intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 – THPT Nguyễn Văn Linh

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

104
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 của trường THPT Nguyễn Văn Linh sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2015 – THPT Nguyễn Văn Linh

I. Phần ma trận đề<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Tiết 34); NĂM HỌC: 2014 - 2015<br /> Môn: LỊCH SỬ 11 (Chương trình chuẩn)<br /> Mức độ<br /> Nhận biết<br /> Thông hiểu<br /> Vận dụng<br /> Cộng<br /> Tên chủ đề<br /> Phần ba- LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)<br /> I. Chương I- VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX<br /> Bài 20- Chiến sự lan Biết được cuộc kháng<br /> Giải thích được<br /> rộng ra cả nước. chiến của nhân dân<br /> nguyên nhân thất<br /> Cuộc kháng chiến Bắc Kì chống Pháp<br /> bại trong cuộc<br /> của nhân dân ta từ xâm lược lần thứ nhất<br /> kháng chiến của<br /> năm 1873 đến năm và thứ hai.<br /> nhân dân ta.<br /> 1884. Nhà Nguyễn<br /> đầu hàng<br /> Bài 21- Phong trào<br /> Lý giải được hoàn<br /> yêu nước chống Pháp<br /> cảnh bùng nổ và<br /> của nhân dân Việt<br /> đặc điểm các giai<br /> Nam trong những<br /> đoạn phát triển của<br /> năm cuối thế kỉ XIX<br /> phong trào Cần<br /> vương.<br /> Số câu<br /> Số câu:<br /> Số câu:<br /> Số câu:<br /> Số câu:<br /> Số điểm<br /> Số điểm:<br /> Số điểm:<br /> Số điểm:<br /> Số điểm:<br /> II. Chương II- VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ<br /> NHẤT (1918)<br /> Bài 22- Xã hội Việt<br /> Lý giải được những<br /> Nam trong cuộc khai<br /> sự thay đổi trong cơ<br /> thác lần thứ nhất của<br /> cấu xã hội Việt<br /> thực dân Pháp<br /> Nam.<br /> Bài 23- Phong trào Biết được những nét<br /> Giải thích được<br /> yêu nước và cách chính về hoạt động<br /> hoàn cảnh xuất hiện<br /> mạng ở Việt Nam từ của Phan Bội Châu<br /> những<br /> khuynh<br /> đầu thế kỉ XX đến và Phan Châu Trinh.<br /> hướng cứu nước<br /> Chiến tranh thế giới<br /> mới đầu thế kỉ XX.<br /> thứ nhất (1914)<br /> Số câu<br /> Số câu:<br /> Số câu:<br /> Số câu:<br /> Số câu:<br /> Số điểm<br /> Số điểm:<br /> Số điểm:<br /> Số điểm:<br /> Số điểm:<br /> Tổng số câu<br /> Số câu: 2<br /> Số câu: 1<br /> Số câu: 1<br /> Số câu: 4<br /> Tổng số điểm<br /> Số điểm: 5<br /> Số điểm: 3<br /> Số điểm: 2<br /> Số điểm: 10<br /> II. Phần đề kiểm tra.<br /> <br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br /> [ Mã đề: 01 ]<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, Bài số 4<br /> NĂM HỌC: 2014 – 2015<br /> MÔN: LỊCH SỬ; LỚP: 11 (Chương trình chuẩn)<br /> Thời gian làm bài: 45 phút; Không kể thời gian phát đề<br /> <br /> Nội dung đề<br /> Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày khái quát cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai<br /> (1882 – 1883) của nhân dân ta.<br /> Câu 2: (2,5 điểm) Hãy nêu những hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến<br /> tranh thế giới thứ nhất.<br /> Câu 3: (3,0 điểm) Xã hội nước ta đã có những chuyển biến gì dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất<br /> của thực dân Pháp?<br /> Trường THPT Nguyễn Văn Linh ; Địa chỉ: Quán Thẻ 2, Phước Minh, Thuận Nam, Ninh Thuận. ;<br /> Email: thptnguyenvanlinh@ninhthuan.edu.vn<br /> <br /> Câu 4: (2,0điểm) Tại sao cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884<br /> bị thất bại?