intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Lý

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

146
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Lý

  1. TRƯỜNG THCS & THPT CHI LĂNG ĐÀ LẠT ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2010_2011 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5điểm)_ Thời gian 25 phút MÃ ĐỀ 01 Câu 1/ Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện A/ tạo ra thế năng khi đặt tại M một điện tích thử q. B/ tác dụng lực khi đặt tại M một điện tích thử q. C/ tạo ra dòng điện khi đặt tại M một điện tích thử q. D/ tạo ra điện năng khi đặt tại M một điện tích thử q. Câu 2/ Khi một điện tích q = -3C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện trường sinh công A = - 6J. Hiệu điện UMN có giá trị là A/ +2V. B/ +18V. C/ -18V. D/ -2V. Câu 3/ Công của lực điện không phụ thuộc vào A/ hình dạng của đường đi. B/ độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C/ vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D/ cường độ của điện trường. Câu 4/ Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó A/ tăng lên. B/ giảm xuống. C/ tăng 2 lần. D/ giảm 2 lần. Câu 5/ Độ lớn của cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q tại một điểm M bên trong điện môi, không phụ thuộc A/ độ lớn điện tích Q. B/ khoảng cách r từ điểm M đến điện tích Q. C/ độ lớn điện tích thử nghiệm q đặt tại M. D/ hằng số điện môi của của môi trường. Câu 6/ Hai đầu vật dẫn có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của vật dẫn giảm đi hai lần thì công suất điện của mạch sẽ A/ không đổi. B/ tăng 2 lần. C/ tăng 4 lần. D/ giảm 4 lần. Câu 7/ Điều kiện nào dưới đây nói về một vật dẫn điện là đúng? A/ Vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. B/ Vật phải ở nhiệt độ phòng. C/ Vật có chứa các điện tích tự do. D/ Vật phải mang điện tích. Câu 8/ Với các kí hiệu được quy ước theo sách giáo khoa. Công thức nào dưới đây dùng để tính hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện đang phát điện? A/ UN = ỵ + Ir. B/ UN = Ir. C/ UN = ỵ- Ir. D/ UN = I(RN + r). Câu 9/ Điện tích điểm là A/ một điểm phát ra điện tích. B/ một vật chứa rất ít điện tích. C/ moät vaät mang đđiện có kích thước rất nhỏ. D/ một vật chỉ mang một điện tích nguyên tố. Câu 10/ Với các kí hiệu được quy ước theo sách giáo khoa. Công thức nào dưới đây để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là không đúng? A/ W = QU/2. B/ W = C2/2Q. 2 C/ W = Q /2C. D/ W = CU2/2. Câu 11/ Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn diện vì A/ chất khí chuyển động thành dòng có hướng. B/ vận tốc của các phân tử chất khí tăng. C/ các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do. D/ khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng. Câu 12/ Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là không đúng? A/ Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. B/ Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. C/ Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D/ Đơn vị của cường độ dòng điện là A ( Am pe). Câu 13/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 1
  2. A/ các nguyên tử tự do. B/ các ion âm tự do. C/ các êlectron tự do. D/ các ion dương tự do. Câu 14/ Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua, cường độ là 3,2 mA . Trong một phút số lượng êlectron chuyển qua một tiết diện thẳng là bao nhiêu? Cho biết mỗi êlectron mang một điện tích có độ lớn là e = 1,6.10-19 C. A/ 2.1019 êlectron. B/ 1,2.1018 êlectron. 16 C/ 2. 