intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 101)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 101)” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 101)

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 101 Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 đểm) Câu 1. Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm nào khi tham gia hình thành liên kết hoá học? A. Neon. B. Krypton. C. Argon. D. Helium Câu 2. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất ion? A. H2S. B. KCl. C. Cl2. D. CO2. Câu 3. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số electron lớp ngoài cùng. B. số phân lớp electron. C. số electron hóa trị. D. số lớp electron. Câu 4. Phân tử nào sau đây số liên kết σ và liên kết π tương ứng là 3 và 2? A. NH3. B. C2H2. C. C2H4. D. CO2. Câu 5. Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (a) X có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn. (b) X có thể tạo thành ion bền có dạng X+. (c) Trong oxide cao nhất X chiếm 61,2 % . (d) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 6. Cho công thức Lewis của các phân tử sau: Số phân tử mà nguyên tử trung tâm không thoả mãn quy tắc octet là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 7. Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính? A. Na2O. B. Al2O3. C. SO2. D. MgO. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về liên kết hóa học? A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử. B. Liên kết cộng hóa trị mà cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị có cực. C. Khi tạo liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần kề. D. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 nguyên tử.
  2. Câu 9. Nguyên tử potassium có 19 proton, 19 electron và 20 neutron. Số khối của nguyên tử này là A. 38. B. 40. C. 39. D. 58. Câu 10. Chỉ ra nội dung đúng khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. A. Bán kính nguyên tử giảm dần B. Tính kim loại giảm dần. C. Tính phi kim giảm dần. D. Độ âm điện tăng dần. Câu 11. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử calcium (Z = 20) có số electron độc thân là A. 4. B. 1. C. 0. D. 2. Câu 12. Hạt mang điện âm trong nguyên tử là A. Neutron. B. Neutron và electron. C. Electron. D. Proton. Câu 13. Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung là A. liên kết kim loại. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hoá trị. D. liên kết hydrogen. Câu 14. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 1s²2s²2p3s³. B. 1s²2s²2p63s². C. 1s²2s²2p6. D. 1s²2s²2p63s²3p¹. Câu 15. Nhóm A bao gồm các nguyên tố nào? A. Nguyên tố d và nguyên tố f. B. Nguyên tố s và nguyên tố p. C. Nguyên tố s. D. Nguyên tố p. II. TỰ LUẬN (5,0 đểm) Câu 1 (2,0 điểm): Paracetamol có công thức C8H9NO2 là hoạt chất giúp giảm đau và hạ sốt, được sử dụng để điều trị các triệu chứng như đau đầu, đau cơ, đau khớp, đau lưng, đau răng, cảm lạnh và sốt... a) Nêu vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen (N) tạo nên paracetamol trong bảng tuần hoàn. b) Trong các nguyên tố hóa học tạo nên paracetamol, nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? c) Viết công thức cấu tạo hợp chất khí của nitrogen (N) với hydrogen (H). d) Viết công thức oxide cao nhất và công thức hydroxide tương ứng của nguyên tố nitrogen. Câu 2 (0,75 điểm): Hãy tính hiệu độ âm điện và chỉ ra chất nào trong 3 chất sau: RbCl, HCl, Cl2 có độ tan lớn nhất. Biết rằng chất có liên kết càng phân cực thì có độ tan trong nước (g/100ml nước, ở điều kiện thường) càng lớn. Câu 3 (1,0 điểm): Cho X, Y, Z là các nguyên tố khác nhau trong 3 nguyên tố: 19K, 12Mg, 20Ca. Bán kính nguyên tử của chúng được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y Z Bán kính nguyên tử (pm) (*) 197 227 160 Hãy xác định X, Y, Z. Giải thích ngắn gọn. Câu 4 (1,25 điểm): Hợp chất A trong tự nhiên được hình thành trong các cơn mưa giông kèm sấm chớp, có khối lượng mol bằng 63 g/mol. Biết A chứa ba nguyên tố hóa học, trong đó nguyên tố X có 1 electron s, nguyên tố Y có 3 electron p và nguyên tố Z có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố Z trong A bằng 76,19 %. Xác định công thức phân tử của A. ------ HẾT ------
