intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KT 1 tiết lần 4 môn Hóa 11 - THPT Tôn Đức Thắng

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

230
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với đề kiểm tra 1 tiết lần 4 môn Hóa học lớp 11 của Sở Giáo dục và Đào tạo trường THPT Tôn Đức Thắng sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới cũng như phát huy tư duy, năng khiếu về môn .Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KT 1 tiết lần 4 môn Hóa 11 - THPT Tôn Đức Thắng

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 11 CB TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG LẦN 4 (Đề chính thức) Câu 1: Trong phân tử benzen: A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6 H nằm trong cùng 1 mặt phẳng. Câu 2: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14. Câu 3: Cho các chất: C6H 5CH3 (1) p-CH3C6H 4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H 4CH 3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4). Câu 4: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 5: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6) C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4). Câu 7:Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as). Câu 8: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H 2SO4 (đ): A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 9: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng: A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4. Câu 10: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. Brom (dd). B. Br2 (Fe). C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd). Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá : Benzen  A  B  C  Axit picric. B là A. phenylclorua. B. o –Crezol. C. Natri phenolat. D. Phenol.
  2. Câu 12: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 13: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 14: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 15: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C6H5CH2OH. B. CH 3OH. C. C2H5OH. D. CH 2=CHCH 2OH. Câu 16: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 17: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 18: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 19: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam. Câu 20: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 21: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H2SO 4 đặc ở 140oC. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H 5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 22: Đun nóng V (ml) ancol etylic 95 với H2SO4 đặc ở 170oC được 3,36 lít khí etilen o (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 60% và ancol etylic nguyên chất có d = 0,8 g/ml. Giá trị của V (ml) là A. 8,19. B. 10,18. C. 12. D. 15,13. Câu 23: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là A. 10,2 gam. B. 2 gam. C. 2,8 gam. D. 3 gam.
  3. Câu 25: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH 2CH2CH 2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH 2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 26: Từ 400 gam bezen có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam phenol. Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 78%. A. 376 gam. B. 312 gam. C. 618 gam. D. 320 gam. Câu 27: Ancol nào mà chỉ một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây ra mù loà, lượng lớn có thể gây tử vong ? A. CH 3OH B. C2H 5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH 3 – CH(OH) – CH3 Câu 28: Phản ứng giữa phenol với nước brom có đặc điểm : A. Cần có bột Fe xúc tác. B. Cần phải đun nóng. C. Kết tủa trắng xuất hiện tức thời. D. Không phải các đặc điểm trên. Câu 29: Cho thêm glixerol vào mực in, mực viết, kem đánh răng, do có khả năng : A. Giữ nước làm cho các vật phẩm đó chậm bị khô. B. Tạo mùi thơm, vị ngọt cho kem đánh răng. C. Làm cho mực chảy trơn đều, không nhòe. D. Cả A, B, C. Câu 30: Đâu không phải là hiện tượng xảy ra khi nhỏ nước brom vào dung dịch phenol ? A. Nước brom bị mất màu. B. Khi đun nóng hỗn hợp phản ứng mới có kết tủa trắng. C. Dung dịch tạo ra làm đỏ giấy quỳ tím. D. Không phải các hiện tượng trên.