10 êlectron. D/ 1,2.1021 êlectron. Câu 15/ Kim loại dẫn điện tốt vì A/ mật độ các ion tự do lớn. B/ giá trị điện tích chứa trong mỗi êlectron tự do của kim loại lớn hơn các chất khác. C/ mật độ êlectron tự do trong kim loại rất lớn. D/ khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. Câu 16/ Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở mạch ngoài 3 Ω cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A/ 2 Ω. B/ 0,5 Ω. C/ 4 Ω. D/ 1 Ω. Câu 17/ Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì A/ tiêu hao quá nhiều năng lượng. B/ động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. C/ hỏng nút khởi động. D/ dòng đoản mạch kéo dài sẽ làm hỏng acquy. Câu 18/ Nếu ghép cả 3pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có sức điện động 1,5 V thì bộ nguồn không thể đạt được giá trị suất điện động nào sau đây? A/ 2,5V. B/ 1,5V. C/ 3 V. D/ 4,5 V. Câu 19/ Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A/ các ion dương trong dung dịch. B/ các ion dương và ion âm theo chiều điện trường. C/ các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. D/ các chất tan trong dung dịch. Câu 20/ Bản chất của hiện tượng dương cực tan xảy ra là do A/ dương cực của bình điện phân bị mài mòn do va chạm với các ion âm. B/ axít trong dung dịch điện phân ăn mòn kim loại của dương cực. C/ dương cực của bình điện phân bị bay hơi do tác dụng của dòng điện. D/ các annion đi tới dương cực, kéo các ion kim loại của dương cực vào dung dịch. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS & THPT CHI LĂNG ĐÀ LẠT ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2008_2009_MÔN VẬT LÝ LỚP 11 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5điểm)_ Thời gian 25 phút MÃ ĐỀ 02 Câu 1/ Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A/ các ion dương và ion âm theo chiều điện trường. B/ các chất tan trong dung dịch. C/ các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. D/ các ion dương trong dung dịch. Câu 2/ Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó A/ tăng 2 lần. B/ tăng lên. KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 2
  3. C/ giảm xuống. D/ giảm 2 lần. Câu 3/ Hai đầu vật dẫn có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của vật dẫn giảm đi hai lần thì công suất điện của mạch sẽ A/ tăng 4 lần. B/ không đổi. C/ giảm 4 lần. D/ tăng 2 lần. Câu 4/ Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua, cường độ là 3,2 mA . Trong một phút số lượng êlectron chuyển qua một tiết diện thẳng là bao nhiêu? Cho biết mỗi êlectron mang một điện tích có độ lớn là e = 1,6.10-19 C. A/ 1,2.1018 êlectron. B/ 1,2.1021 êlectron. 19 C/ 2.10 êlectron. D/ 2. 1016 êlectron. Câu 5/ Công của lực điện không phụ thuộc vào A/ cường độ của điện trường. B/ hình dạng của đường đi. C/ độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D/ vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 6/ Bản chất của hiện tượng dương cực tan xảy ra là do A/ axít trong dung dịch điện phân ăn mòn kim loại của dương cực. B/ dương cực của bình điện phân bị mài mòn do va chạm với các ion âm. C/ các annion đi tới dương cực, kéo các ion kim loại của dương cực vào dung dịch. D/ dương cực của bình điện phân bị bay hơi do tác dụng của dòng điện. Câu 7/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A/ các nguyên tử tự do. B/ các ion âm tự do. C/ các ion dương tự do. D/ các êlectron tự do. Câu 8/ Điều kiện nào dưới đây nói về một vật dẫn điện là đúng? A/ Vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. B/ Vật phải ở nhiệt độ phòng. C/ Vật có chứa các điện tích tự do. D/ Vật phải mang điện tích. Câu 9/ Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là không đúng? A/ Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. B/ Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C/ Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. D/ Đơn vị của cường độ dòng điện là A ( Am pe). Câu 10/ Điện tích điểm là A/ một vật chỉ mang một điện tích nguyên tố. B/ moät vaät mang đđiện có kích thước rất nhỏ. C/ một điểm phát ra điện tích. D/ một vật chứa rất ít điện tích. Câu 11/ Với