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 102 Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 đểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sau khi các nguyên tử liên kết với nhau, số electron ở lớp ngoài cùng sẽ giống nguyên tố khí hiếm gần kề. B. Liên kết giữa các nguyên tố phi kim thường là liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết trong các phân tử đơn chất thường là liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết giữa các nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim đều là liên kết ion. Câu 2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử chlorine (Z = 17) có số electron độc thân là A. 1. B. 0. C. 2. D. 4. Câu 3. Số hạt neutron trong nguyên tử 37 Li là A. 3. B. 11. C. 4. D. 7. Câu 4. Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số electron hóa trị (trừ một số ngoại lệ). B. số phân lớp electron. C. số electron ở lớp ngoài cùng. D. số lớp electron. Câu 5. Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. LiCl. B. NH3. C. N2. D. HCl. Câu 6. Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng tạo thành ion mang điện tích bao nhiêu khi nó thỏa mãn quy tắc octet? A. 5+. B. 3+. C. 5-. D. 3-. Câu 7. Nhóm B bao gồm các nguyên tố nào? A. Nguyên tố p. B. Nguyên tố s và nguyên tố p. C. Nguyên tố s. D. Nguyên tố d và nguyên tố f. Câu 8. Cho công thức Lewis của các phân tử sau: Số phân tử mà nguyên tử trung tâm thoả mãn quy tắc octet là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 9. Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị phân cực. C. liên kết cho nhận. D. liên kết cộng hóa trị không cực. Câu 10. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Nguyên tố X thuộc nhóm A. IIIA. B. IIIB. C. VA. D. VB.
  4. Câu 11. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. Neutron. B. Neutron và electron. C. Electron. D. Proton. Câu 12. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất? A. H3PO4. B. HClO4. C. H2SiO3. D. H2SO4. Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại điển hình. (b) Oxide cao nhất của X là X2O. (c) X là nguyên tố s. (d) 1 mol X khi tác dụng với nước thu được 24,79 lít khí hydrogen ở 250C, 1 bar. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 14. Trong một chu kì, theo chiều từ trái sang phải, bán kính nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A A. biến đổi không theo quy luật. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. tăng dần. Câu 15. Số liên kết σ và π có trong phân tử C2H2 lần lượt là A. 3 và 1. B. 2 và 3. C. 2 và 2. D. 3 và 2. II. TỰ LUẬN (5,0 đểm) Câu 1 ( 2,0 điểm): Methadone có công thức C21H27NO thường được sử dụng để giảm đau và được xem như là chất thay thế cho heronin (thuốc chữa cai nghiện). a) Nêu vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố carbon (C) tạo nên methadone trong bảng tuần hoàn. b) Trong các nguyên tố hóa học tạo nên methadone, nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? c) Viết công thức cấu tạo hợp chất khí của carbon (C) với hydrogen. d) Viết công thức oxide cao nhất và công thức hydroxide tương ứng của carbon. Câu 2 (0,75 điểm): Hãy tính hiệu độ âm điện và chỉ ra chất nào trong 3 chất sau: KI, HI, I2 tan trong benzen tốt nhất. Biết rằng chất có liên kết càng kém phân cực thì càng tan tốt trong dung môi không phân cực. Câu 3 ( 1,0 điểm): Cho X, Y, Z là các nguyên tố khác nhau trong 3 nguyên tố: 8O, 16S, 15P. Bán kính nguyên tử của chúng được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y Z Bán kính nguyên tử (pm) 73 110 103 Hãy xác định X, Y, Z. Giải thích ngắn gọn. Câu 4 (1,25 điểm): Hợp chất A được mệnh danh là “máu” của ngành công nghiệp, có khối lượng mol bằng 98 g/mol. Biết A chứa ba nguyên tố hóa học, trong đó nguyên tố X có 1 electron s, nguyên tố Y có 10 electron p và nguyên tố Z có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố Z trong A bằng 65,31 %. Xác định công thức phân tử của A. ------ HẾT ------