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 11 CB TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC LẦN 4 THẮNG (Đề chính thức) CÂU 1: Cấu hình electron các phân lớp ngoài cùng của Fe và Fe2+ là : A. 3d64s2 ; 3d6 B. 3d64s1 ; 3d5 C. 3d54s2 ; 3d5 D. 3d64s2; 3d44s2 CÂU 2: Nhận định nào sau đây là sai? A. Sắt tan được trong ddịch CuSO4. B. Sắt tan được trong ddịch FeCl3. C. Sắt tan được trong ddịch FeCl2. D. Đồng tan được trong ddịch FeCl3. CÂU 3: Chọn phát biểu đúng về sắt : 1) Là kim loại nặng, có màu đen 2) Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt 3) Dễ nóng chảy, dễ rèn 4) Là kim loại nặng, màu hơi xám 5) Khó nóng chảy, dẻo, dễ rèn, dễ đúc. A. 1,2,3 B. 2,4,5 C. 1,2,5 D. 2,3,4 CÂU 4: Cho hai mẫu thử chứa Fe2O3 và Fe3O4, ta chỉ cần dùng dd nào sau đây để nhận diện hai chất trên. A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. FeCl3 CÂU 5: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 11,2. B. 1,12. C. 0,56. D. 5,60. CÂU 6: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử: o o t t A. Fe(OH)2  FeO + H2O B. FeO + CO  Fe + CO2   1 C. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2  + 2NaCl D. FeCl2 + Cl2  FeCl3  2 CÂU 7: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe3+ thành Fe kim loại: A. Al, Ca B. Fe, Cu C. Al, Zn D. Ni, Zn CÂU 8: Khử hỗn hợp gồm Al2O3; Fe3O4; CuO bằng luồng khí CO dư đun nóng, khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp rắn gồm các chất: A. Al; Fe; Cu B. Al; Fe; CuO C. Al2O3;Fe;CuO D. Al2O3; Fe; Cu
  5. CÂU 9: Hãy giải thích vì sao để bảo quản dd muối Fe2+ trong phòng thí nghiệm người ta thường ngâm vào đó một mẩu sắt kim loại: A. Để Fe2+ không chuyển thành Fe(OH)2 kết tủa B. Để Fe2+ không chuyển thành Fe(OH)3 kết tủa C. Để Fe2+ không chuyển thành Fe3+ D. Để Fe2+ không chuyển thành Fe CÂU 10: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dd sau MgCl2, AlCl3, FeCl2 và FeCl3. Ta chỉ cần dùng dd nào sau đây để nhận diện các dd trên: A. Mg(OH)2 B. AgNO3 C. NaOH D. Na2CO3 CÂU 11: Cho phản ứng : Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2 + H2O. Tổng hệ số của các chất phản ứng và của các sản phẩm lần lượt là: A. 92; 31 B. 31; 92 C. 102; 77 D. 77; 102 CÂU 12: Hòa tan 3,04g hỗn hợp bột sắt và đồng vào dd HNO3 loãng, thu được 0,896 lít khí duy nhất NO (đkc). % khối lượng của sắt trong hỗn hợp này là A. 36,84 B. 63,16 C. 73,68 D. 56,14 CÂU 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư thu được dung dịch X. Cho dd X tác dụng với NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Giá trị của m là : A. 23 B. 32 C. 24 D. 42 CÂU 14: Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,88. B. 16,20. C. 18,20. D. 17,96. CÂU 15: Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là : A. 12g B. 16g C. 24g D. 26g CÂU 16: Nung 8,96g sắt trong oxy thu được 12,8g một oxit sắt. CTPT của oxit là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc Fe3O4
  6. CÂU 17: Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxit sắt bằng A. CO ở nhiệt độ cao theo sơ đồ Fe2O3  Fe3O4  FeO  Fe B. CO ở nhiệt độ cao theo sơ đồ Fe3O4  Fe2O3  FeO  Fe C. C ở nhiệt độ cao theo sơ đồ FeO  Fe2O3  Fe3O4  Fe D. C ở nhiệt độ cao theo sơ đồ Fe2O3  Fe3O4  FeO  Fe CÂU 18: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là A. Xiđerit. B. Hematit. C. Manhetit. D. Pirit. CÂU 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. Gang là hợp chất của Fe – C. B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép. C. Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác. D. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám. CÂU 20: Gang là hợp kim gồm sắt và cacbon, trong đó % khối lượng của cacbon: A. 2 – 5% B. 3 – 6% C. 3 – 5% D. 2– 4% CÂU 21: Trong các hợp chất, crôm có số oxi hóa phổ biến là: A. +1; +2; +3 B. +2; +3; +5 C. +2; +3; +6 D. +3; +4; +6 CÂU 22: Y là một loại quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Khối lượng sắt tối đa có thể điều chế từ 1 tấn Y là A. 0,504 tấn. B. 0,405 tấn. C. 0,304 tấn. D. 0,404 tấn. CÂU 23: Nung một mẫu thép có khối lượng 10 gam trong lượng khí oxi dư thấy thoát ra 0,168 lít CO2 (đktc). Xác định thành phần %C trong thép: A. 0,45% B. 0,9% C. 1,35% D. 1,8% CÂU 24: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói đến Crom? A. Crôm là kim loại có tính khử yếu hơn sắt vì đứng sau sắt. B. Crôm là kim loại nhưng có thể tạo được oxit bazơ, oxit axít, oxít lưỡng tính. C. Trong môi trường kiềm ion Cr2O72- chuyển từ màu vàng sang màu cam. D. Phương pháp sản xuất crôm là điện phân Cr2O3 nóng chảy. CÂU 25: Cho biết Cr có Z = 24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. CÂU 26: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Al và Cr. D. Mn và Cr.