các kí hiệu được quy ước theo sách giáo khoa. Công thức nào dưới đây dùng để tính hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện đang phát điện? A/ UN = I(RN + r). B/ UN = ỵ + Ir. C/ UN = Ir. D/ UN = ỵ- Ir. Câu 12/ Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện A/ tạo ra thế năng khi đặt tại M một điện tích thử q. B/ tạo ra điện năng khi đặt tại M một điện tích thử q. C/ tạo ra dòng điện khi đặt tại M một điện tích thử q. D/ tác dụng lực khi đặt tại M một điện tích thử q. Câu 13/ Với các kí hiệu được quy ước theo sách giáo khoa. Công thức nào dưới đây để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là không đúng? A/ W = Q2/2C. B/ W = C2/2Q. C/ W = QU/2. D/ W = CU2/2. Câu 14/ Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì A/ động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. B/ hỏng nút khởi động. C/ dòng đoản mạch kéo dài sẽ làm hỏng acquy. D/ tiêu hao quá nhiều năng lượng. Câu 15/ Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn diện vì A/ chất khí chuyển động thành dòng có hướng. B/ khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng. KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 3
  4. C/ các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do. D/ vận tốc của các phân tử chất khí tăng. Câu 16/ Khi một điện tích q = -3C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện trường sinh công A = - 6J. Hiệu điện UMN có giá trị là A/ -18V. B/ -2V. C/ +2V. D/ +18V. Câu 17/ Độ lớn của cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q tại một điểm M bên trong điện môi, không phụ thuộc A/ hằng số điện môi của của môi trường. B/ khoảng cách r từ điểm M đến điện tích Q. C/ độ lớn điện tích thử nghiệm q đặt tại M. D/ độ lớn điện tích Q. Câu 18/ Kim loại dẫn điện tốt vì A/ khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. B/ mật độ êlectron tự do trong kim loại rất lớn. C/ giá trị điện tích chứa trong mỗi êlectron tự do của kim loại lớn hơn các chất khác. D/ mật độ các ion tự do lớn. Câu 19/ Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở mạch ngoài 3 Ω cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A/ 4 Ω. B/ 2 Ω. C/ 1 Ω. D/ 0,5 Ω. Câu 20/ Nếu ghép cả 3pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có sức điện động 1,5 V thì bộ nguồn không thể đạt được giá trị suất điện động nào sau đây? A/ 2,5V. B/ 1,5V. C/ 4,5 V. D/ 3 V. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS & THPT CHI LĂNG ĐÀ LẠT ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2008_2009_MÔN VẬT LÝ LỚP 11 PHẦN TỰ LUẬN ( 5điểm)_ Thời gian 20 phút MÃ ĐỀ 01 Bài 1: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có suất điện động ỵb = 24 V và điện trở trong rb = 1Ω Mạch ngoài gồm R1 =12 Ω ; R 3 = 2 Ω ;bình điện phân dương cực tan chứa dung dịch muối CuSO4 có điện trở R2 = 4 Ω.Vôn kế và ampe kế không ảnh hưởng đến mạch điện . Cho biết : Đồng (Cu) có A = 64 g/mol và n = 2. 1>Tính điện trở mạch ngoài . 2>tìm số chỉ ampe kế . 3>Tìm số chỉ vôn kế . 4>Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân . 5>Khối lượng anốt hao mòn sau thời gian 25 phút . 6>Bộ nguồn trên gồm một số pin giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng, mỗi pin có suất điện động ỵ = 1,5V và điện trở trong r = 0,5 Ω Tìm số pin. V A R1 R3 R2 KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 4
