intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Văn lớp 8 năm 2010 - THCS Đinh Bộ Lĩnh - Mã đề 1

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

67
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Văn lớp 8 năm 2010 - THCS Đinh Bộ Lĩnh - Mã đề 1. Chúc các em thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Văn lớp 8 năm 2010 - THCS Đinh Bộ Lĩnh - Mã đề 1

263Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh<br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2009-2010<br /> Họ và tên:…………………………………<br /> Môn : NGỮ VĂN 8 - Thời gian: 90 phút<br /> Lớp :…………<br /> ĐỀ 1<br /> I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ- 15 phút): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.<br /> Câu 1: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng phương tiện :<br /> A. Ngôn từ<br /> B. Nét mặt<br /> C. Cử chỉ<br /> D. Điệu bộ<br /> Câu 2: Một người cha là giám đốc công ty, nói chuyện với người con là kế toán của công ty về tài khoản của công<br /> ty đó. Trong cuộc hội thoại trên, quan hệ giữa họ là:<br /> A. Quan hệ gia đình<br /> B. Quan hệ chức vụ xã hội<br /> C. Quan hệ tuổi tác<br /> D. Quan hệ họ hàng<br /> Câu 3: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh :<br /> A. Lòng yêu thiên nhiên của tác giả.<br /> B. Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta.<br /> C. Tinh thần nhân đạo của nhân dân ta.<br /> D. Tinh thần cầu hòa của quân và dân ta.<br /> Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu phủ định miêu tả là:<br /> A. Thực ra, không phải tôi nói dối mọi người đâu. B. Ai cũng bảo tôi nhầm nhưng tôi không nói sai bao giờ .<br /> C. Chúng con không hư như mẹ nói đâu mẹ ạ.<br /> D. Mẹ chẳng còn tiền cho anh em mình ăn quà vặt.<br /> Câu 5: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú<br /> vị ấy, không kể ……… được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ.” (Ru-xô)<br /> A. Hoạt động<br /> B. Khiêm tốn<br /> C. Sức khỏe<br /> D. Lao động<br /> Câu 6: Câu văn “ Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp kéo vào rồi đấy!” ( Tắt đèn, Ngô Tất Tố<br /> ) thực hiện hành động nói :<br /> A. Hứa hẹn.<br /> B. Hỏi<br /> C. Cầu khiến<br /> D. Trình bày<br /> Câu 7: Trong các cặp câu dưới đây, cặp câu thuộc kiểu câu văn biền ngẫu là:<br /> A. Ông đồ vẫn ngồi đấy<br /> B. Sông núi nước Nam vua Nam ở<br /> Qua đường không ai hay.<br /> Rành rành định phận tại sách trời.<br /> C. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới<br /> D. Núi sông bờ cõi đã chia<br /> Nước bao vây cách biển nữa ngày sông.<br /> Phong tục Bắc Nam cũng khác.<br /> Câu 8: (0.25đ): Hành vi “cắt lời” ( Xét theo cách hiểu về lượt lời trong hội thoại) là:<br /> A. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của người đó. B. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó.<br /> C. Nói chêm vào lượt lời của người khác<br /> D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.<br /> Câu 9: Nhận định dưới đây đúng hay sai ?<br /> “ Qua 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè náo nức âm thanh và<br /> rực rỡ sắc màu”<br /> A. Sai<br /> B.<br /> C.<br /> D. Ñuùng<br /> Câu 10: Câu phủ định là câu:<br /> A. Tôi có đi chơi đâuTôi có đi chơi đâu<br /> B. Mai chị có về không?<br /> C. Ngành hàng không nước ta đang phát triển.<br /> D. Hôm nay, tôi đi học sớm<br /> Câu 11: Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ “Khi con tu hú” là:<br /> A. Lúa chiêm<br /> B. Nắng đào<br /> C. Con tu hú<br /> D. Trời xanh<br /> Câu 12: Tác giả của “ Chiếu dời đô” là:<br /> A. Trần Quốc Tuấn<br /> B. Lý Công Uẩn<br /> C. Nguyễn Trãi<br /> D. Nguyễn Thiếp<br /> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------II. Tự luận: (7 đ- 75 phút)<br /> Môn: Ngữ văn 8<br /> ĐỀ 1<br /> Câu 13 (2đ): Vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với<br /> bài Sông núi nước Nam, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới?<br /> Câu 14 (5đ): Trang phục và văn hóa (Một số bạn em đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa<br /> tuổi học sinh, không phù hợp với truyền thống dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết<br /> phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc).<br /> <br /> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1<br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2009 – 2010<br /> Môn: Ngữ văn8<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> I.<br /> <br /> Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ<br /> <br /> Câu<br /> Đáp án<br /> <br /> 1<br /> A<br /> <br /> 2<br /> B<br /> <br /> 3<br /> B<br /> <br /> 4<br /> D<br /> <br /> 5<br /> C<br /> <br /> 6<br /> C<br /> <br /> 7<br /> D<br /> <br /> 8<br /> B<br /> <br /> 9<br /> D<br /> <br /> 10<br /> A<br /> <br /> 11<br /> B<br /> <br /> 12<br /> B<br /> <br /> II.<br /> <br /> Phần tự luận<br /> Câu 13: 2đ<br /> a.“Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam. (0.5d)<br /> -Vì bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.<br /> b.So sánh nét mới giữa “Bình Ngô đại cáo” và ‘Sông núi nước Nam”: (1.5 d )<br /> -SNNN là ý thức về nền độc lập của dân tộc được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ ( sông núi nước Nam) và chủ quyền (vua<br /> Nam ở).<br /> -BNĐC thì ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn có những yếu tố<br /> mới, đầy ý nghĩa đó là: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng.<br /> ™ Học sinh phải diễn đạt dựa trên các ý chính, có dẫn chứng minh họa thì mới đạt điểm tối đa.<br /> Câu 14(5đ)<br /> Yêu cầu:<br /> - HS xác định đúng thể loại nghị luận.<br /> - Biết kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.<br /> -Trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc.<br /> - Có sức thuyết phục người đọc, người nghe.<br /> - Bố cục đủ 3 phần: MB, TB , KB<br /> Dàn bài:<br /> a. Mở bài:<br /> -Trang phục cũng là một nét văn hoá.<br /> -Vậy mà gần đây một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không phù<br /> hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với hoàn cảnh gia đình.<br /> b. Thân bài: ( HS có thể triển khai theo các luận điểm sau)<br /> - Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị lành mạnh như trước.<br /> - Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”.<br /> - Việc ăn mặc phải phù hợp với với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc,<br /> với lứa tuổi và hoàn cảnh sống.<br /> - Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại( làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học<br /> tập, gây tốn kém cho cha mẹ…)<br /> -> Vì vậy các bạn cần thay đổi trang phục cho đứng đắn, lành mạnh.<br /> c. Kết bài:<br /> Nêu suy nghĩ hoặc ý nghĩa của trang phục đẹp, phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc.<br /> • BIỂU ĐIỂM<br /> Điểm 4 – 5:<br /> - Bài làm hoàn chỉnh, bảo đảm các nội dung theo yêu cầu.<br /> - Diễn đạt rõ ràng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả, viết sạch sẽ.<br /> - Đạt hiệu quả thuyết phục cao.<br /> Điểm 3.25 –3.75:<br /> - Lập luận có nội dung theo yêu cầu.<br /> - Diễn đạt rõ ràng, còn một vài lỗi về chính tả, dùng từ nhưng không đáng kể.<br /> - Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào bài nghị luận.<br /> Điểm 2.5 – 3:<br /> - Nghị luận có nội dung, triển khai luận điểm chưa sâu sắc còn chung chung.<br /> - Có sai lỗi chính tả, diễn đạt ở mức trung bình.<br /> Điểm 1.25 – 2.25:<br /> - Lập luận sơ sài, bài làm thiếu nhiều ý.<br /> - Diễn đạt yếu , sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ.<br /> Điểm 0 – 1:<br /> Bài làm không đúng yêu cầu hoặc diễn đạt quá sơ sài, kém<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> Trường THCS Đinh Bộ Lĩnh<br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2009-2010<br /> Họ và tên:…………………………………<br /> Môn : NGỮ VĂN 8 - Thời gian: 90 phút<br /> ĐỀ 2<br /> Lớp :…………<br /> I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ- 15 phút): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.<br /> Câu 1: Nhận định dưới đây đúng hay sai ?<br /> “ Qua 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè náo nức âm thanh và<br /> rực rỡ sắc màu”<br /> A.<br /> B. Sai<br /> C. Đúng<br /> D.<br /> Câu 2: (0.25đ): Hành vi “cắt lời” ( Xét theo cách hiểu về lượt lời trong hội thoại) là:<br /> A. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của người đó.<br /> B. Nói chêm vào lượt lời của người khác<br /> C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của người đó.<br /> D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.<br /> Câu 3: Câu văn “ Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp kéo vào rồi đấy!” ( Tắt đèn, Ngô Tất Tố<br /> ) thực hiện hành động nói :<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> B. Trình bày<br /> C. Hứa hẹn.<br /> D. Hỏi<br /> A. Cầu khiến<br /> Câu 4: Trong các cặp câu dưới đây, cặp câu thuộc kiểu câu văn biền ngẫu là:<br /> A. Ông đồ vẫn ngồi đấy<br /> B. Sông núi nước Nam vua Nam ở<br /> Qua đường không ai hay.<br /> Rành rành định phận tại sách trời.<br /> C. Núi sông bờ cõi đã chia<br /> D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới<br /> Phong tục Bắc Nam cũng khác.<br /> Nước bao vây cách biển nữa ngày sông.<br /> Câu 5: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng phương tiện :<br /> A. Điệu bộ<br /> B. Ngôn từ<br /> C. Nét mặt<br /> D. Cử chỉ<br /> Câu 6: Câu phủ định là câu:<br /> A. Ngành hàng không nước ta đang phát triển.<br /> B. Mai chị có về không?<br /> C. Hôm nay, tôi đi học sớm<br /> D. Tôi có đi chơi đâuTôi có đi chơi đâu<br /> Câu 7: Một người cha là giám đốc công ty, nói chuyện với người con là kế toán của công ty về tài khoản của công<br /> ty đó. Trong cuộc hội thoại trên, quan hệ giữa họ là:<br /> A. Quan hệ tuổi tác B. Quan hệ chức vụ xã hội<br /> C. Quan hệ họ hàng<br /> D. Quan hệ gia đình<br /> Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú<br /> vị ấy, không kể ……… được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ.” (Ru-xô)<br /> A. Lao động<br /> B. Hoạt động<br /> C. Sức khỏe<br /> D. Khiêm tốn<br /> Câu 9: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh :<br /> A. Lòng yêu thiên nhiên của tác giả.<br /> B. Tinh thần cầu hòa của quân và dân ta.<br /> C. Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta.<br /> D. Tinh thần nhân đạo của nhân dân ta.<br /> Câu 10: Trong các câu dưới đây, câu phủ định miêu tả là:<br /> A. Ai cũng bảo tôi nhầm nhưng tôi không nói sai bao giờ . B. Chúng con không hư như mẹ nói đâu mẹ ạ.<br /> C. Thực ra, không phải tôi nói dối mọi người đâu.<br /> D. Mẹ chẳng còn tiền cho anh em mình ăn quà vặt.<br /> Câu 11: Tác giả của “ Chiếu dời đô” là:<br /> A. Nguyễn Trãi<br /> B. Lý Công Uẩn<br /> C. Nguyễn Thiếp<br /> D. Trần Quốc Tuấn<br /> Câu 12: Hình ảnh xuất hiện hai lần trong bài thơ “Khi con tu hú” là:<br /> A. Con tu hú<br /> B. Lúa chiêm<br /> C. Nắng đào<br /> D. Trời xanh<br /> --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------II. Tự luận: (7 đ- 75 phút)<br /> Môn: Ngữ văn 8<br /> ĐỀ 2<br /> Câu 13 (2đ): Vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với<br /> bài Sông núi nước Nam, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới?<br /> Câu 14 (5đ): Trang phục và văn hóa (Một số bạn em đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa<br /> tuổi học sinh, không phù hợp với truyền thống dân tộc, với hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết<br /> phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc).<br /> <br /> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2<br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2009 – 2010<br /> Môn: Ngữ văn8<br /> <br /> I.