  7. CÂU 27: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng phản ứng trên, nếu hệ số của Na2CrO4 là 2 thì hệ số của NaCrO2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 28: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 g crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A. 13,5 g. B. 27 g. C. 40,5 g. D. 54 g. CÂU 29: Một hợp kim Ni – Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr về khối lượng. Trong hợp kim này, ứng với 1 mol Cr thì có bao nhiêu mol Ni? A. 0,22 mol B. 0,88 mol. C. 4,45 mol. D. 3,53 mol. CÂU 30: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd KMnO4 vào dd gồm FeSO4 và H2SO4 A. Dd xuất hiện màu tím B. Thuốc tím mất màu, dd chuyển sang màu vàng nâu. C. Dd từ màu tím dần chuyển sang màu xanh nhạt D. Dd chuyển sang màu nâu đỏ
  8. ĐÁP ÁN: CÂU 1: Cấu hình electron các phân lớp ngoài cùng của Fe và Fe2+ là : A. 3d64s2 ; 3d6 B. 3d64s1 ; 3d5 C. 3d54s2 ; 3d5 D. 3d64s2; 3d44s2 CÂU 2: Nhận định nào sau đây là sai? A. Sắt tan được trong ddịch CuSO4. B. Sắt tan được trong ddịch FeCl3. C. Sắt tan được trong ddịch FeCl2. D. Đồng tan được trong ddịch FeCl3. CÂU 3: Chọn phát biểu đúng về sắt : 1) Là kim loại nặng, có màu đen 2) Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt 3) Dễ nóng chảy, dễ rèn 4) Là kim loại nặng, màu hơi xám 5) Khó nóng chảy, dẻo, dễ rèn, dễ đúc. A. 1,2,3 B. 2,4,5 C. 1,2,5 D. 2,3,4 CÂU 4: Cho hai mẫu thử chứa Fe2O3 và Fe3O4, ta chỉ cần dùng dd nào sau đây để nhận diện hai chất trên. A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. FeCl3 CÂU 5: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 11,2. B. 1,12. C. 0,56. D. 5,60. CÂU 6: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử: o o t t A. Fe(OH)2  FeO + H2O B. FeO + CO  Fe + CO2   1 C. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2  + 2NaCl D. FeCl2 + Cl2  FeCl3  2 CÂU 7: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe3+ thành Fe kim loại: A. Al, Ca B. Fe, Cu C. Al, Zn D. Ni, Zn CÂU 8: Khử hỗn hợp gồm Al2O3; Fe3O4; CuO bằng luồng khí CO dư đun nóng, khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp rắn gồm các chất: A. Al; Fe; Cu B. Al; Fe; CuO C. Al2O3;Fe;CuO D. Al2O3; Fe; Cu 2+ CÂU 9: Hãy giải thích vì sao để bảo quản dd muối Fe trong phòng thí nghiệm người ta thường ngâm vào đó một mẩu sắt kim loại: A. Để Fe2+ không chuyển thành Fe(OH)2 kết tủa B. Để Fe2+ không chuyển thành Fe(OH)3 kết tủa C. Để Fe2+ không chuyển thành Fe3+ D. Để Fe2+ không chuyển thành Fe
  9. CÂU 10: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dd sau MgCl2, AlCl3, FeCl2 và FeCl3. Ta chỉ cần dùng dd nào sau đây để nhận diện các dd trên: A. Mg(OH)2 B. AgNO3 C. NaOH D. Na2CO3 CÂU 11: Cho phản ứng : Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2 + H2O. Tổng hệ số của các chất phản ứng và của các sản phẩm lần lượt là: A. 92; 31 B. 31; 92 C. 102; 77 D. 77; 102 CÂU 12: Hòa tan 3,04g hỗn hợp bột sắt và đồng vào dd HNO3 loãng, thu được 0,896 lít khí duy nhất NO (đkc). % khối lượng của sắt trong hỗn hợp này là A. 36,84 B. 63,16 C. 73,68 D. 56,14 CÂU 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư