intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 Lý và Địa 10

Chia sẻ: Tran Binh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

128
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý và Địa lý lớp 10 sắp tới và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo đề …sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 Lý và Địa 10

  1. Trường THPT NGÔ GIA TỰ _ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 – NÂNG CAO(BAN A)_ Thời gian 45phút MÃ ĐỀ: 1234 A. Trắc nghiệm khách quan :(3điểm) Câu 1: Lực hấp dẫn có biểu thức là: m mm m mm A/ Fhd = G 2 ; B/ Fhd = G 1 2 2 ; C/ Fhd = G 1 2 ; D/ Fhd = g 1 2 2 r r r12 r Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ma sát trượt A/Xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật; B/Tỷ lệ với áp lực N C/Ngược hướng với hướng chuyển động của vật ; D/Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc Câu 3:Một người ngồi trên xe đạp.Lực làm cho bánh xe xẹp xuống là: A/trọng lực của người.; B/tổng trọng lực của người và xe. C/lực đàn hồi của xe tác dụng vào mặt đất.; D/phản lực đàn hồi của mặt đất tác dụng vào xe. Câu 4:Một vật treo vào đầu dây và được giữ yên thì gia tốc mà lực căng dây truyền cho vật: A/có độ lớn bằng 0; B/có độ lớn bằng gia tốc rơi tự do. C/có độ lớn bé hơn gia tốc rơi tự do.; D/có độ lớn lớn hơn gia tốc rơi tự do. Câu 5:Có 3 vật khối lượng m1 , m2 và m3 = m1 – m2. Biết m2 < m3 Lần lượt tác dụng vào chúng một lực như nhau. So sánh gia tốc a1, a2, a3 của chúng . A/ a1 < a2 < a3 ; B/ a1 > a2 > a3. C/ a1 > a3 > a2.; D/ a1 < a3 < a2. Câu 6 :Đặt một vật lên mặt phẳng nghiêng 450 so với phương ngang.Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng bé hơn 1. A/Vật trượt xuống đều.; B/Vật trượt xuống nhanh dần đều. C/Vật đứng yên.; D/Cả A ; B ; C đều có thể xảy ra. Câu 7. Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A/ Lớn hơn. B/ Nhỏ hơn. C/ Tương đương nhau. D/ Chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 8: Cùng một lúc và cùng 1 vị trí có 2 vật nặng bắt đầu chuyển động vật một ném ra hướng ngang với vận tốc Vo. Vật 2 thả ra không vận tốc đầu. Nhận định nào sau đây đúng. A/2 vật chạm đất cùng 1 lúc; B/Vật 2 chạm đất trước vật 1 C/Vật 1 chạm đất trước vật 2; D/Không có giá trị Vo nên không xác định. Câu 9: Một lò xo treo thẳng đứng vào trần 1 thang máy. Độ cứng của lò xo là K = 100N/m. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m = 500g. Cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 8m/s2 . Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là: A/ 6cm ; B/ 5cm ; C/ 4cm ; D/ 1cm 1 Câu 10: Trên hành tinh X gia tốc rơi tự do chỉ bằng gia tốc rơi tự do trên trái đất. Khi thả vật rơi tự do từ độ 4 cao h cho đến lúc chạm bề mặt trái đất mất thời gian là 5s. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt hành tinh X mất thời gian là: A/ 20s ; B/ 10s ; C/ 2,5s; D/ 1,25s Câu 11: Gọi R là bán kính trái đất và g là gia tốc rơi tự do tại mặt đất. Vị trí có gia tốc rơi tự do bằng 0,25g0 có độ cao so với mặt đất là: A/ h = 0,25R; B/h = R; C/ h = 2 R ; D/ h = 2R Câu 12:Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: A/ m1 = 0,9M ; m2 = 0,1M.; B/ m1 = 0,8M ; m2 = 0,2M. C/ m 1 = 0,7M ; m2 = 0,3M ; D/ m1 = m2 = 0,5M.