  5. Bài 2: (1 điểm ) Cho 1 nguồn điện đã biết trước suất điện động và điện trở trong, một ampe kế, một điện trở Rx cần xác định giá trị, một số dây nối và khóa k . Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và trình bày phương án thí nghiệm để xác định giá trị Rx . Điện trở của dây nối, khóa k và ampe kế không đáng kể. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS & THPT CHI LĂNG ĐÀ LẠT ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2008_2009_MÔN VẬT LÝ LỚP 11 PHẦN TỰ LUẬN ( 5điểm)_ Thời gian 20 phút MÃ ĐỀ 02 Bài 1: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có suất điện động ỵb = 20 V và điện trở trong rb = 2Ω. Mạch ngoài gồm R1 = 5Ω ; R 3 = 4 Ω ;bình điện phân dương cực tan chứa dung dịch muối AgNO3. có điện trở R2 = 7 Ω.Vôn kế và am pe kế không ảnh hưởng đến mạch điện . Cho biết : Bạc (Ag) có A = 108 g/mol và n = 1. 1>Tính điện trở mạch ngoài . 2>Tìm số chỉ ampe kế . 3>Tìm số chỉ vôn kế . 4>Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân . 5>Sau khoảng thời gian 20 phút thì khối lượng catốt tăng thêm bao nhiêu gam. 6> Nếu tại điểm A, dây nối bị đứt, thì số chỉ các đồng hồ đo tăng hay giảm? A V R1 R2 A R3 Bài 2: (1 điểm ) Cho 1 nguồn điện đã biết trước suất điện động và điện trở trong, một vôn kế, một điện trở Rx cần xác định giá trị, một số dây nối và khóa k . Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và trình bày phương án thí nghiệm để xác định giá trị Rx . Điện trở của dây nối, khóa k không đáng kể, điện trở vôn kế rất lớn. KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 5
  6. KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 6
  7. ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT LÝ Câu1: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Anh sáng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng trắng lơn hơn đối với ánh sáng đơn sắc. C. Anh sáng trắng là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng tím lớn hơn đối với ánh sáng đỏ. Câu2: Chiếu tia sáng hẹp gồm 4 thành phần đơn sắc (đỏ, vàng, lục , tím) vuông góc với mặt bên AB của lăng kính ABC , thấy tia ló màu lục nằm sát mặt bên AC của lăng kính thì : 1. t ia ló ra khỏi mặt bên AC của lăng kính là các tia sau : A. vàng, lục , tím. B. đỏ, vàng, lục và tím C. lục, vàng, đỏ D. đỏ, lục và tím. 2. Tia màu nào có phản xạ toàn phần ở mặt bên AC. A. Đỏ, vàng B. Lục, tím C. Vàng , lục, tím. D. Tím Câu3: Trong các trường hợp sau : Hiện tượng cầu vồng (I) ; Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng (II); Trăng có quầng (III); Màu sắc trên ván dầu loang (IV). Màu sắc sặc sỡ thu được sau bể cá đặt gần cửa sổ khi có ánh sáng mặt trời chiếu vào (V). 1. Hiện tượng nào liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng. A. I ; III; V B. II, IV. C. I; II; III, IV. D. I; V. 2. Hiện tượng nào liên quan đến hiện tượng giao thao ánh sáng. A. I ; III; V B. II, IV. C. I; II; III, IV. D. I; V Câu4 : Cho các loại ánh sáng sau : Anh sáng trắng (I); Anh sáng đỏ(II); Anh ánh vàng (III), Anh sáng tím (IV). 1. Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua lăng kính. A. I, II. III. B. I, II, IV. C, II, III, IV, D. Cả 4 ánh sáng trên. 2. Anh sáng nào có bước sóng xác định ? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự bước sóng sắp xếp từ nhỏ đến lớn. A. I, II. III. B. I, II, IV. C, IV, III, II, D.I, III, IV. 3. Anh sáng nào khi chiếu sáng hai khe Young thì thu được các vân màu cầu vồng. B. A. I, II. III. B. I, II, IV. C, II, III, IV, D. chỉ có (I). Câu5: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn (E) ta quan sát thấy hình ảnh thoả mệnh đề nào sau đây ? A. Trung tâm là vân sáng trắng, hai bên vân trắng có những vân màu từ tím đến đỏ. B. Trung tâm là vân sáng trắng, hai bên vân trắng có những vân màu từ đỏ đến tím. C. Một dải màu biên thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Các vạch màu sáng tối nằm xen kẽ nhau một cách đều đặn. Câu6: Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho vân sáng trên màn giao thoa ánh sáng ? A. Tập hợp các điểm có hiệu đường đi đến hai nguồn kết hợp bằng số nguyên lần bước sóng. B. Tập hợp các điểm có hiệu đường đi đến hai nguồn kết hợp là số lẻ nửa lần bước sóng. C. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp bằng một số nguyên lần bước sóng. D. A,B , C đều đúng. Câu7: Trên màn sát hiện tượng giao thoa với hai khe Young S1 và S2,để tại A là một vân sáng thì : A. S2A – S1 A = (2k + 1 ) . C. S2A – S1 A = (2k + 1 )/2 B. S2A – S1 A = k D. S2A – S1 A = k /2 Thực hiện giao thoa ánh sánh bằng hai khe Young cách nhau đoạn a, hai khe cáh màn quan sát đoạn D. Xét điểm A trên nàm cách vân sáng trung tâm đoạn x, cách hai nguồn kết hợp đoạn d1 và d2. 1. A là vân sáng khi : a. x D a.x D A. d1  d 2  ; x = k B. d1  d 2  .x= k D a 2D a a. x D xD D C. d1  d 2  ;x= k D. d1  d 2  ; x = (2k + 1) D 2a a 2a Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  8. 2. Khoảng vân giao thoa có biểu thức nào ? D D D aD A. i = k B. i = C. i = D. i = a 2a a  Cu8: Chiếu một tia sáng qua lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia có các màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng: a. Giao thoa nh sng. b. Tn sắc nh sng. b. Khc xạ nh sng. d. Nhiễu xạ nh sng Cu 9: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng: a. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím. b. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím. c. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ. d. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác. Cu 10: Hiện tượng quang học nào sử dụng trong máy phân tích quang phổ: a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. b. Hiện tượng giao thoa nh sng. b. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. c. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Cu 11: Cc sĩng nh sng giao thoa triệt tiu lẫn nhau (- cho vn tối) nếu hai sĩng tới a. dao đ ộng đồng pha b. dao đ ộng ngược pha.  b. dao động lệch pha nhau một lượng . d. dao động cùng v ận t ốc 2 Cu12: Quan st nh sng phản xạ trn cc vng dầu, mỡ hoặc bong bĩng x phịng, ta thấy những vn mu sặc sỡ. Đó là hiện tượng: a. Tn sắc nh sng trắng. b. Giao thoa nh sng. b. Nhiễu xạ nh sng. d. Phản xạ nh sng. Cu 13: Nhận xét nào dưới đây về ánh sáng đơn sắc là đúng nhất: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: a. có bước sóng xác định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc. b. có bước sóng không x ác định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc. c. có bước sĩng x ác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc. d. có bước sóng không x ác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc. Cu 14: Ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì: a. bước sóng thay đổi , tần số không đổi. c. bước sóng thay đổi , tần số thay đổi. b. bước sóng không đổi , tần số thay đổi. d. bước sóng và tần số đều không đổi. Cu 15: Một thấu kính hai mặt lồi thuỷ tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10 cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng nd =1,475 v nt =1,150. Tìm khoảng cch giữa cc tiu điểm của thấu kính ứng với ánh sáng đỏ và tím . a. 1,1278 mm. b. 2,971 mm. c. 5,972 mm d. 4,894 mm. Cu 16: Một thấu kính thuỷ tinh, hai mặt lồi cĩ cng bn kính R, tiu cự 10 cm v chiết suất nv=1,5 đối với ánh sáng vàng. Xác định bán kính R của thấu kính. a. R = 10 cm. b. R = 20 cm. c. R = 40 cm. d. R = 60 cm. Cu 17: Quang phổ có dạng một dải màu liên tục từ đỏ tới tím là: a. quang phổ vạch pht xạ. b. quang phổ vạch hấp thụ. b. quang phổ lin tục. d. quang phổ vạch. Cu 18: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: a. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. b. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. c. khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. d. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. Cu 19: Điều kiện phát sinh quang phổ vạch phát xạ là: a. Các khí bay hơi ở áp suất thấp và bị kích thích phát ra ánh sáng. b. Các vật rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra. c. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra. Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  9. d. Những vật bị nung nĩng trn 30000C. Cu 20: Điều kiện phát sinh quang phổ vạch hấp thụ là: a. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ. b. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ. c. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải bằng nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ. d. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ. Cu21: Phổ phát xạ của Natri chứa vạch màu vàng ứng với bước sóng  = 0,56 m. Trong phổ hấp thụ Natri: a. Thiếu ánh sáng có bước sóng  = 0,56 m b. Thiếu mọi ánh sáng có bước sóng  = 0,56 m. c. Thiếu mọi ánh sáng có bước sóng  = 0,56 m d. Thiếu tất cả các ánh sáng khác ngoài sóng có bước sóng  = 0,56 m. Cu 22: Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác? a. Tia hồng ngoại l những bức xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. b. Chỉ có những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại. c. Tc dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại l tc dụng nhiệt. d. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Cu23: Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không đúng? a. Tia tử ngoại l những bức xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. b. Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân và những vật bị nung nóng trên 30000C đều là những nguồn phát ra tia tử ngoại . c. Tia tử ngoại cĩ tc dụng mạnh ln kính ảnh. d. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh. Cu24: Nhận xét nào sau đây là đúng? Tia hồng ngoại, nh sng nhìn thấy được, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia Gamma đều là: a. sóng cơ học có bước sóng khác nhau. c. sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau. b. sóng điện từ có bước sóng khác nhau. d. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau. Cu25: Nhận định nào dưới đây về tia Rơnghen là đúng? a. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, iôn hoá và dễ bị lệch trong điện trường. b. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng và lan truyền trong từ trường và có tác dụng huỷ diệt các tế bào sống. c. Tia Rơnghen có khả năng ion hoá, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính đâm xuyên và được sử dụng trong thăm dị cc khuyết tật của cc vật liệu. d. Tia Rơnghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ. Cu26: Chọn cu sai: a. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. b. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. c. nh sáng trắng là một trong những ánh sáng đơn sắc . d. Lăng kính có khả năng tán sắc ánh sáng trắng . Cu27: Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất thì cĩ thể kết luận: a. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng đơn sắc . c. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng đa sắc . b. Ánh sáng qua lăng kính là ánh sáng bị tán sắc . d. Lăng kính không có khả năng tán sắc ánh sáng. Cu 28: Á nh sáng đơn sắc được đặc trưng bỡi: a. mu sắc của nĩ . b. tần số của nĩ . b. vận tốc truyền sĩng. d. chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đó. Cu 29: Chọn cu sai: a. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. b. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. c. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng mu lục. Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  10. d. Sĩng nh sng cĩ tần số cng lớn thì vận tốc truyền sĩng trong mơi trường trong suốt càng nhỏ. Cu 30: Chon câu đúng: a. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng. b. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kỳ nhất định. c. Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó lớn. d. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua. Cu 31: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguịn nh sng l hai nguồn: a. đơn sắc. b. kết hợp. c. cùng màu sắc. d. cùng cường độ sáng. Cu32: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng: a. nh sng cĩ bản chất sĩng. c. nh sng l sĩng ngang. b. ánh sáng là sóng điện từ. d. ánh sng cĩ thể bị tn sắc. Cu 33: Chon cu sai: a. Một vn tối v một vn sng cạnh nhau cch nhau một nửa khoảng vn i. b. Hai vn tối bất kỳ cch nhau một khoảng bằng số nguyn lần khoảng vn i. c. Hai vn sng bất kỳ cch nhau một khoảng bằng số nguyn lần khoảng vn i. d. Vn tối thứ n cch trung tm một khoảng x = n.i . Cu34: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa: D D D D a. x  2k  b. x  k c. x  k  d. x  (k  1) a 2a a a Cu35: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng có bước sóng  , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng  của ánh sáng đơn sắc là: a. 0,5625 m b. 0,7778 m c. 0,8125. m d. 0,6000. m Cu36: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng trắng thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 7,2 mm có bao những bức xạ nào cho vân tối? Biết rằng ánh sáng trắng là tổng hợp các ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,4  F đến 0,7  F . a. 3 tia. b. 5 tia. c. 7 tia. d. 9 tia. Cu37: Trong thí nghiệm về giao thoa với nh sng trắng cĩ (  d =0,75 m ;  t = 0,4 m ). Khoảng cch từ hai khe đến mn 2m, khoảng cch giữa hai khe sng l 0,5mm. Bề rộng của quang phổ bậc 1 v bậc 3 lần lượt l: a. 14mm v 42mm b. 14mm v 4,2mm c. 1,4mm v 4,2mm d. 1,4mm v 42mm Cu38: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh sng trắng cĩ (  d =0,75 m ;  t = 0,4 m ). Khoảng cch từ hai khe đến mn 2m, khoảng cch giữa hai khe sng l 0,5mm. Số bức xạ bị tắt tại M cch vn sng trung tm 0,72cm l: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Cu39: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  =0,75 m . Khoảng cch từ hai khe đến mn 1m, khoảng cch giữa hai khe sng l 2mm. khoảng cch từ vn sng bậc 3 đến vn tối bậc 5 ở hai bn so với vn sng trung tm l: a. 0,375mm b. 1,875mm c. 18,75mm d. 3,75mm Cu40: Trong thí nghiệm về giao thoa với nh đơn sắc bằng phương php Ing. Trn bề rộng 7,2mm của vng giao thoa người ta đếm được 9 vn sng ( ở hai rìa l hai vn sng). Tại vị trí cch vn trung tm 14,4mm l vn : a. tối thứ 18 b. tối thứ 16 c. sng thứ 18 d. sng thứ 16 Cu41: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh sng trắng cĩ (  d =0,75 m ;  t = 0,4 m ). Khoảng cch từ hai khe đến mn 2m, khoảng cch giữa hai khe sng l 2mm. Số bức xạ bị tắt tại M cch vn sng trung tm 4mm l: a. 4 b. 7 c. 6 d. 5 Cu42: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  =0,5 m . Khoảng cch từ hai khe đến mn 1m, khoảng cch giữa hai khe sng l 0,5mm. Khoảng cch giữa hai vn sng lin tiếp : a. 0,5mm b. 0,1mm c. 2mm d. 1mm Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  11. Cu43: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  = 0,5 m . Khoảng cch từ hai khe đến mn 1m, khoảng cch giữa hai khe sng l 0,5mm. Tạị M trn mn (E) cch vn sng trung tm 3,5mm l vn sng hay vn tối thứ mấy: a. Vn sng thứ 3 c. Vn sng thứ 4 b. Vn tối thứ 4 d. Vn tối thứ 3 Cu44: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  =0,5 m . Khoảng cch từ hai khe đến mn 1m, khoảng cch giữa hai khe sng l 0,5mm. Bề rộng của vng giao thoa quan st được trn mn l 13mm. Số vn tối vn sng trn miền giao thoa l: a. 13 vn sng , 14vn tối b. 11 vn sng , 12vn tối b. 12 vn sng , 13vn tối c. 10 vn sng , 11vn tối Cu45: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  =0,5 m trong khơng khí thì khoảng cch giữa hai vn sng lin tiếp l 1mm. Nếu tiến hnh giao thoa trong mơi trường cĩ chiết suất n = 4/3 thì khoảng cch giữa hai vn sng lin tiếp lc ny l a. 1,75mm b. 1,5mm c. 0,5mm d. 0,75mm Cu46: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  =0,5 m . Khoảng cch từ hai khe đến mn 2m, khoảng cch giữa hai khe sng l 1mm. Khoảng cch từ vn sng chính giữa đến vn sng bậc 4 l b. 3mm b. 2mm c. 4mm d. 5mm Cu47: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  = 0,5 m . Khoảng cch từ hai khe đến mn 2m, khoảng cch giữa hai khe sng l 1mm. Khoảng cch từ vn sng bậc 3 đến vn sng bậc 7 nằm về hai phía so với vn sng trung tm l: a. 1mm b. 10mm c. 0,1mm d. 100mm Cu48: Trong thí nghiệm Ing về giao thoa với nh đơn sắc cĩ bước sĩng  = 0,5 m . Khoảng cch từ hai khe đến mn 2m, khoảng cch giữa hai khe sng l 1mm. Vị trí vn sng thứ tư trn mn cch trung tm. b. x = 2mm b. x = 3mm c. x = 4mm d. x = 5mm Câu 49: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,5 mm; cách màn quan sát 2 m. Anh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5m. a. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn có giá trị nào ? A. 0,5 mm B. 2 mm C. 0,2 mm D. một đáp số khác. b. Điểm M1 cách trung tâm 7mm thuộc vân sáng hay tôí thứ mấy ? A. Vân tối thứ 3 ( k = 3) B. Vân sáng thứ 3 (k = 3 ) C. Vân sáng thứ 4 (k = 3 ) D. Vân tối thứ 4 (k = 3 ) c. Bề rộng trường giao thoa L = 26 mm. Trên màn có bao nhiêu vân sáng bao nhiêu vân tối ? A. 14 vân sáng , 13 vân tối. B. 13 vân sáng, 14 vân tối. C. 12 vân sáng , 13 vân tối D. 13 vân sáng, 12 vân tối. d. Nếu thực hiện giao thoa trong nước ( n = 4/3 ) thì khoảng vân có giá trị nào sau đây ? A. 1,5 mm B. 8/3 mm C. 1,8mm D. 2 mm Câu50: Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 1,5 mm, cách màn 2 m. a. Nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,48 m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 4 nằm cùng bên với vân trung tâm. A. 1,68 mm B. 2,24 mm C. 2,64 mm D. 3,18 mm b. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 và 2 = 0,64 m. Xác định khoảng cách nhỏ nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó. A. 2,56 mm B. 2,26 mm C. 1,92 mm D. Một đáp số khác. Câu51: Thưc hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau 0,8 mm, cách màn 2,4 m. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 = 0,42m và 2 = 0,64 m . a. Tính khoảng cách giữa vân tối thứ 3 của bức xạ 1 và vân tối thứ 5 của bức xạ2 ở cùng bên /trung tâm. A. 9,54mm B. 6,3 mm C. 8,15mm D. 6,45 mm. b. Xác định vị trí trùng nhau lần thứ 2 của các vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm. A. 24,4 mm B. 21,4 mm C. 18,6 mm D. 25,2mm. Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
  12. Câu 52: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6m và bước sóng 2 chưa biết. Khoàn cách hai khe sáng a = 0,2mm, khoáng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Trong bề rộng L = 2,4 cm trên màn đến được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch trùng màu với vân sáng trung tâm. Tính 2 , biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. A. 6,4 m B. 4,8m C. 3,2 m D. 5,4m Câu 53: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng hai khe Young cách nhau khoảng a, cách màn đoạn D. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc bằng nguồn S nằm trên trung trực S1S2 cách S1S2 đoạn d. 1/ Giữ màn chứa hai khe S1S2 cố định, dịch chuyển khe S theo phương song song với hai khe một đoạn y về phía S1, hỏi hệ vân dịch chuyển đoạn bao nhiêu về phía nào ? D A. Không dịch chuyển C. Dịch chuyển đoạn x = y về phía S2. d D d B. Dịch chuyển đoạn x = y về phía S1 D. Dịch chuyển đoạn x = y về phía S2 d D 2/ Giữ S ở vị trí ban đầu, đặt một bản thuỷ tinh mỏng hai mặt song song , chiết suất n, dày e chắn sau khe S1. Hỏi hệ vân thay đổi thế nào ? A. Hệ vân biến mất eD B. Hệ vân di chuyển đoạn x = (n  1) về phía S2 ; khoảng vân i không đổi. a eD C. Hệ vân di chuyển đoạn x = (n  1) về phía S1 ; khoảng vân i không đổi. a ea D. Hệ vân di chuyển đoạn x = (n  1) về phía S1 ; khoảng vân i thay đổi . D Ñeà cöông oân thi TN THPT 2009 Moân Vaät lí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2