  5. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 103 Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 đểm) Câu 1. Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính? A. Al2O3. B. MgO. C. SO2. D. Na2O. Câu 2. Hạt mang điện âm trong nguyên tử là A. Neutron. B. Neutron và electron. C. Proton. D. Electron. Câu 3. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử calcium (Z = 20) có số electron độc thân là A. 0. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 4. Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm nào khi tham gia hình thành liên kết hoá học? A. Krypton. B. Argon. C. Helium D. Neon. Câu 5. Cho công thức Lewis của các phân tử sau: Số phân tử mà nguyên tử trung tâm không thoả mãn quy tắc octet là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 6. Chỉ ra nội dung đúng khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. A. Tính phi kim giảm dần. B. Tính kim loại giảm dần. C. Độ âm điện tăng dần. D. Bán kính nguyên tử giảm dần Câu 7. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 1s²2s²2p6. B. 1s²2s²2p63s²3p¹. C. 1s²2s²2p3s³. D. 1s²2s²2p63s². Câu 8. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất ion? A. CO2. B. KCl. C. Cl2. D. H2S. Câu 9. Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung là A. liên kết kim loại. B. liên kết ion. C. liên kết hydrogen. D. liên kết cộng hoá trị. Câu 10. Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (a) X có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn. (b) X có thể tạo thành ion bền có dạng X+. (c) Trong oxide cao nhất X chiếm 61,2 % . (d) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
  6. Câu 11. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số phân lớp electron. B. số electron hóa trị. C. số lớp electron. D. số electron lớp ngoài cùng. Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng về liên kết hóa học? A. Liên kết cộng hóa trị mà cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Khi tạo liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần kề. C. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 nguyên tử. D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử. Câu 13. Nhóm A bao gồm các nguyên tố nào? A. Nguyên tố p. B. Nguyên tố s. C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p. Câu 14. Nguyên tử potassium có 19 proton, 19 electron và 20 neutron. Số khối của nguyên tử này là A. 38. B. 39. C. 40. D. 58. Câu 15. Phân tử nào sau đây số liên kết σ và liên kết π tương ứng là 3 và 2? A. C2H2. B. NH3. C. C2H4. D. CO2. II. TỰ LUẬN (5,0 đểm) Câu 1 (2,0 điểm): Paracetamol có công thức C8H9NO2 là hoạt chất giúp giảm đau và hạ sốt, được sử dụng để điều trị các triệu chứng như đau đầu, đau cơ, đau khớp, đau lưng, đau răng, cảm lạnh và sốt... a) Nêu vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen (N) tạo nên paracetamol trong bảng tuần hoàn. b) Trong các nguyên tố hóa học tạo nên paracetamol, nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? c) Viết công thức cấu tạo hợp chất khí của nitrogen (N) với hydrogen (H). d) Viết công thức oxide cao nhất và công thức hydroxide tương ứng của nguyên tố nitrogen. Câu 2 (0,75 điểm): Hãy tính hiệu độ âm điện và chỉ ra chất nào trong 3 chất sau: RbCl, HCl, Cl2 có độ tan lớn nhất. Biết rằng chất có liên kết càng phân cực thì có độ tan trong nước (g/100ml nước, ở điều kiện thường) càng lớn. Câu 3 (1,0 điểm): Cho X, Y, Z là các nguyên tố khác nhau trong 3 nguyên tố: 19K, 12Mg, 20Ca. Bán kính nguyên tử của chúng được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y Z Bán kính nguyên tử (pm) (*) 197 227 160 Hãy xác định X, Y, Z. Giải thích ngắn gọn. Câu 4 (1,25 điểm): Hợp chất A trong tự nhiên được hình thành trong các cơn mưa giông kèm sấm chớp, có khối lượng mol bằng 63 g/mol. Biết A chứa ba nguyên tố hóa học, trong đó nguyên tố X có 1 electron s, nguyên tố Y có 3 electron p và nguyên tố Z có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố Z trong A bằng 76,19 %. Xác định công thức phân tử của A. ------ HẾT ------
