SO4 đặc nóng, thu được 5,6 lít khí SO 2 (đktc).  Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là A. 46,7%. B. 46,0%. C. 50,0%. D. 38,0% Câu 10: Ở phản ứng nào sau đây, SO2 đóng vai trò chất khử ? A. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O B. SO2 + NaOH NaHSO3 C. SO2 + H2O        H2SO3 D. SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4 Câu 11:  Trong các phản  ứng hóa học,  để  chuyển thành anion, nguyên tử  của các nguyên tố  halogen đã :                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 320
  2. A. nhận thêm 2 electron B. nhận thêm 1 electron C. nhường đi 7 electron D. nhường đi 1 electron Câu 12: Trong các phản ứng hóa học lưu huỳnh A. chỉ có tính khử B. Tính axit C. có thể có tính khử hoặc oxi hóa D. chỉ có tính oxi hóa Câu 13: Clo là chất khí có màu A. Vàng B. Xanh C. Đỏ D. Tím Câu 14: Dung dịch H2SO4 đặc nguội không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. Canxi cacbonat B. Sắt C. Kẽm D. Đồng (II) oxit Câu 15: Chọ phát biêu đúng nhất: Sự thăng hoa là A. sự bay hơi của chất rắn B. sự chuyển thẳng một chất từ trạng thái rắn sang hơi C. sự bay hơi của chất khí D. sự bay hơi của chất lỏng Câu 16: Cho 3,6 g Mg tác dụng với 3,36 lít Cl2 (đkc), ở điều kiện thích hợp. Khối lượng muối thu   được là A. 14,25 B. 21,375 C. 28,5 D. 7,125 Câu 17: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại  lượng A. Khối lượng sản phẩm tăng B. Khối lượng chất tham gia phản ứng  giảm. C. Tốc độ phản ứng. D. Thể tích chất tham gia phản ứng. Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của oxi A. Tính khử yếu B. Tính khử mạnh C. Tính oxi hóa mạnh D. Tính oxi hóa yếu Câu 19: Cho 8,8g FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2S thu được (ở đktc) là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít. Câu 20: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây ? A. S và H2S B. C và CO2 C. Fe và Fe(OH)3 D. Cu và Cu(OH)2 Câu 21: Clo va axit HCl tac d ̀ ́ ụng với kim loại nao thì t ̀ ạo ra 2 muối khác nhau ? A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 22: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường. A. Hg B. Fe C. Al D. Cu Câu 23: Clorua vôi có công thức là: A. CaOCl B. Ca(OH)2 C. CaCl2 D. CaOCl2 Câu 24:  Khi  sục 1,12 lít khí H2S (đktc) vào 50ml dung dịch NaOH  1M. Dung dịch thu được có   chứa: A. Na2S và NaOH B. NaHS C. Na2S D. Na2S v à NaHS Phần II: Tự luận (2,0 điểm) Hòa tan 9,76 g hỗn hợp Mg, Fe vào dung dịch HCl 1M dư thu được 5,824 lít H2 (đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra (0,5đ) b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu (1đ) c. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng (0,5đ)                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 320
  3. ­­­­Hết­­­­ Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;  Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag=108;  Cs = 133; Ba = 137. Lưu ý : Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học!                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 320
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2