  2. B.Bài toán: (7điểm) m2 m1 Xe thứ nhất có khối lượng m1 = 4tấn; kéo xe thứ hai có khối  v lượng m2 = 1tấn bị hỏng động cơ bằng dây cáp không dãn, chuyển động trên đường thẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là bằng nhau và bằng  = 0,06. Biết hệ 2 xe bắt đầu chuyển động từ A, sau 30s đến được B với AB = 450m. Khối lượng dây cáp rất nhỏ. 1.Tính: gia tốc của hệ 2 xe; lực kéo của động cơ xe thứ nhất; lực căng dây cáp.(3điểm) 2.Tại B, hệ chuyển sang chuyển động thẳng đều đến C. Tính lực kéo của động cơ xe thứ nhất và lực căng dây cáp.(1điểm) 3.Tại C dây cáp bị đứt, xe thứ nhất vẫn giữ nguyên lực kéo của động cơ và chạy thêm 20s nữa rồi tắt động cơ. a.Tính quãng đường xe thứ 2 còn có thể đi được kể từ lúc dây cáp bị đứt.(1điểm) b.Tính quãng đường xe thứ 1 còn có thể đi được kể từ lúc tắt động cơ.(2điểm) ĐÁP ÁN Đề 1234 A.Trắc nghiệm: (3điểm) 1.B ; 2.D ; 3.D ; 4.B ; 5.D ; 6.B ; 7.B ; 8.A ; 9.D ; 10.B ; 11.B ; 12.D B.Tự luận: (7điểm) 2 AB 1. Gia tốc: a = 2 = 1m/s2. (0,5đ) t Lực ma sát: Fms1 =  m1g = 2400N (0,5đ) Lực ma sát: Fms2 =  m2g = 600N (0,5đ)     Biểu thức lực: F  Fms1  Fms 2  (m1  m 2 )a  F – Fms1 – Fms2 = (m1 + m2)a (0,5đ)  F = Fms1 + Fms2 + (m1 + m2)a = 8000N (0,5đ)    Xét xe 2: T  Fms 2  m 2 a  T = Fms2 + m2a = 1600N (0,5đ) 2. Biểu thức: F1 – Fms1 – Fms2 = 0  F1 = Fms1 + Fms2 = 3000N (0,5đ) T = Fms2 = 600N (0,5đ) 3a. VB = VC = V1 = V2 = at = 30m/s (0,25đ)   Xe 2: Fms 2  m 2 a 2  a2 =  g = - 0,6m/s2. (0,5đ) 0  V 22 Quãng đường: S2 = =750m (0,25đ) 2a 2    3b. Xe 1: Lúc dây vừa đứt: F1  Fms1  m1 a1  F1 – Fms1 = m1a1. (0,5đ) F  Fms1 Gia tốc: a1 = 1 = 0,15m/s2. (0,5đ) m1 Vận tốc xe 1 khi vừa tắt động cơ: V10 = V1 + a1.t = 33m/s (0,25đ)   Khi tắt động cơ: Fms1  m1 a11  a11 =  g = - 0,6m/s2. (0,5đ) 2 0  V10 Quãng đường: S1 = = 907,5m (0,25đ) 2a11
  3. Trường THPT NGÔ GIA TỰ _ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 – NÂNG CAO(BAN A)_ Thời gian 45phút MÃ ĐỀ: 2345 A. Trắc nghiệm khách quan :(3điểm) Câu 1: Lực hấp dẫn có biểu thức là: mm m m mm A/ Fhd = G 1 2 2 ; B/ Fhd = G 2 ; C/ Fhd = G 1 2 ; D/ Fhd = g 1 2 2 r r r12 r Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ma sát trượt A/Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc B/Xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật; C/Ngược hướng với hướng chuyển động của vật ; D/Tỷ lệ với áp lực N Câu 3:Một người ngồi trên xe đạp.Lực làm cho bánh xe xẹp xuống là: A/phản lực đàn hồi của mặt đất tác dụng vào xe. .; B/tổng trọng lực của người và xe. C/lực đàn hồi của xe tác dụng vào mặt đất.; D/trọng lực của người Câu 4:Một vật treo vào đầu dây và được giữ yên thì gia tốc mà lực căng dây truyền cho vật: A/có độ lớn bằng 0; B/có độ lớn lớn hơn gia tốc rơi tự do. C/có độ lớn bé hơn gia tốc rơi tự do.; D/có độ lớn bằng gia tốc rơi tự do. Câu 5:Có 3 vật khối lượng m1 , m2 và m3 = m1 – m2. Biết m2 < m3 Lần lượt tác dụng vào chúng một lực như nhau. So sánh gia tốc a1, a2, a3 của chúng . A/ a1 < a2 < a3 ; B/ a1 > a2 > a3. C/ a1 < a3 < a2. D/ a1 > a3 > a2.; Câu 6 :Đặt một vật lên mặt phẳng nghiêng 450 so với phương ngang.Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng bé hơn 1. A/Vật trượt xuống đều.; B/Vật đứng yên C/Vật trượt xuống nhanh dần đều. .; D/Cả A ; B ; C đều có thể xảy ra. Câu 7. Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A/ Nhỏ hơn. B/ Lớn hơn. C/ Tương đương nhau. D/ Chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 8: Cùng một lúc và cùng 1 vị trí có 2 vật nặng bắt đầu chuyển động vật một ném ra hướng ngang với vận tốc Vo. Vật 2 thả ra không vận tốc đầu. Nhận định nào sau đây đúng. A/Vật 1 chạm đất trước vật 2; B/Vật 2 chạm đất trước vật 1 C/2 vật chạm đất cùng 1 lúc; D/Không có giá trị Vo nên không xác định. Câu 9: Một lò xo treo thẳng đứng vào trần 1 thang máy. Độ cứng của lò xo là K = 100N/m. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m = 500g. Cho thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là: A/ 1cm ; B/ 4cm ; C/ 5cm ; D/ 6cm 1 Câu 10: Trên hành tinh X gia tốc rơi tự do chỉ bằng gia tốc rơi tự do trên trái đất. Khi thả vật rơi tự do từ độ 4 cao h cho đến lúc chạm bề mặt trái đất mất thời gian là 5s. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt hành tinh X mất thời gian là: A/ 1,25s ; B/ 2,5s ; C/ 5s; D/ 10s Câu 11: Gọi R là bán kính trái đất và g là gia tốc rơi tự do tại mặt đất. Vị trí có gia tốc rơi tự do bằng 0,25g0 có độ cao so với mặt đất là: A/ h = 2R; B/h = 2 R ; C/ h = R; D/ h = 0,25R Câu 12:Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: A/ m1 = m2 = 0,5M.; B/ m1 = 0,8M ; m2 = 0,2M. C/ m 1 = 0,7M ; m2 = 0,3M ; D/ m1 = 0,9M ; m2 = 0,1M.
  4. B.Bài toán: (7điểm) m2 m1 Xe thứ nhất có khối lượng m1 = 8tấn; kéo xe thứ hai có khối  v lượng m2 = 2tấn bị hỏng động cơ bằng dây cáp không dãn, chuyển động trên đường thẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là bằng nhau và bằng  = 0,05. Biết hệ 2 xe bắt đầu chuyển động từ A, sau 20s đến được B với AB = 100m. Khối lượng dây cáp rất nhỏ. 1.Tính: gia tốc của hệ 2 xe; lực kéo của động cơ xe thứ nhất; lực căng dây cáp.(3điểm) 2.Tại B, hệ chuyển sang chuyển động thẳng đều đến C. Tính lực kéo của động cơ xe thứ nhất và lực căng dây cáp.(1điểm) 3.Tại C dây cáp bị đứt, xe thứ nhất vẫn giữ nguyên lực kéo của động cơ và chạy thêm 24s nữa rồi tắt động cơ. a.Tính quãng đường xe thứ 2 còn có thể đi được kể từ lúc dây cáp bị đứt.(1điểm) b.Tính quãng đường xe thứ 1 còn có thể đi được kể từ lúc tắt động cơ.(2điểm) ĐÁP ÁN Đề 2345 A.Trắc nghiệm: (3điểm) 1.A ; 2.A ; 3.A ; 4.D ; 5.C ; 6.C ; 7.A ; 8.C ; 9.B ; 10.D ; 11.C ; 12.A B.Tự luận: (7điểm) 2 AB 1.Gia tốc: a = 2 = 0,5m/s2. (0,5đ) t Lực ma sát: Fms1 =  m1g = 4000N (0,5đ) Lực ma sát: Fms2 =  m2g = 1000N (0,5đ)     Biểu thức lực: F  Fms1  Fms 2  (m1  m 2 )a  F – Fms1 – Fms2 = (m1 + m2)a (0,5đ)  F = Fms1 + Fms2 + (m1 + m2)a = 10000N (0,5đ)    Xét xe 2: T  Fms 2  m 2 a  T = Fms2 + m2a = 2000N (0,5đ) 2.Biểu thức: F1 – Fms1 – Fms2 = 0  F1 = Fms1 + Fms2 = 5000N (0,5đ) T = Fms2 = 1000N (0,5đ) 3a. VB = VC = V1 = V2 = at = 10m/s (0,25đ)   Xe 2: Fms 2  m 2 a 2  a2 =  g = - 0,5m/s2. (0,5đ) 0  V 22 Quãng đường: S2 = = 100m (0,25đ) 2a 2    3b. Xe 1: Lúc dây vừa đứt: F1  Fms1  m1 a1  F1 – Fms1 = m1a1. (0,5đ) F  Fms1 Gia tốc: a1 = 1 = 0,125m/s2. (0,5đ) m1 Vận tốc xe 1 khi vừa tắt động cơ: V10 = V1 + a1.t = 13m/s (0,25đ)   Khi tắt động cơ: Fms1  m1 a11  a11 =  g = - 0,5m/s2. (0,5đ) 2 0  V10 Quãng đường: S1 = = 169m (0,25đ) 2a11
  5. Trường THPT NGÔ GIA TỰ _ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 – NÂNG CAO(BAN A)_ Thời gian 45phút MÃ ĐỀ: 3456 A. Trắc nghiệm khách quan :(3điểm) Câu 1: Lực hấp dẫn có biểu thức là: m mm m mm A/ Fhd = G 2 ; B/ Fhd = g 1 2 2 ; C/ Fhd = G 1 2 ; D/ Fhd = G 1 2 2 r r r12 r Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ma sát trượt A/Xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật; B/Phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc C/Ngược hướng với hướng chuyển động của vật ; D/Tỷ lệ với áp lực N Câu 3:Một người ngồi trên xe đạp.Lực làm cho bánh xe xẹp xuống là: A/trọng lực của người.; B/tổng trọng lực của người và xe. C/lực đàn hồi của xe tác dụng vào mặt đất.; D/phản lực đàn hồi của mặt đất tác dụng vào xe. Câu 4:Một vật treo vào đầu dây và được giữ yên thì gia tốc mà lực căng dây truyền cho vật: A/có độ lớn bằng 0; B/có độ lớn lớn hơn gia tốc rơi tự do. C/có độ lớn bé hơn gia tốc rơi tự do.; D/có độ lớn bằng gia tốc rơi tự do. Câu 5:Có 3 vật khối lượng m1 , m2 và m3 = m1 – m2. Biết m2 < m3 Lần lượt tác dụng vào chúng một lực như nhau. So sánh gia tốc a1, a2, a3 của chúng . A/ a1 < a3 < a2.; B/ a1 > a2 > a3. C/ a1 > a3 > a2.; D/ a1 < a2 < a3 Câu 6 :Đặt một vật lên mặt phẳng nghiêng 450 so với phương ngang.Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng bé hơn 1. A/Vật trượt xuống đều.; B/Vật trượt xuống chậm dần đều. C/Vật đứng yên.; D/Vật trượt xuống nhanh dần đều. Câu 7. Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng A/ Chưa đủ điều kiện để kết luận B/ Lớn hơn C/ Tương đương nhau. D/ Nhỏ hơn. . Câu 8: Cùng một lúc và cùng 1 vị trí có 2 vật nặng bắt đầu chuyển động vật một ném ra hướng ngang với vận tốc Vo. Vật 2 thả ra không vận tốc đầu. Nhận định nào sau đây đúng. A/Vật 1 chạm đất trước vật 2; B/Vật 2 chạm đất trước vật 1 C/2 vật chạm đất cùng 1 lúc ; D/Không có giá trị Vo nên không xác định. Câu 9: Một lò xo treo thẳng đứng vào trần 1 thang máy. Độ cứng của lò xo là K = 100N/m. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m = 500g. Cho thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2. Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là: A/ 4cm ; B/ 5cm ; C/ 6cm ; D/ 60cm 1 Câu 10: Trên hành tinh X gia tốc rơi tự do chỉ bằng gia tốc rơi tự do trên trái đất. Khi thả vật rơi tự do từ độ 4 cao h cho đến lúc chạm bề mặt trái đất mất thời gian là 5s. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt hành tinh X mất thời gian là: A/ 10s ; B/ 20s ; C/ 2,5s; D/ 1,25s Câu 11: Gọi R là bán kính trái đất và g là gia tốc rơi tự do tại mặt đất. Vị trí có gia tốc rơi tự do bằng 0,25g0 có độ cao so với mặt đất là: A/h = R; B/ h = 0,5R; C/ h = 2 R ; D/ h = 2R Câu 12:Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: A/ m1 = 0,9M ; m2 = 0,1M.; B/ m1 = m2 = 0,5M. . C/ m 1 = 0,7M ; m2 = 0,3M ; D/ m1 = 0,8M ; m2 = 0,2M