thu được dung dịch X. Cho dd X tác dụng với NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Giá trị của m là : A. 23 B. 32 C. 24 D. 42 CÂU 14: Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 11,88. B. 16,20. C. 18,20. D. 17,96. CÂU 15: Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là : A. 12g B. 16g C. 24g D. 26g CÂU 16: Nung 8,96g sắt trong oxy thu được 12,8g một oxit sắt. CTPT của oxit là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc Fe3O4 CÂU 17: Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxit sắt bằng A. CO ở nhiệt độ cao theo sơ đồ Fe2O3  Fe3O4  FeO  Fe B. CO ở nhiệt độ cao theo sơ đồ Fe3O4  Fe2O3  FeO  Fe C. C ở nhiệt độ cao theo sơ đồ FeO  Fe2O3  Fe3O4  Fe D. C ở nhiệt độ cao theo sơ đồ Fe2O3  Fe3O4  FeO  Fe CÂU 18: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là A. Xiđerit. B. Hematit. C. Manhetit. D. Pirit. CÂU 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. Gang là hợp chất của Fe – C.
  10. B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép. C. Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác. D. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám. CÂU 20: Gang là hợp kim gồm sắt và cacbon, trong đó % khối lượng của cacbon: A. 2 – 5% B. 3 – 6% C. 3 – 5% D. 2– 4% CÂU 21: Trong các hợp chất, crôm có số oxi hóa phổ biến là: A. +1; +2; +3 B. +2; +3; +5 C. +2; +3; +6 D. +3; +4; +6 CÂU 22: Y là một loại quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Khối lượng sắt tối đa có thể điều chế từ 1 tấn Y là A. 0,504 tấn. B. 0,405 tấn. C. 0,304 tấn. D. 0,404 tấn. CÂU 23: Nung một mẫu thép có khối lượng 10 gam trong lượng khí oxi dư thấy thoát ra 0,168 lít CO2 (đktc). Xác định thành phần %C trong thép: A. 0,45% B. 0,9% C. 1,35% D. 1,8% CÂU 24: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói đến Crom? A. Crôm là kim loại có tính khử yếu hơn sắt vì đứng sau sắt. B. Crôm là kim loại nhưng có thể tạo được oxit bazơ, oxit axít, oxít lưỡng tính. C. Trong môi trường kiềm ion Cr2O72- chuyển từ màu vàng sang màu cam. D. Phương pháp sản xuất crôm là điện phân Cr2O3 nóng chảy. CÂU 25: Cho biết Cr có Z = 24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. CÂU 26: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Al và Cr. D. Mn và Cr. CÂU 27: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng phản ứng trên, nếu hệ số của Na2CrO4 là 2 thì hệ số của NaCrO2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 28: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 g crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A. 13,5 g. B. 27 g. C. 40,5 g. D. 54 g. CÂU 29: Một hợp kim Ni – Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr về khối lượng. Trong hợp kim này, ứng với 1 mol Cr thì có bao nhiêu mol Ni? A. 0,22 mol B. 0,88 mol. C. 4,45 mol. D. 3,53 mol.
  11. CÂU 30: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd KMnO4 vào dd gồm FeSO4 và H2SO4 A. Dd xuất hiện màu tím B. Thuốc tím mất màu, dd chuyển sang màu vàng nâu. C. Dd từ màu tím dần chuyển sang màu xanh nhạt D. Dd chuyển sang màu nâu đỏ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2