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 104 Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 đểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Liên kết giữa các nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim đều là liên kết ion. B. Liên kết trong các phân tử đơn chất thường là liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết giữa các nguyên tố phi kim thường là liên kết cộng hóa trị. D. Sau khi các nguyên tử liên kết với nhau, số electron ở lớp ngoài cùng sẽ giống nguyên tố khí hiếm gần kề. Câu 2. Số hạt neutron trong nguyên tử 37 Li là A. 4. B. 11. C. 3. D. 7. Câu 3. Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số electron hóa trị (trừ một số ngoại lệ). B. số lớp electron. C. số electron ở lớp ngoài cùng. D. số phân lớp electron. Câu 4. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử chlorine (Z = 17) có số electron độc thân là A. 1. B. 0. C. 2. D. 4. Câu 5. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Nguyên tố X thuộc nhóm A. IIIA. B. IIIB. C. VA. D. VB. Câu 6. Nhóm B bao gồm các nguyên tố nào? A. Nguyên tố s và nguyên tố p. B. Nguyên tố d và nguyên tố f. C. Nguyên tố s. D. Nguyên tố p. Câu 7. Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là A. liên kết cho nhận. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết cộng hóa trị phân cực. Câu 8. Cho công thức Lewis của các phân tử sau: Số phân tử mà nguyên tử trung tâm thoả mãn quy tắc octet là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 9. Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng tạo thành ion mang điện tích bao nhiêu khi nó thỏa mãn quy tắc octet? A. 3-. B. 3+. C. 5-. D. 5+. Câu 10. Số liên kết σ và π có trong phân tử C2H2 lần lượt là A. 3 và 2. B. 2 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 3.
  8. Câu 11. Trong một chu kì, theo chiều từ trái sang phải, bán kính nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A A. biến đổi không theo quy luật. B. tăng dần. C. không thay đổi. D. giảm dần. Câu 12. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. Electron. B. Neutron và electron. C. Proton. D. Neutron. Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại điển hình. (b) Oxide cao nhất của X là X2O. (c) X là nguyên tố s. (d) 1 mol X khi tác dụng với nước thu được 24,79 lít khí hydrogen ở 250C, 1 bar. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 14. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất? A. HClO4. B. H2SiO3. C. H3PO4. D. H2SO4. Câu 15. Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. HCl. B. NH3. C. LiCl. D. N2. II. TỰ LUẬN (5,0 đểm) Câu 1 ( 2,0 điểm): Methadone có công thức C21H27NO thường được sử dụng để giảm đau và được xem như là chất thay thế cho heronin (thuốc chữa cai nghiện). a) Nêu vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố carbon (C) tạo nên methadone trong bảng tuần hoàn. b) Trong các nguyên tố hóa học tạo nên methadone, nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? c) Viết công thức cấu tạo hợp chất khí của carbon (C) với hydrogen. d) Viết công thức oxide cao nhất và công thức hydroxide tương ứng của carbon. Câu 2 (0,75 điểm): Hãy tính hiệu độ âm điện và chỉ ra chất nào trong 3 chất sau: KI, HI, I2 tan trong benzen tốt nhất. Biết rằng chất có liên kết càng kém phân cực thì càng tan tốt trong dung môi không phân cực. Câu 3 ( 1,0 điểm): Cho X, Y, Z là các nguyên tố khác nhau trong 3 nguyên tố: 8O, 16S, 15P. Bán kính nguyên tử của chúng được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y Z Bán kính nguyên tử (pm) 73 110 103 Hãy xác định X, Y, Z. Giải thích ngắn gọn. Câu 4 (1,25 điểm): Hợp chất A được mệnh danh là “máu” của ngành công nghiệp, có khối lượng mol bằng 98 g/mol. Biết A chứa ba nguyên tố hóa học, trong đó nguyên tố X có 1 electron s, nguyên tố Y có 10 electron p và nguyên tố Z có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố Z trong A bằng 65,31 %. Xác định công thức phân tử của A. ------ HẾT ------
