intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra năng lực Giáo viên THPT năm 2019-2020 môn Hóa học - Trường THPT Thuận Thành Số 1, 3

Chia sẻ: Mucnang555 Mucnang555 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra năng lực Giáo viên THPT năm 2019-2020 môn Hóa học - Trường THPT Thuận Thành Số 1, 3 nhằm giúp các thầy cô giáo biết được cấu trúc và cách thức ra đề cho kỳ thi Giáo viên dạy giỏi THPT. Từ đó có sự định hướng cho việc làm bài để có kế hoạch chuẩn bị cho kỳ thi một cách hiệu quả. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra năng lực Giáo viên THPT năm 2019-2020 môn Hóa học - Trường THPT Thuận Thành Số 1, 3

  1. SỞ GD-ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1, 3 NĂM HỌC 2019-2020 --------------- MÔN: HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề 132 Đề gồm có 4 trang, 40 câu Họ tên thí sinh:............................................................SBD:............................................................... Câu 1: Cacbohiđrat có chủ yếu trong đường mía là A. glucozơ. B. mantozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 2: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,05 mol AgNO3 và 0,125 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 9,72 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 4,2 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,16. B. 2,40. C. 2,64. D. 2,32. Câu 3: Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch HNO3 loãng. D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Câu 4: Cho 2,655 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,8085 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H9N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N. Câu 5: Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X có thể là : A. CH 3COOH . B. H 2 N  C2 H 4  COOH . C. CH 3OH . D. CH 3CHO . Câu 6: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là A. 1,25. B. 1,40. C. 1,00. D. 1,20. Câu 7: Peptit X và peptit Y đều mạch hở có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 14. B. 29. C. 19. D. 24. Câu 8: Cho m gam bột Al vào dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,7 gam. B. 16,2 gam. C. 10,4 gam. D. 5,4 gam. Câu 9: Hỗn hợp M gồm axit axetic, ancol metylic và este đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 2,44 gam M cần 0,09 mol O2 và thu được 1,8 gam H2O. Nếu lấy 0,1 mol M đem tác dụng với Na dư thì thu được 0,672 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol của axit axetic trong hỗn hợp M là A. 20,00%. B. 24,59%. C. 40,00%. D. 25,00%. Câu 10: Dung dịch trong nước của chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím? A. Lysin. B. Metyl amin. C. Axit glutamic. D. Alanin. Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. Câu 11: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một số este đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp muối trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 6,51 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là A. 11,64. B. 25,86. C. 17,46. D. 19,35. Câu 12: Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là A. CH3-CH2-CH2-OH ancol propylic. B. CH3COOC2 H5 ety axetat. C. C2H5-O-C2H5 đietyl ete. D. CH3-CH2-NH-CH3 isopropylamin. Câu 13: Kim loại sau đây có độ cứng cao nhất : A. Cu. B. Fe. C. Cr. D. Ag. Câu 14: Dung dịch AlCl3 không tác dụng với A. dung dịch KOH. B. dung dịch HNO3. C. dung dịch NH3. D. dung dịch AgNO3. Câu 15: Ancol etylic không tác dụng với A. CuO. B. O2. C. Na. D. dung dịch NaOH. Câu 16: Thủy phân 0,2 mol metyl axetat trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Khối lượng ancol tạo ra sau phản ứng có giá trị là A. 5,12 gam. B. 7,36 gam. C. 9,20 gam. D. 6,40 gam. Câu 17: Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp rắn A như trên trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X chứa 96,8 gam một muối và 4,48 lít (đktc) gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Giá trị của m là A. 59,320. B. 54,350. C. 27,175. D. 29,660. Câu 18: Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3. - X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch FeCl2. B. Dung dịch CuSO4. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Mg(NO3)2. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được CO 2 và H 2 O sao cho n CO2  n H 2O : A. C 3H8O3 . B. C 2 H 4 . C. CH 2O . D. C 4 H 6O2 . Câu 20: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào sau đây là thuận nghịch (mọi điều điều kiện đều có đủ): A. Axit axetic tác dụng với axetilen. B. Thủy phân etylaxetat trong môi trường bazơ. C. Thủy phân phenyl axetat trong môi trường axit. D. Đun hỗn hợp axit axetic và ancol etylic. Câu 21: Cho 76,8(g) axit pamitic tác dụng với lượng dư NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 83,4. B. 90,4. C. 76,4. D. 80,4. Câu 22: Polime của loại vật liệu nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A. Cao su buna. B. Tơ nilon-6,6. C. Nhựa poli(vinyl clorua). D. Tơ visco. Câu 23: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau: Trang 2/4 - Mã đề thi 132