<br /> --------------- Hết --------------<br /> <br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br /> [ Mã đề: 02 ]<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, Bài số 4<br /> NĂM HỌC: 2014 – 2015<br /> MÔN: LỊCH SỬ; LỚP: 11 (Chương trình chuẩn)<br /> Thời gian làm bài: 45 phút; Không kể thời gian phát đề<br /> <br /> Nội dung đề<br /> Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày khái quát cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất<br /> (1873) của nhân dân ta.<br /> Câu 2: (2,5 điểm) Hãy nêu những hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến<br /> tranh thế giới thứ nhất.<br /> Câu 3: (3,0 điểm) Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Đặc điểm nổi bật ở từng giai đoạn của<br /> phong trào là gì?<br /> Câu 4: (2,0 điểm) Khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX nảy sinh<br /> trong bối cảnh như thế nào?<br /> --------------- Hết ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br /> <br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (BÀI SỐ 4) LỚP 11<br /> NĂM HỌC: 2014 – 2015<br /> Môn: Lịch sử. Chương trình: chuẩn<br /> [ Đề số: 01 ]<br /> <br /> ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày khái quát cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm Bắc<br /> Kì lần thứ hai (1882 – 1883) của nhân dân ta.<br /> - Quân dân Hà Nội quyết chiến, chiến đấu dũng cảm để bảo vệ thành Hà Nội nhưng không giữ<br /> được thành.<br /> + Ngay từ đầu, quân Pháp đã vấp phải tinh thần quyết chiến của quân dân Hà Nội.<br /> + Trưa ngày 25 – 4 – 1882, khi quân Pháp mở cuộc tấn công vào thành Hà Nội, quan quân triều<br /> đình do Hoàng Diệu chỉ huy đã chiến đấu anh dũng, kiên quyết chống cự bảo vệ thành. Khi<br /> thành mất, ông đã tuẫn tiết theo thành.<br /> - Nhân dân các tỉnh Bắc Kì phối hợp chiến đấu với quân dân Hà Nội, hình thành thế trận bao<br /> vây địch.<br /> - Sự phối hợp kháng chiến của quân dân ta đã dẫn đến chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai<br /> (19/5/1883), tướng giặc Ri-vi-e tử trận.<br /> - Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai đã thể hiện quyết tâm và khích lệ rất lớn tinh thần chiến đấu<br /> của quân dân ta.<br /> Câu 2: (2,5 điểm) Hãy nêu những hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu từ đầu thế kỉ XX<br /> đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất.<br /> - Phan Bội Châu (1867 – 1940), quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.<br /> - Laø ngöôøi chuû tröông duøng baïo löïc ñeå giaønh ñ.laäp.<br /> - Năm 1902, lieân keát vôùi nhöõng ngöôøi cuøng chí höôùng trong nöôùc<br /> - Năm 1904, Phan Bội Châu thành lập Hội Duy tân<br /> - Từ năm 1905 đến 1908, tổ chức phong trào Đông Du đưa học sinh Việt Nam sang Nhật<br /> - Từ tháng 8/1908, phong trào Đông du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động.<br /> Trường THPT Nguyễn Văn Linh ; Địa chỉ: Quán Thẻ 2, Phước Minh, Thuận Nam, Ninh Thuận. ;<br /> Email: thptnguyenvanlinh@ninhthuan.edu.vn<br /> <br /> BIỂU ĐIỂM<br /> 2,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,25đ<br /> 0,5đ<br /> 0,25đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 2,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,75đ<br /> 0,75đ<br /> <br /> - Tháng 6/1912, tại Quảng Châu (T.Quốc) thành lập Việt Nam Quang phục hội.<br /> - Ngày 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt.<br /> Câu 3: (3,0 điểm) Xã hội nước ta đã có những chuyển biến gì dưới tác động của cuộc khai thác<br /> lần thứ nhất của thực dân Pháp?<br /> - Các giai cấp cũ bị phân hóa:<br /> + Giai caáp ñòa chuû phong kieán: Coù quyeàn lôïi gaén lieàn vôùi Phaùp, döïa vaøo<br /> phaùp ñeå chieám ñoaït ruoäng ñaát . Một soá ñòa chuû vöøa vaø nhoû coù tinh<br /> thaàn choáng Phaùp.