  6. B.Bài toán: (7điểm) m2 m1 Xe thứ nhất có khối lượng m1 = 2tấn; kéo xe thứ hai có khối  v lượng m2 = 500Kg bị hỏng động cơ bằng dây cáp không dãn, chuyển động trên đường thẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là bằng nhau và bằng  = 0,1. Biết hệ 2 xe bắt đầu chuyển động từ A, sau 5s đến được B với AB = 25m. Khối lượng dây cáp rất nhỏ. 1.Tính: gia tốc của hệ 2 xe; lực kéo của động cơ xe thứ nhất; lực căng dây cáp.(3điểm) 2.Tại B, hệ chuyển sang chuyển động thẳng đều đến C. Tính lực kéo của động cơ xe thứ nhất và lực căng dây cáp.(1điểm) 3.Tại C dây cáp bị đứt, xe thứ nhất vẫn giữ nguyên lực kéo của động cơ và chạy thêm 8s nữa rồi tắt động cơ. a.Tính quãng đường xe thứ 2 còn có thể đi được kể từ lúc dây cáp bị đứt.(1điểm) b.Tính quãng đường xe thứ 1 còn có thể đi được kể từ lúc tắt động cơ.(2điểm) ĐÁP ÁN Đề 3456 A.Trắc nghiệm: (3điểm) 1.D ; 2.B ; 3.D ; 4.D ; 5.A ; 6.D ; 7.D ; 8.C ; 9.C ; 10.A ; 11.A ; 12.B B.Tự luận: (7điểm) 2 AB 1.Gia tốc: a = 2 = 2m/s2. (0,5đ) t Lực ma sát: Fms1 =  m1g = 2000N (0,5đ) Lực ma sát: Fms2 =  m2g = 500N (0,5đ)     Biểu thức lực: F  Fms1  Fms 2  (m1  m 2 )a  F – Fms1 – Fms2 = (m1 + m2)a (0,5đ)  F = Fms1 + Fms2 + (m1 + m2)a = 7500N (0,5đ)    Xét xe 2: T  Fms 2  m 2 a  T = Fms2 + m2a = 1500N (0,5đ) 2.Biểu thức: F1 – Fms1 – Fms2 = 0  F1 = Fms1 + Fms2 = 2500N (0,5đ) T = Fms2 = 500N (0,5đ) 3a. VB = VC = V1 = V2 = at = 10m/s (0,25đ)   Xe 2: Fms 2  m 2 a 2  a2 =  g = - 1m/s2. (0,5đ) 0  V 22 Quãng đường: S2 = = 50m (0,25đ) 2a 2    3b. Xe 1: Lúc dây vừa đứt: F1  Fms1  m1 a1  F1 – Fms1 = m1a1. (0,5đ) F  Fms1 Gia tốc: a1 = 1 = 0,25m/s2. (0,5đ) m1 Vận tốc xe 1 khi vừa tắt động cơ: V10 = V1 + a1.t = 12m/s (0,25đ)   Khi tắt động cơ: Fms1  m1 a11  a11 =  g = - 1m/s2. (0,5đ) 2 0  V10 Quãng đường: S1 = = 72m (0,25đ) 2a11
  7. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 – BAN A NĂM HỌC 2006 - 2007 Lĩnh vực Các lực cơ học Các định luật Niutơn Vận tốc, gia tốc, Tổng cộng đường đi Mức độ KQ TL KQ TL KQ TL Biết 3 1 5 1 10 0,75 0,25 1,25 0,25 2,5 Hiểu 2 4 2 5 1 14 0,5 1,0 0,5 1,25 0,25 3,5 Vận dụng 3 4 1 5 3 16 0,75 1,0 0,25 1,25 0,75 4,0 Cộng 16 19 5 40 4,0 4,75 1,25 10 Giáo viên: Nguyễn Đình Trĩ