  3. Nhiệt độ sôi (OC) Nhiệt độ nóng chảy ( OC) Độ tan trong nước (g/100mL) 20OC 80OC X 181,7 43 8,3  Y Phân hủy trước khi sôi 248 23 60 Z 78,37 -114   X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây? A. Phenol, glyxin, ancol etylic. B. Phenol, ancol etylic, glyxin. C. Glyxin, phenol, ancol etylic. D. Ancol etylic, glyxin, phenol. Câu 24: Dung dịch Metyamin trong nước làm: A. Phenolphtalein không đổi màu. B. Quỳ tím không đổi màu. C. Quỳ tím hóa xanh. D. Phenolphtalein hóa xanh. Câu 25: Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim) được gây nên chủ yếu bởi A. khối lượng riêng của kim loại. B. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. C. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại. D. tính chất của kim loại. Câu 26: Chất không hòa tan được Cu(OH)2/OH- là A. phenol. B. axit axetic. C. glucozơ. D. tripeptit Ala-Ala-Gly. Câu 27: Hỗn hợp X gồm M và R2O trong đó M là kim loại kiềm thổ và R là kim loại kiềm. Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 87,6 gam dung dịch HCl 12% (dư), thu được dung dịch Y chứa 22,968 gam các chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là A. 4,416. B. 6,624. C. 13,248. D. 8,832. Câu 28: Thuốc thử dùng để phân biệt metyl acrylat và etyl axetat là A. Cu(OH)2/OH-. B. dung dịch AgNO3/NH3. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 29: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Để trung hòa m gam X cần dùng V ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 6,048 lít O2 (đktc), thu được 14,52 gam CO2 và 4,32 gam H2O. Giá trị của V là A. 180 ml. B. 120 ml. C. 60 ml. D. 90 ml. Câu 30: Cho các sơ đồ phản ứng sau: (a) X + O2 Y (b) Z + H2O G (c) Z + Y T (d) T + H2O Y + G. Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng A. 37,21%. B. 44,44%. C. 53,33%. D. 43,24%. Câu 31: Chất có đồng phân hình học là A. CH2=CH-CH3. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH3-C≡C-CH3. Câu 32: Amino axit X trong phân tử có một nhóm  NH 2 và một nhóm COOH . Cho 30 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 44,6 gam muối. Tên gọi của X là : A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. Câu 33: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do A. sự đông tụ của protein bởi nhiệt độ. B. phản ứng màu của protein. C. phản ứng thủy phân của protein. D. sự đông tụ của lipit. Câu 34: Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp 2 lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O2 (đktc), thu được 6,944 lít Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  4. CO2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 12,48. B. 10,88. C. 13,12. D. 14,72. Câu 35: Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại A. Ag+ . B. Cu2+. C. Mg2+. D. Fe2+ . Câu 36: Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 37: Hỗn hợp X gồm valin và đipeptit glyxylalanin. Cho m gam X vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Phần trăm khối lượng của valin trong X là A. 65,179. B. 54,588. C. 45,412. D. 34,821. Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Cho Ag vào dung dịch HCl (2) Cho Cu vào dung dịch Fe 2 (SO 4 )3 (3) Sục khí Clo vào dung dịch NaOH (4) Nung hỗn hợp Al và CuO ở nhiệt độ cao Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 39: Thủy phân chất béo luôn thu được ancol nào sau đây? A. C3H5(OH)3. B. C2H4(OH)2. C. C3H5OH. D. C2H5OH. Câu 40: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất: A. Cu. B. Au. C. Fe. D. Mn. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 132
  5. ĐÁP ÁN HÓA HỌC Câu 132 209 357 485 570 628 1 D D C C A D 2 D D D D B B 3 C A B B C B 4 B A A A D B 5 B B B D C D 6 D D C C D D 7 C D C C A B 8 D A B D D B 9 A C D A D C 10 D C C D B B 11 C B A D A A 12 D C D D B D 13 C B D B C A 14 B D B A C B 15 D D D A B D 16 A C A B A D 17 B C B C A B 18 C D A B B A 19 D B D A D D 20 D C A A A C 21 A D B A C A 22 B B C C A B 23 A A C C D C 24 C D D D C C 25 B C D B B A 26 A A B B A C 27 C B D B B A 28 C D A B A C 29 D C B D C B 30 B B A A B A 31 B A D B A C 32 A A C A D A 33 A B C C D A 34 A C C D B C 35 C B B C C C 36 B B C C C D 37 B A A C D A 38 C A A D B D 39 A A A A D C 40 A C B B C D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2