intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 8 năm 2016-2017 Phòng GD&ĐT Yên Lạc

Chia sẻ: Trần Hạo Tôn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

43
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 8 năm 2016-2017 Phòng GD&ĐT Yên Lạc, tài liệu hay để các bạn học sinh ôn tập làm bài kiểm tra Toán đạt điểm cao, giáo viên định hướng ra đề thi bám sát chương trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 8 năm 2016-2017 Phòng GD&ĐT Yên Lạc

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> UBND HUYỆN YÊN LẠC<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017<br /> <br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> MÔN: TOÁN LỚP 8<br /> Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề<br /> <br /> PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Viết phương án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) vào bài thi<br /> Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn<br /> A. 6x  5  0<br /> B. 3x 2  0<br /> C. 8x  5  2x 2  0<br /> D. x 3  1  0<br /> Câu 2. Nghiệm của phương trình 2x + 7 = x - 2 là<br /> A. x = 9<br /> B. x = 3<br /> C. x = - 3<br /> D. x = - 9<br /> Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> = 2 là<br /> x -1<br /> C. x  2<br /> <br /> x<br /> <br /> +<br /> <br /> A. x  0<br /> B. x  1<br /> D. x  0 và x  1<br /> Câu 4. Bất phương trình – 2x + 6  0 tương đương với bất phương trình nào sau đây<br /> A. 2x – 6  0<br /> B. 2x – 6  0<br /> C. – 2x  6<br /> D. x  - 3<br /> Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình 4 x  12 là<br /> A.  x / x  3<br /> B.  x / x  3<br /> C.  x / x  3<br /> D.  x / x  3<br /> Câu 6. Cho a  3 với a < 0 thì<br /> A. a = 3<br /> <br /> B. a = –3<br /> <br /> C. a =  3<br /> <br /> D. a = 3 hoặc a = –3<br /> <br /> Câu 7. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k =<br /> <br /> 3<br /> . Chu vi tam<br /> 5<br /> <br /> giác ABC là 12cm, thì chu vi tam giác DEF là<br /> 36<br /> A.<br /> B. 3cm<br /> C. 5cm<br /> D. 20cm<br /> cm<br /> 5<br /> Câu 8. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm và thể tích bằng 140cm3.<br /> Chiều cao của hình hộp chữ nhật là<br /> A. 4cm<br /> B. 5cm<br /> C. 20cm<br /> D. 35cm<br /> PHẦN II. TỰ LUẬN (8 ,0 điểm)<br /> Câu 9 (3,0 điểm): Giải các phương trình và bất phương trình sau<br /> a)<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 5<br /> <br /> <br /> x  1 2  x ( x  1)( x  2)<br /> <br /> b) x 3<br /> <br /> 9<br /> <br /> 2x<br /> <br /> c)<br /> <br /> x 5 x 7<br /> <br /> 5<br /> 3<br /> <br /> Câu 10 (1,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình<br /> Hai lớp 8A và 8B có 80 học sinh. Trong đợt góp sách ủng hộ mỗi em lớp 8A góp 2<br /> quyển và mỗi em lớp 8B góp 3 quyển nên cả hai lớp góp được 198 quyển. Tìm số học sinh<br /> của mỗi lớp.<br /> Câu 11 (2,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm và AC = 12cm. Tia phân<br /> giác của góc BAC cắt cạnh BC tại điểm D. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC, đường<br /> thẳng này cắt AC tại E.<br /> a) Chứng minh rằng tam giác CED và tam giác CAB đồng dạng.<br /> b) Tính<br /> <br /> CD<br /> .<br /> DE<br /> <br /> c) Tính diện tích tam giác ABD.<br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> Trang | 1<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> Câu 12 (1,0 điểm): Cho 2 số a và b thỏa mãn a  1; b  1. Chứng minh :<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 1  ab<br /> 1 a<br /> 1 b<br /> <br /> -------------------- Hết -------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)<br /> Họ và tên học sinh.…….......……………........................................SBD:…....................…<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> Trang | 2<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2<br /> NĂM HỌC 2016-2017<br /> MÔN: TOÁN - LỚP 8<br /> PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm.<br /> Câu<br /> Đáp án<br /> <br /> 1<br /> A<br /> <br /> 2<br /> D<br /> <br /> 3<br /> D<br /> <br /> PHẦN II. TỰ LUẬN (8điểm).