  9. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 105 Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 đểm) Câu 1. Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính? A. Al2O3. B. MgO. C. SO2. D. Na2O. Câu 2. Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm nào khi tham gia hình thành liên kết hoá học? A. Helium B. Argon. C. Krypton. D. Neon. Câu 3. Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung là A. liên kết cộng hoá trị. B. liên kết kim loại. C. liên kết ion. D. liên kết hydrogen. Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về liên kết hóa học? A. Liên kết cộng hóa trị mà cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Khi tạo liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần kề. C. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 nguyên tử. D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử. Câu 5. Nhóm A bao gồm các nguyên tố nào? A. Nguyên tố s và nguyên tố p. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố s. D. Nguyên tố d và nguyên tố f. Câu 6. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số lớp electron. B. số electron lớp ngoài cùng. C. số electron hóa trị. D. số phân lớp electron. Câu 7. Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (a) X có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn. (b) X có thể tạo thành ion bền có dạng X+. (c) Trong oxide cao nhất X chiếm 61,2 % . (d) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 8. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử calcium (Z = 20) có số electron độc thân là A. 0. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 9. Chỉ ra nội dung đúng khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
  10. A. Tính kim loại giảm dần. B. Tính phi kim giảm dần. C. Bán kính nguyên tử giảm dần D. Độ âm điện tăng dần. Câu 10. Cho công thức Lewis của các phân tử sau: Số phân tử mà nguyên tử trung tâm không thoả mãn quy tắc octet là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 11. Nguyên tử potassium có 19 proton, 19 electron và 20 neutron. Số khối của nguyên tử này là A. 38. B. 58. C. 40. D. 39. Câu 12. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất ion? A. KCl. B. CO2. C. Cl2. D. H2S. Câu 13. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 1s²2s²2p6. B. 1s²2s²2p63s². C. 1s²2s²2p63s²3p¹. D. 1s²2s²2p3s³. Câu 14. Hạt mang điện âm trong nguyên tử là A. Neutron và electron. B. Electron. C. Proton. D. Neutron. Câu 15. Phân tử nào sau đây số liên kết σ và liên kết π tương ứng là 3 và 2? A. CO2. B. C2H4. C. C2H2. D. NH3. II. TỰ LUẬN (5,0 đểm) Câu 1 (2,0 điểm): Paracetamol có công thức C8H9NO2 là hoạt chất giúp giảm đau và hạ sốt, được sử dụng để điều trị các triệu chứng như đau đầu, đau cơ, đau khớp, đau lưng, đau răng, cảm lạnh và sốt... a) Nêu vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen (N) tạo nên paracetamol trong bảng tuần hoàn. b) Trong các nguyên tố hóa học tạo nên paracetamol, nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? c) Viết công thức cấu tạo hợp chất khí của nitrogen (N) với hydrogen (H). d) Viết công thức oxide cao nhất và công thức hydroxide tương ứng của nguyên tố nitrogen. Câu 2 (0,75 điểm): Hãy tính hiệu độ âm điện và chỉ ra chất nào trong 3 chất sau: RbCl, HCl, Cl 2 có độ tan lớn nhất. Biết rằng chất có liên kết càng phân cực thì có độ tan trong nước (g/100ml nước, ở điều kiện thường) càng lớn. Câu 3 (1,0 điểm): Cho X, Y, Z là các nguyên tố khác nhau trong 3 nguyên tố: 19K, 12Mg, 20Ca. Bán kính nguyên tử của chúng được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y Z Bán kính nguyên tử (pm) (*) 197 227 160 Hãy xác định X, Y, Z. Giải thích ngắn gọn. Câu 4 (1,25 điểm): Hợp chất A trong tự nhiên được hình thành trong các cơn mưa giông kèm sấm chớp, có khối lượng mol bằng 63 g/mol. Biết A chứa ba nguyên tố hóa học, trong đó nguyên tố X có 1 electron s, nguyên tố Y có 3 electron p và nguyên tố Z có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố Z trong A bằng 76,19 %. Xác định công thức phân tử của A. ------ HẾT ------
