intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Điềm Thụy - Đề số 611

Chia sẻ: Ho Quang Dai | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

37
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Điềm Thụy - Đề số 611” dành cho các bạn học sinh lớp 11 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hy vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Điềm Thụy - Đề số 611

  1. TRƯỜNG THPT ĐIỀM THỤY ĐỀ KIỂM  TRA HỌC KỲ  II ­ NĂM HỌC  2016­2017  MÔN: VẬT LÍ  ­ LỚP 11 Thời gian làm  bài:  45 phút  (không kể thời  gian phát đề) Mã đề thi 611 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1.  Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ  trường đều có các đường sức từ  thẳng đứng  hướng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên.           C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. Câu 2.   Một đoạn dây dẫn có chiều dài  = 10cm, có dòng điện I = 1A chạy qua, đặt trong từ  trường   đều B = 0,1 T, góc hợp bởi đoạn dây và cảm ứng từ  là 600. Lực từ tác dụng lên dòng điện có giá trị: A.  5.10­3 (N)  B.   5.10­3 (N)  C.  0,5.10­3 (N)            D.  5.10­3 (N). Câu 3.  Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn   mang dòng điện vì:     A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó     B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó     C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó     D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. Câu 4 : Tại tâm của một dòng điện uốn thành vòng tròn cường độ  10 (A) chạy qua cảm  ứng từ  đo   được tại tâm vòng tròn là 31,4.10­6(T). Đường kính của vòng tròn là A. 10 (cm) B. 20 (cm). C. 30 (cm) D. 40 (cm). Câu 5. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. Ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. Ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. Ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. Ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi  trường trong suốt.
  2. Câu 6. Khi đặt một vật sáng AB trên trục chính của một thấu kính phân kì ta thu được ảnh A. Thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảo, cùng chiều, lớn hơn vật C. Ảo. cùng chiều, nhỏ hơn vật.                     D. Không xác định vì còn tùy thuộc vào vị trí đặt vật. Câu 7: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ  pháp tuyến là . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:  A. =BS.sin B.  =BS.cos C.   = BS.tan                D.   = BS.cot                          Câu 8 .  Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban   đầu vo = 2.105 m/s theo phương song song với cảm  ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ  lớn là A. 3,2.10–14 N             B. 6,4.10–14 N                  C. 3,2.10–15 N                  D. 0 N Câu 9.  Một ống dây có hệ số tự cảm L. Dòng điện qua ống dây giảm từ 2A đến 1A trong thời gian  0,01s. Suất điện động tự cảm sinh ra trong ống dây là 40 V. Tính hệ số tự cảm L? A.  0,4 mH B. 400mH C.  40 mH D.  4 H. Câu 10.  Phát biểu nào sau đây về đường truyền của tia sáng khi đi qua thấu kính mỏng là không đúng  A. Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló (hoặc đường kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm ảnh   chính của thấu kính   B. Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều truyền thẳng  C. Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló (hoặc đường kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm ảnh   của thấu kính  D. Tia tới (hoặc đường kéo dài của tia tới) đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi song song với trục   chính Câu 11. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm),   qua thấu kính cho ảnh  A’B’ ngược chiều và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = ­15 (cm). D. f = ­30 (cm). Câu 12. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ là 35cm .Tính độ  tụ của kính phải đeo . A.   D = 2điốp            B. D = ­ 2điốp          C. D = 1,5điốp          D. D = ­0,5điốp Câu 13. Măt môt ng ́ ̣ ươi co quang tâm cach vong mac 15(mm). Khi quan sat môt vât thi tiêu c ̀ ́ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ự cua măt  ̉ ́ ̉ ừ 13(mm) đên 14(mm). Măt ng thay đôi t ́ ́ ười nay la: ̀ ̀ A. Măt viên thi. ́ ̃ ̣ B. Măt cân thi. ́ ̣ ̣ C. Măt binh th ́ ̀ ường. D. Cân thi+viên thi. ̣ ̣ ̃ ̣ Câu 14. Trên vành của 1 kính lúp có ghi (x20), tiêu cự của kính là: A. f = 1,25 (cm) B. f = 10 (cm) C. f = 20 (cm) D. f = 2,5 (cm) Câu 15. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật  A. 80 cm. B. 30 cm. C. 60 cm. D. 90 cm. II. PHẦN TỰ LUẬN. Bài 1. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều có độ lớn của véc  tơ cảm ứng từ là 1,2 T 
  3. a, Xác định từ thông cực đại qua khung dây . b,  Trong thời gian  0,2s, từ thông qua khung dây giảm về 0. Tính độ lớn suất điện động cảm  ứng của khung dây trong thời gian đó .  Bài 2.  Một đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính hội tụ, có độ tụ 4 dp , cách thấu kính một khoảng d =  50 (cm) .  a, Xác định vị trí, và chiều cao của ảnh. Vẽ hình b, Để thu được ảnh cao 4 cm thì phải đặt vật ở vị trí nào trước kính? ­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2