<br /> Câu<br /> 9 (3,0 điểm)<br /> <br /> a)<br /> <br /> 4<br /> B<br /> <br /> 5<br /> D<br /> <br /> 6<br /> B<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 5<br /> <br /> <br /> ĐKXĐ: x  1; x  2<br /> x  1 2  x ( x  1)( x  2)<br /> x2<br /> 2( x  1)<br /> 5<br /> <br /> <br /> <br /> ( x  1)( x  2) ( x  1)( x  2) ( x  1)( x  2)<br />  x  2  2( x  1)  5<br />  x  2  2x  2  5<br />  x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ)<br /> <br /> Vậy phương trình có nghiệm x = 3<br /> b) x 3<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7<br /> D<br /> <br /> 8<br /> B<br /> Thang<br /> điểm<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 2x<br /> <br /> Với x  3, ta có: x 3 9 2x<br />  x 3 9 2x  x 2x 9 3<br />  3x 12  x 4 3 (Thỏa mãn điều kiện)<br /> Với x < 3, ta có: x 3 9 2x<br />  x 3 9 2x  x 2x 9 3<br />  x 6 >3 ( Loại vì không thỏa mãn điều kiện)<br /> Vậy phương trình có tập nghiệm S = {4}<br /> x 5 x 7<br /> <br /> 5<br /> 3<br /> ( x  5).3 ( x  7).5<br /> <br /> <br />  3x  5x  35  15<br /> 5.3<br /> 3.5<br />   2 x  20  x  10<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> c)<br /> <br /> Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = {x x  10 }<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Trang | 3<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> 10(1,5điểm) Gọi số học sinh lớp 8A là x (học sinh) ĐK: x  N * và x < 80<br /> Số học sinh lớp 8B là 80 - x (học sinh)<br /> Số sách lớp 8A ủng hộ là 2x (quyển)<br /> Số sách lớp 8B ủng hộ là 3(80 - x) (quyển)<br /> Theo bài ta có phương trình:<br /> 2x + 3(80 - x) = 198<br />  2x + 248 - 3x = 198<br />  x = 42 (thoả mãn điều kiện)<br /> Vậy số học sinh lớp 8A là 42 học sinh,số học sinh lớp 8B là 38<br /> học sinh.<br /> 11(2,5<br /> điểm)<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> Vẽ đúng<br /> hình cho<br /> 0,25điểm<br /> <br /> A<br /> <br /> E<br /> <br /> 9 cm<br /> <br /> B<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 12 cm<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> a)Xét Δ CED và Δ CAB có:<br /> CED  CAB = 900 (gt)<br /> <br /> C là góc chung<br /> <br /> (1)<br /> (2)<br /> <br /> Từ (1) và (2) suy ra: ΔCED<br /> ΔCAB (g.g) (điều phải chứng<br /> minh).<br /> b)Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC tại A, ta có:<br /> BC2 = AB2 + AC2 = 92 +122 = 225 => BC = 15 (cm)<br /> Vì ΔCED<br /> <br /> ΔCAB (cm trên) nên<br /> <br /> DE CD<br /> mà AB = 9 cm, BC =<br /> =<br /> AB BC<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 15 cm.<br /> Khi đó:<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> DE CD<br /> CD 5<br /> =<br /> = .<br /> =><br /> 9<br /> 15<br /> DE 3<br /> <br /> c) Vì AD là tia phân giác của BAC nên, ta có:<br /> <br /> BD AB<br /> =<br /> CD AC<br /> <br /> BD 9 3<br /> 45<br /> =<br />   BD =<br /> CD 12 4<br /> 7<br /> 1<br /> 1<br /> Ta có: SABC = .AB.AC = .9.12 = 54 (cm2 )<br /> 2<br /> 2<br /> S<br /> BD 3<br /> 3<br /> 3<br /> 162<br /> Mặt khác: ABD =<br /> = => SABD = SABC = .54 =<br /> (cm2 )<br /> SABC BC 7<br /> 7<br /> 7<br /> 7<br /> 162<br /> (cm2 ) .<br /> Vậy SABD =<br /> 7<br /> <br /> Hay<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Trang | 4<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> 12<br /> điểm)<br /> <br /> (1,0<br /> <br /> 1   1<br /> 1 <br /> 1<br /> 1<br /> 2<br />  1<br /> = <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 1  ab   1  b 1  ab <br /> 1  ab<br /> 1 a<br /> 1 b<br /> 1 a<br /> ab  a 2<br /> ab  b 2<br /> =<br /> =<br /> <br /> (1  a 2 )(1  ab) (1  b 2 )(1  ab)<br /> <br /> Ta có :<br /> <br /> a(b  a)(1  b 2 )  b(a  b)(1  a 2 )<br /> (1  a 2 )(1  b 2 )(1  ab)<br /> <br /> =<br /> <br /> (b  a)(a  ab 2  b  a 2 b)<br /> (b  a) 2 (ab  1)<br /> =<br /> (1  a 2 )(1  b 2 )(1  ab)<br /> (1  a 2 )(1  b 2 )(1  ab)<br /> <br /> (b  a) 2 (ab  1)<br /> 0<br /> (1  a 2 )(1  b 2 )(1  ab)<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0 <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 1  ab<br /> 1  ab<br /> 1 a<br /> 1 b<br /> 1 a<br /> 1 b<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> .<br /> <br /> <br /> 1  a 2 1  b 2 1  ab<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Do a  1; b  1 nên<br /> <br /> Vậy<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Trang | 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2