  11. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 106 Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 đểm) Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Nguyên tố X thuộc nhóm A. VA. B. IIIA. C. IIIB. D. VB. Câu 2. Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. N2. B. HCl. C. LiCl. D. NH3. Câu 3. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất? A. HClO4. B. H2SiO3. C. H2SO4. D. H3PO4. Câu 4. Cho công thức Lewis của các phân tử sau: Số phân tử mà nguyên tử trung tâm thoả mãn quy tắc octet là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại điển hình. (b) Oxide cao nhất của X là X2O. (c) X là nguyên tố s. (d) 1 mol X khi tác dụng với nước thu được 24,79 lít khí hydrogen ở 250C, 1 bar. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Liên kết giữa các nguyên tố phi kim thường là liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết trong các phân tử đơn chất thường là liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết giữa các nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim đều là liên kết ion. D. Sau khi các nguyên tử liên kết với nhau, số electron ở lớp ngoài cùng sẽ giống nguyên tố khí hiếm gần kề. Câu 7. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. Neutron. B. Proton. C. Neutron và electron. D. Electron. Câu 8. Số liên kết σ và π có trong phân tử C2H2 lần lượt là A. 3 và 1. B. 3 và 2. C. 2 và 2. D. 2 và 3. Câu 9. Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là A. liên kết cộng hóa trị không cực. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết cho nhận. Câu 10. Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng tạo thành ion mang điện tích bao nhiêu khi nó thỏa mãn quy tắc octet? A. 3+. B. 5+. C. 5-. D. 3-.
  12. Câu 11. Số hạt neutron trong nguyên tử 37 Li là A. 3. B. 7. C. 4. D. 11. Câu 12. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử chlorine (Z = 17) có số electron độc thân là A. 0. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 13. Nhóm B bao gồm các nguyên tố nào? A. Nguyên tố d và nguyên tố f. B. Nguyên tố s. C. Nguyên tố s và nguyên tố p. D. Nguyên tố p. Câu 14. Trong một chu kì, theo chiều từ trái sang phải, bán kính nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A A. biến đổi không theo quy luật. B. tăng dần. C. không thay đổi. D. giảm dần. Câu 15. Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số electron ở lớp ngoài cùng. B. số lớp electron. C. số phân lớp electron. D. số electron hóa trị (trừ một số ngoại lệ). II. TỰ LUẬN (5,0 đểm) Câu 1 ( 2,0 điểm): Methadone có công thức C21H27NO thường được sử dụng để giảm đau và được xem như là chất thay thế cho heronin (thuốc chữa cai nghiện). a) Nêu vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố carbon (C) tạo nên methadone trong bảng tuần hoàn. b) Trong các nguyên tố hóa học tạo nên methadone, nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? c) Viết công thức cấu tạo hợp chất khí của carbon (C) với hydrogen. d) Viết công thức oxide cao nhất và công thức hydroxide tương ứng của carbon. Câu 2 (0,75 điểm): Hãy tính hiệu độ âm điện và chỉ ra chất nào trong 3 chất sau: KI, HI, I2 tan trong benzen tốt nhất. Biết rằng chất có liên kết càng kém phân cực thì càng tan tốt trong dung môi không phân cực. Câu 3 ( 1,0 điểm): Cho X, Y, Z là các nguyên tố khác nhau trong 3 nguyên tố: 8O, 16S, 15P. Bán kính nguyên tử của chúng được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y Z Bán kính nguyên tử (pm) 73 110 103 Hãy xác định X, Y, Z. Giải thích ngắn gọn. Câu 4 (1,25 điểm): Hợp chất A được mệnh danh là “máu” của ngành công nghiệp, có khối lượng mol bằng 98 g/mol. Biết A chứa ba nguyên tố hóa học, trong đó nguyên tố X có 1 electron s, nguyên tố Y có 10 electron p và nguyên tố Z có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố Z trong A bằng 65,31 %. Xác định công thức phân tử của A. ------ HẾT ------