  8. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI: 10 Thời gian: 45 phút ĐỀ: Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật. Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. Câu 3: (3,0 điểm) a. Phân biệt: gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học. b. Ở Việt Nam, gia tăng dân số ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường? Câu 4: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: TỈ SUẤT SINH THÔ CỦA THẾ GIỚI, CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THỜI KÌ 1950 - 2005 (Đơn vị: 0/00) Thời kì 1975-1980 1985-1990 1995-2000 2004-2005 Thế giới 31 27 23 21 Các nước phát triển 17 15 12 11 Các nước đang phát triển 36 31 26 24 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh thô của thế giới, các nước phát triển và các nước đang phát triển thời kì 1950 – 2005. b. Nhận xét. Xem đáp án tại http://c3phanngochien.edu.vn/ ĐÁP ÁN Câu 1: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật. (2,0 đ) 1. Khí hậu: (0,75 đ) - Ảnh hưởng trực tiếp, thông qua: + Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, SV PT nhanh, thuận lợi. + Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, SV phát triển mạnh. + Ánh sáng: quyết định QT quang hợp của cây xanh. Cây ưa sáng PT tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.
  9. 2. Đất: (0,25 đ) - Các đặc tính lí, hóa, độ phì của đất ảnh hưởng đến sự PT, PB của TV 3. Địa hình: (0,25 đ) - Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố và phát triển: + Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau + Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau 4. Sinh vật: (0,25 đ) - Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vậtcũng phong phú và ngược lại. 5. Con người: (0,5 đ) - Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp) - Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng. - Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp Câu 2: * Gia tăng dân số tự nhiên (1,0 đ) - Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô - Do 2 nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ và tử vong - Ảnh hưởng đến dân số của một quốc gia và toàn thế giới, được coi là động lực PT DS * Gia tăng dân số cơ học (1,0 đ) - Là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư. - Do 2 yếu tố: xuất cư và nhập cư - Không ảnh hưởng đến dân số thế giới, nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với từng quốc gia, từng khu vực * Những ảnh hưởng của gia tăng dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. (1,0 đ) - Kinh tế: nền kinh tế chậm phát triển, GDP bình quân đầu người thấp... - Xã hội: thất nghiệp, thiếu việc làm, thiếu đất sản xuất, an ninh xã hội mất ổn định, sức ép về y tế, giáo dục, nhà ở, môi trường... - Môi trường: tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mạnh có nguy cơ cạn kiệt, ô nhiễm môi trường... Câu 3: 1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ (1,0 đ) - Xích đạo: mưa nhiều nhất - Vùng CTB và CTN: mưa tương đối ít
  10. - Vùng ôn đới: mưa nhiều - Càng gần 2 cực: mưa càng ít 2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương (1,0 đ) - Mưa nhiều hay ít phụ thuộc vào: + Vị trí gần hay xa đại dương + Dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ Câu 4: (3,0 đ) - Vẽ biểu đồ khoa học, thẩm mĩ và chính xác - Số liệu, đơn vị, bảng chú giải, tên biểu đồ - Nhận xét
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2