ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II<br />
MÔN TOÁN<br />
A.PHẦN TỰ CHỌN (3Đ)<br />
Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau:<br />
Câu 1:<br />
Cho tam giác ABC. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các<br />
cạnh của tam giác này. Vẽ hình.<br />
Câu 2:<br />
a) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Cho ví dụ?<br />
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x – 2<br />
<br />
B.PHẦN BẮT BUỘC(7Đ)<br />
Câu1 (2.5đ) Cho các đa thức<br />
M = x2 – 2xy + y2<br />
N = y2 + 2xy + x2 + 1<br />
a) Tính M + N<br />
b) Tính M – N; N – M<br />
Câu 2 ( 1,5đ) Cho đa thức<br />
P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 +1 – 4x3<br />
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm<br />
dần của biến.<br />
b) Tính P(1); P(-1)?<br />
Câu3 ( 3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH<br />
vuông góc với BC ( H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE.<br />
Chứng minh rằng:<br />
a) ABE = HBE<br />
b) BE AH<br />
c) EK = EC<br />
<br />
Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online<br />
<br />
Page 1<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
A.PHẦN TỰ CHỌN<br />
Câu1:( 3đ) Mỗi ý đúng 0.5đ<br />
BC – AC < AB < BC + AC<br />
AB – AC < BC < AB + AC<br />
AB – BC < AC < AB + BC<br />
Câu2: (3đ)<br />
a) Số a được gọi là nghiêm của đa thức P(x) khi tại a ( x = a) P(x) có<br />
giá trị bằng 0.<br />
(1đ)<br />
Lấy ví dụ<br />
(0.5đ)<br />
b) Tìm đúng nghiệm x = 2<br />
(0.75đ)<br />
Giải thích đúng<br />
(0.75đ)<br />
B.PHẦN BẮT BUỘC(7Đ)<br />
Câu1: (2.5đ)<br />
a) M + N = 2x2 +2y2 +1<br />
(1đ)<br />
b) M - N = - 4xy – 1<br />
(0.75đ)<br />
N - M = 4xy + 1<br />
(0.75đ)<br />
Câu2: (1.5đ)<br />
a) P(x) = x4 + 2x2 +1<br />
(0.5đ)<br />
P(1) = 4<br />
(0.5đ)<br />
P(-1) = 4<br />
(0.5đ)<br />
Câu3( 3đ)<br />
Vẽ hình, ghi gt/kl đúng<br />
(0.5đ)<br />
a)(1đ) Chứng minh được ABE = HBE<br />
(1đ)<br />
b)(0.75đ) ABE = HBE (câu a) suy ra BA = BH<br />
(0.25đ)<br />
BAH cân tại B<br />
BE là phân giác góc B nên BE cũng là đường cao.<br />
Hay BE AH<br />
c) (0.75đ) Chứng minh AEK = HEC<br />
(0.5đ)<br />
Suy ra EK = EC ( cặp cạnhBtương ứng)<br />
(0.25đ)<br />
<br />
H<br />
C<br />
<br />
A<br />
E<br />
K<br />
Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online<br />
<br />
Page 2<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II<br />
MÔN TOÁN<br />
Phần I. Trắc nghiệm khách quan:(4 Điểm)<br />
Chọn ý đúng A, B, C hoặc D trong các câu sau rồi ghi vào giấy làm bài.<br />
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức :<br />
1<br />
1<br />
1 2<br />
5<br />
A. + x2y<br />
B. x2 yz<br />
C.<br />
x - y2<br />
D. 1 - x3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
9<br />
6<br />
5 2<br />
4 4<br />
Câu 2: Bậc của đa thức Q = x - y z + x y + 1 bằng :<br />
A. 6<br />
B. 7<br />
C. 8<br />
D. 9<br />
1<br />
Câu 3: Nghiệm của đa thức: - 3x là:<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
A. x = 1<br />
B. x = C. x =<br />
D. x =<br />
3<br />
3<br />
6<br />
6<br />
Câu 4: Giá trị của đa thức x2 y2 + x4 y4 + x6 y6 tại x = 1 ; y = - 1 bằng:<br />
A. 2<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
D. 5<br />
Câu 5: Trong các trường hợp bằng nhau của hai tam giác trường hợp nào sau đây là<br />
không đúng:<br />
A. ( g.g.g)<br />
B. (g .c .g)<br />
C. (c.c.c)<br />
D. (c.g.c)<br />
Câu 6: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là:<br />
A. Trực tâm<br />
B. Trọng tâm<br />
C. Đồng tâm<br />
D. A, B,C đều đúng<br />
Câu 7: Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường:<br />
A. Trung trực<br />
B. Phân giác<br />
C. Trung tuyến<br />
D. Cao<br />
Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 9cm ; AC= 12cm. Độ dài cạnh BC<br />
là:<br />
A. 12cm<br />
<br />
B. 13cm<br />
<br />
C. 14cm<br />
<br />
D. 15cm<br />
<br />
Phần II: Tự luận: ( 6 điểm).<br />
Bài 1: ( 1,5 điểm) Tìm đa thức A và đa thức B, biết:<br />
a) A - ( xy + x2 - y2 ) = x2 + y2<br />
b) B + (2x2 - y2) = 5x2 - 3y2 + 2xy<br />
Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho đa thức:<br />
Q(x)= 3x2 - 5x3 + x + 2x3 - x - 4 + 3x3 + x4 + 7<br />
a) Thu gọn Q(x);<br />
b) Chứng tỏ đa thức Q(x) không có nghiệm .<br />
Bài 3: ( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BM. Kẻ MN vuông góc với<br />
BC (N BC), gọi I là giao điểm của BA và NM. Chứng minh rằng:<br />
a) BM là đường trung trực của AN;<br />
b) MI = MC;<br />
c) AM < MC.<br />
<br />
Vuihoc24h.vn – Kênh học tập Online<br />
<br />
Page 1<br />
<br />
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM<br />
KIỂM TRA HK II<br />
MÔN TOÁN lớp 7<br />
Phần I:Trắc nghiệm khách quan:( 4 điểm) Học sinh chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
Ý đúng<br />
B<br />
C<br />
C<br />
B<br />
A<br />
B<br />
D<br />
D<br />
Phần II: Tự luận: ( 6 điểm).<br />
Bài<br />
<br />
ý<br />
a<br />
<br />
1<br />
b<br />
<br />
2<br />
<br />
a<br />
b<br />
<br />
Nội dung<br />
A = x2 + y2 + xy + x2 - y2<br />
= 2x2 + xy<br />
B = 5x2 - 3y2 + 2xy - 2x2 + y2<br />
= 3x2 - 2y2 + 2xy<br />
Thu gọn Q(x) = x4 + 3x2 + 3<br />
Q(x) = x4 + 3x2 + 3<br />
Có x4 ≥ 0 với mọi x<br />
3x2 ≥ 0 với mọi x x4 + 3x2 + 3 > 0<br />
Vậy đa thức Q(x) không có nghiệm.<br />
Vẽ hình và ghi giả thiết,<br />
kết luận đúng;<br />
<br />
Điểm<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,75<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
a<br />
0,75<br />
0,25<br />
<br />
3<br />
<br />
b<br />
0,75<br />
<br />
c<br />
<br />
HS có thể sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.<br />
Xét MNC vuông tại N MN