<br /> Câu<br /> Đáp án<br /> III.<br /> <br /> Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ<br /> 1<br /> C<br /> <br /> 2<br /> C<br /> <br /> 3<br /> A<br /> <br /> 4<br /> C<br /> <br /> 5<br /> B<br /> <br /> 6<br /> D<br /> <br /> 7<br /> B<br /> <br /> 8<br /> C<br /> <br /> 9<br /> C<br /> <br /> 10<br /> D<br /> <br /> 11<br /> B<br /> <br /> 12<br /> C<br /> <br /> Phần tự luận<br /> Câu 13: 2đ<br /> a.“Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam. (0.5d)<br /> -Vì bài cáo khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.<br /> b.So sánh nét mới giữa “Bình Ngô đại cáo” và ‘Sông núi nước Nam”: (1.5 d )<br /> -SNNN là ý thức về nền độc lập của dân tộc được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ ( sông núi nước Nam) và chủ quyền (vua<br /> Nam ở).<br /> -BNĐC thì ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn. Ngoài 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền còn có những yếu tố<br /> mới, đầy ý nghĩa đó là: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng.<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> ™ Học sinh phải diễn đạt dựa trên các ý chính, có dẫn chứng minh họa thì mới đạt điểm tối đa.<br /> Câu 14(5đ)<br /> Yêu cầu:<br /> - HS xác định đúng thể loại nghị luận.<br /> - Biết kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.<br /> -Trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc.<br /> - Có sức thuyết phục người đọc, người nghe.<br /> - Bố cục đủ 3 phần: MB, TB , KB<br /> Dàn bài:<br /> a. Mở bài:<br /> -Trang phục cũng là một nét văn hoá.<br /> -Vậy mà gần đây một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không phù<br /> hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, với hoàn cảnh gia đình.<br /> b. Thân bài: ( HS có thể triển khai theo các luận điểm sau)<br /> - Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị lành mạnh như trước.<br /> - Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như vậy sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”.<br /> - Việc ăn mặc phải phù hợp với với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc,<br /> với lứa tuổi và hoàn cảnh sống.<br /> - Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại( làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học<br /> tập, gây tốn kém cho cha mẹ…)<br /> -> Vì vậy các bạn cần thay đổi trang phục cho đứng đắn, lành mạnh.<br /> c. Kết bài:<br /> Nêu suy nghĩ hoặc ý nghĩa của trang phục đẹp, phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc.<br /> • BIỂU ĐIỂM<br /> Điểm 4 – 5:<br /> - Bài làm hoàn chỉnh, bảo đảm các nội dung theo yêu cầu.<br /> - Diễn đạt rõ ràng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả, viết sạch sẽ.<br /> - Đạt hiệu quả thuyết phục cao.<br /> Điểm 3.25 –3.75:<br /> - Lập luận có nội dung theo yêu cầu.<br /> - Diễn đạt rõ ràng, còn một vài lỗi về chính tả, dùng từ nhưng không đáng kể.<br /> - Biết vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào bài nghị luận.<br /> Điểm 2.5 – 3:<br /> - Nghị luận có nội dung, triển khai luận điểm chưa sâu sắc còn chung chung.<br /> - Có sai lỗi chính tả, diễn đạt ở mức trung bình.<br /> Điểm 1.25 – 2.25:<br /> - Lập luận sơ sài, bài làm thiếu nhiều ý.<br /> - Diễn đạt yếu , sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ.<br /> Điểm 0 – 1:<br /> Bài làm không đúng yêu cầu hoặc diễn đạt quá sơ sài, kém<br /> <br /> MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 HỌC KÌ II Năm học: 2009- 2010<br /> <br /> CHỦ ĐỀ<br /> <br /> Nhận biết<br /> TN<br /> <br /> Trang 5<br /> <br /> TL<br /> <br /> Thông hiểu<br /> TN<br /> <br /> TL<br /> <br /> Vận dụng<br /> Thấp<br /> Cao<br /> TN<br /> <br /> TL<br /> <br /> TN<br /> <br /> Tổng cộng<br /> TL<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2