  13. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 107 Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 đểm) Câu 1. Nhóm A bao gồm các nguyên tố nào? A. Nguyên tố p. B. Nguyên tố d và nguyên tố f. C. Nguyên tố s. D. Nguyên tố s và nguyên tố p. Câu 2. Chỉ ra nội dung đúng khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. A. Độ âm điện tăng dần. B. Tính kim loại giảm dần. C. Bán kính nguyên tử giảm dần D. Tính phi kim giảm dần. Câu 3. Hạt mang điện âm trong nguyên tử là A. Electron. B. Proton. C. Neutron. D. Neutron và electron. Câu 4. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử calcium (Z = 20) có số electron độc thân là A. 4. B. 1. C. 2. D. 0. Câu 5. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số electron hóa trị. B. số phân lớp electron. C. số lớp electron. D. số electron lớp ngoài cùng. Câu 6. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 1s²2s²2p63s². B. 1s²2s²2p3s³. C. 1s²2s²2p63s²3p¹. D. 1s²2s²2p6. Câu 7. Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung là A. liên kết ion. B. liên kết kim loại. C. liên kết cộng hoá trị. D. liên kết hydrogen. Câu 8. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất ion? A. CO2. B. Cl2. C. KCl. D. H2S. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng về liên kết hóa học? A. Khi tạo liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần kề. B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử. C. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 nguyên tử. D. Liên kết cộng hóa trị mà cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 10. Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm nào khi tham gia hình thành liên kết hoá học? A. Krypton. B. Helium C. Argon. D. Neon.
  14. Câu 11. Phân tử nào sau đây số liên kết σ và liên kết π tương ứng là 3 và 2? A. C2H4. B. CO2. C. NH3. D. C2H2. Câu 12. Cho công thức Lewis của các phân tử sau: Số phân tử mà nguyên tử trung tâm không thoả mãn quy tắc octet là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 13. Nguyên tử potassium có 19 proton, 19 electron và 20 neutron. Số khối của nguyên tử này là A. 39. B. 38. C. 40. D. 58. Câu 14. Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau: (a) X có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn. (b) X có thể tạo thành ion bền có dạng X+. (c) Trong oxide cao nhất X chiếm 61,2 % . (d) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 15. Oxide nào dưới đây là oxide lưỡng tính? A. Al2O3. B. Na2O. C. MgO. D. SO2. II. TỰ LUẬN (5,0 đểm) Câu 1 (2,0 điểm): Paracetamol có công thức C8H9NO2 là hoạt chất giúp giảm đau và hạ sốt, được sử dụng để điều trị các triệu chứng như đau đầu, đau cơ, đau khớp, đau lưng, đau răng, cảm lạnh và sốt... a) Nêu vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen (N) tạo nên paracetamol trong bảng tuần hoàn. b) Trong các nguyên tố hóa học tạo nên paracetamol, nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? c) Viết công thức cấu tạo hợp chất khí của nitrogen (N) với hydrogen (H). d) Viết công thức oxide cao nhất và công thức hydroxide tương ứng của nguyên tố nitrogen. Câu 2 (0,75 điểm): Hãy tính hiệu độ âm điện và chỉ ra chất nào trong 3 chất sau: RbCl, HCl, Cl 2 có độ tan lớn nhất. Biết rằng chất có liên kết càng phân cực thì có độ tan trong nước (g/100ml nước, ở điều kiện thường) càng lớn. Câu 3 (1,0 điểm): Cho X, Y, Z là các nguyên tố khác nhau trong 3 nguyên tố: 19K, 12Mg, 20Ca. Bán kính nguyên tử của chúng được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y Z Bán kính nguyên tử (pm) (*) 197 227 160 Hãy xác định X, Y, Z. Giải thích ngắn gọn. Câu 4 (1,25 điểm): Hợp chất A trong tự nhiên được hình thành trong các cơn mưa giông kèm sấm chớp, có khối lượng mol bằng 63 g/mol. Biết A chứa ba nguyên tố hóa học, trong đó nguyên tố X có 1 electron s, nguyên tố Y có 3 electron p và nguyên tố Z có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố Z trong A bằng 76,19 %. Xác định công thức phân tử của A. ------ HẾT ------