<br /> + Giai caáp noâng daân: laø ñoái töôïng boùc loät cuûa Phaùp vaø phong kieán. Hoï<br /> bò maát ruoäng ñaát vaø bò baàn cuøng hoaù, 1 soá trôû thaønh coâng nhaân. Hoï<br /> laø löïc löôïng to lớn trong choáng Phaùp vaø phong kieán.<br /> - Hình thành các lực lượng xã hội mới:<br /> + Coâng nhaân: xuaát thaân laø noâng daân maát ñaát vaø phaûi baùn söùc lao<br /> ñoäng trong caùc nhaø maùy, xí nghieäp. Soá löôïng ngaøy caøng taêng vaø sôùm<br /> ñaáu tranh vaø tham gia phong traøo yeâu nöôùc<br /> + Taàng lôùp tö saûn : hoï laø ñaïi lyù , thaàu khoaùn , chuû xöôûng trung gian cho<br /> Phaùp hoaëc 1 soá sĩ phu tieán boä laäp hieäu buoân. Chưa tỏ thái độ tham gia cách<br /> mạng.<br /> + Tieåu tö saûn : goàm tieåu thương , tieåu chuû , vieân chöùc, SVHS…có ý thức dân<br /> tộc sẵn sàng đóng góp sức mình, tham gia cách mạng.<br /> Câu 4: (2,0điểm) Tại sao cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858<br /> đến năm 1884 bị thất bại?<br /> - Thực dân Pháp có lực lượng quân sự mạnh hơn ta, lại quyết xâm lược Việt Nam làm thuộc<br /> địa.<br /> - Triều đình nhà Nguyễn không có khả năng và ý muốn tập hợp, đoàn kết, tổ chức, lãnh đạo<br /> nhân dân để chống ngoại xâm như các triều đại trước.<br /> - Triều đình không có tinh thần chiến đấu mà do dự, nhượng bộ, muốn cầu hòa, ngăn cản nhân<br /> dân tiếp tục chống ngoại xâm sau khi kí các hiệp ước, rồi cuối cùng đầu hàng.<br /> - Cuộc kháng chiến của nhân dân ta trong điều kiện lúc bấy giờ thiếu sự lãnh đạo chung, không<br /> có đường lối, chủ trương thống nhất, diễn ra rời rạc, phân tán không tạo nên sức mạnh lớn, dễ bị<br /> thực dân Pháp đánh bại.<br /> ----------------------------o0o--------------------------------<br /> <br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH<br /> <br /> 0,5đ<br /> 3,0đ<br /> <br /> 0,75đ<br /> <br /> 0,75đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 2,0đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (BÀI SỐ 4) LỚP 11<br /> NĂM HỌC: 2014 – 2015<br /> Môn: Lịch sử. Chương trình: chuẩn<br /> [ Đề số: 02 ]<br /> <br /> ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày khái quát cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm Bắc<br /> Kì lần thứ nhất (1873) của nhân dân ta.<br /> - Hành động xâm lược của Pháp khiến cho nhân dân ta vô cùng căm phẫn. Nhân dân ta đứng<br /> lên chống giặc.<br /> - Quân và dân Hà Nội đã tích cực, chủ động, kiên quyết đánh giặc ngay từ đầu, gây cho chúng<br /> nhiều khó khăn.<br /> + Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tại ô<br /> Quan Chưởng. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh dũng hi sinh.<br /> - Tại các tỉnh Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định …, Pháp vấp phải sức<br /> kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.<br /> Trường THPT Nguyễn Văn Linh ; Địa chỉ: Quán Thẻ 2, Phước Minh, Thuận Nam, Ninh Thuận. ;<br /> Email: thptnguyenvanlinh@ninhthuan.edu.vn<br /> <br /> BIỂU ĐIỂM<br /> 2,5đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> - Ngày 21-12-1873, quân ta giành thắng lợi tại trận Cầu Giấy, tướng giặc Gác-ni-ê tử trận.<br /> + Chiến thắng Cầu Giấy khiến cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng.<br /> Triều đình Huế lại kí Hiệp ước 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất) với Pháp.<br /> - Nhân dân bất bình trước Hiệp ước và nổi dậy đấu tranh khắp nơi, đáng chú ý nhất là ở Nghệ<br /> An, Hà Tĩnh.<br /> Câu 2: (2,5 điểm) Hãy nêu những hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh từ đầu thế kỉ XX<br /> đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất.<br /> - Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê ở phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam.<br /> - Chủ trương: Cứu nước bằng biện pháp cải cách, dựa vào Pháp.<br /> * Cuộc vận động Duy tân:<br /> - Năm 1906, Phan Châu Trinh và các sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam mở cuộc vận động Duy tân.<br /> Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.<br /> - Hình thức hoạt động:<br /> + Cổ động mở mang công thương nghiệp.<br /> + Mở trường dạy học.<br /> + Diễn thuyết các vấn đề xã hội, cổ vũ theo cái mới.<br /> - Kết quả: + Phong trào bị đàn áp.<br /> + Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt, năm 1911, chính quyền thực dân đưa ông sang<br /> Pháp.<br /> Câu 3: (3,0 điểm) Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Đặc điểm nổi bật ở<br /> từng giai đoạn của phong trào là gì?<br /> * Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần vương:<br /> - Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam và thiết lập bộ máy thống trị ở Bắc Kì<br /> và Trung Kì.<br /> - Một số quan lại, sĩ phu yêu nước và nhân dân phản đối việc kí hiệp ước và chống sự đô hộ,<br /> thống trị của pháp.<br /> - Kinh thành Huế thất thủ. Vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở, chuẩn bị lực lượng chống<br /> Pháp.<br /> - Nhân dân khắp nước hưởng ứng chiếu Cần vương đứng lên chống Pháp.<br /> * Đặc điểm nổi bật ở từng giai đoạn của phong trào:<br /> - Giai đoạn 1: Từ năm 1885 đến 1888: Phong trào đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn<br /> Thất Thuyết, phát triển rộng khắp nhất là Bắc Kì và Trung Kì.<br /> - Giai đoạn 2: Từ năm 1888 đến năm1896<br /> + Phong trào đặt dưới sự chỉ huy của các văn thân, sĩ phu tiếp tục phát triển và qui tụ thành các<br /> trung tâm lớn và ngày càng lan rộng. Năm 1896, cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại đánh dấu<br /> sự chấm dứt của phong trào Cần vương.<br /> Câu 4: (2,0 điểm) Khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ<br /> XX nảy sinh trong bối cảnh như thế nào?<br /> - Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp tạo ra những chuyển biến về kinh tế - xã hội.<br /> Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản xuất hiện và ngày càng lớn mạnh.<br /> - Phong trào Cần vương chấm dứt, đánh dấu sự thất bại của con đường cứu nước cũ.<br /> - Nhiều Tân thư, Tân báo cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Các sĩ<br /> phu yêu nước thức thời đã tiếp nhận tư tưởng đó một cách nồng nhiệt.<br /> - Những đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) càng cũng cố niềm tin của<br /> các sĩ phu vào con đường của cách mạng tư sản.<br /> - Những điều này tạo ra những điều kiện xã hội và tâm lí làm nảy sinh khuynh hướng mới trong<br /> phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.<br /> ----------------------------o0o---------------------------------<br /> <br /> Trường THPT Nguyễn Văn Linh ; Địa chỉ: Quán Thẻ 2, Phước Minh, Thuận Nam, Ninh Thuận. ;<br /> Email: thptnguyenvanlinh@ninhthuan.edu.vn<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 2,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,75đ<br /> <br /> 0,75đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 3,0đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> 0,75đ<br /> <br /> 0,75đ<br /> <br /> 2,0đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Trường THPT Nguyễn Văn Linh ; Địa chỉ: Quán Thẻ 2, Phước Minh, Thuận Nam, Ninh Thuận. ;<br /> Email: thptnguyenvanlinh@ninhthuan.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2