  15. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 -------------------- MÔN: HÓA HỌC 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: …………………...................................................... SBD: ............. Mã đề: 108 Lưu ý: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. I. TRẮC NGHIỆM (5,0 đểm) Câu 1. Số hạt neutron trong nguyên tử 37 Li là A. 4. B. 3. C. 7. D. 11. Câu 2. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là A. Neutron và electron. B. Neutron. C. Electron. D. Proton. Câu 3. Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng tạo thành ion mang điện tích bao nhiêu khi nó thỏa mãn quy tắc octet? A. 3-. B. 5+. C. 3+. D. 5-. Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1. Cho các phát biểu sau: (a) X là kim loại điển hình. (b) Oxide cao nhất của X là X2O. (c) X là nguyên tố s. (d) 1 mol X khi tác dụng với nước thu được 24,79 lít khí hydrogen ở 250C, 1 bar. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 5. Nhóm B bao gồm các nguyên tố nào? A. Nguyên tố d và nguyên tố f. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố s. D. Nguyên tố s và nguyên tố p. Câu 6. Cho công thức Lewis của các phân tử sau: Số phân tử mà nguyên tử trung tâm thoả mãn quy tắc octet là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 7. Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là A. liên kết cộng hóa trị không cực. B. liên kết cho nhận. C. liên kết ion. D. liên kết cộng hóa trị phân cực. Câu 8. Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số electron ở lớp ngoài cùng. B. số electron hóa trị (trừ một số ngoại lệ). C. số phân lớp electron. D. số lớp electron. Câu 9. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử chlorine (Z = 17) có số electron độc thân là A. 4. B. 0. C. 1. D. 2. Câu 10. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Nguyên tố X thuộc nhóm A. IIIB. B. VB. C. VA. D. IIIA.
  16. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sau khi các nguyên tử liên kết với nhau, số electron ở lớp ngoài cùng sẽ giống nguyên tố khí hiếm gần kề. B. Liên kết giữa các nguyên tố phi kim thường là liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết giữa các nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim đều là liên kết ion. D. Liên kết trong các phân tử đơn chất thường là liên kết cộng hóa trị. Câu 12. Trong một chu kì, theo chiều từ trái sang phải, bán kính nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A A. biến đổi không theo quy luật. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. tăng dần. Câu 13. Số liên kết σ và π có trong phân tử C2H2 lần lượt là A. 2 và 3. B. 3 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 2. Câu 14. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất? A. H2SiO3. B. HClO4. C. H3PO4. D. H2SO4. Câu 15. Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. N2. B. NH3. C. LiCl. D. HCl. II. TỰ LUẬN (5,0 đểm) Câu 1 ( 2,0 điểm): Methadone có công thức C21H27NO thường được sử dụng để giảm đau và được xem như là chất thay thế cho heronin (thuốc chữa cai nghiện). a) Nêu vị trí (ô, chu kì, nhóm) của nguyên tố carbon (C) tạo nên methadone trong bảng tuần hoàn. b) Trong các nguyên tố hóa học tạo nên methadone, nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? c) Viết công thức cấu tạo hợp chất khí của carbon (C) với hydrogen. d) Viết công thức oxide cao nhất và công thức hydroxide tương ứng của carbon. Câu 2 (0,75 điểm): Hãy tính hiệu độ âm điện và chỉ ra chất nào trong 3 chất sau: KI, HI, I2 tan trong benzen tốt nhất. Biết rằng chất có liên kết càng kém phân cực thì càng tan tốt trong dung môi không phân cực. Câu 3 ( 1,0 điểm): Cho X, Y, Z là các nguyên tố khác nhau trong 3 nguyên tố: 8O, 16S, 15P. Bán kính nguyên tử của chúng được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y Z Bán kính nguyên tử (pm) 73 110 103 Hãy xác định X, Y, Z. Giải thích ngắn gọn. Câu 4 (1,25 điểm): Hợp chất A được mệnh danh là “máu” của ngành công nghiệp, có khối lượng mol bằng 98 g/mol. Biết A chứa ba nguyên tố hóa học, trong đó nguyên tố X có 1 electron s, nguyên tố Y có 10 electron p và nguyên tố Z có 4 electron p. Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố Z trong A bằng 65,31 %. Xác định công thức phân tử của A. ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2