intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Tam Nông 2012-2013 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

86
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời tham khảo đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 10 của trường THPT Tam Nông giúp các bạn học sinh lớp 10 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kì thi kết thúc học kì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Văn 10 - THPT Tam Nông 2012-2013 (kèm đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 -2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: /12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Tam Nông I. Phần chung cho tất cả thí sinh: (4,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hình ảnh đoàn người ra về cùng Đăm Săn sau chi ến thắng Mtao Mxây đ ược ngh ệ nhân sử thi miêu tả như thế nào? Hình ảnh đó có ý nghĩa gì? Câu 2: (2,0 điểm) Hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và cho biết hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy: Đầu xanh có tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Truyện Kiều - Nguyễn Du) II. Phần riêng: (6,0 điểm) Thí sinh chọn một trong hai câu (câu 3a hoặc 3b) Câu 3a: (6,0 điểm) Hãy hoá thân vào nhân vật Mị Châu trong truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” kể lại câu chuyện đời mình từ khi Trọng Thuỷ cầu hôn cho đến kết thúc truyện. Câu 3b: (6,0 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp con người Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ “Nhàn”. 1
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Đơn vị ra đề: THPT TAM NÔNG I. Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm. - Giám khảo chủ động linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, trân trọng những bài làm có tính sáng tạo, có cách diễn đạt riêng. - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng yêu cầu cơ bản của đề bài, giám khảo vẫn cho đạt số điểm tương ứng. - Bài chấm đến 0,25 điểm. Điểm toàn bài quy tròn đến một chữ số thập phân (5,25 = 5,5; 5,75 = 6,0) II. Thang điểm và đáp án: Câu Ý ̣ Nôi dung ̉ Điêm - Hình ảnh đoàn người ra về cùng Đăm Săn sau chiến thắng được miêu 1.1 tả “đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như 1,0 mối”. - Hình ảnh đó có ý nghĩa: 1 + Thể hiện lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng đồng với (2,0đ) các cá nhân anh hùng. Đó là sự suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với 1.2 1,0 người anh hùng. + Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của các nhân anh hùng sử thi với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng. - Hoán dụ: Đầu xanh chỉ người tuổi trẻ; má hồng chỉ người con 2.1 1,0 gái trẻ đẹp. Cả hai cụm từ dùng để chỉ nàng Kiều. 2 - Hiệu quả nghệ thuật: cách diễn đạt này gợi tình ý sâu xa, miêu tả (2,0đ) sinh động hơn số phận của Thúy Kiều với những thăng trầm trong 1,0 2.2 cuộc đời. Yêu câu về kỹ năng: Biêt cach lam bai văn tự sự. Bai viêt cân có bố ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ cuc rõ ràng, kêt câu chăt che; diên đat lưu loat; không măc lôi chinh ̣ ́ ́ ̣ ̃ ̃ ̣ ́ ́ ̃ ́ ta, dung từ, ngữ phap. ̉ ̀ ́ Yêu câu về kiên thức: ̀ ́ Trên cơ sở nắm được truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ”, học sinh hoá thân vào nhân vật Mị Châu kể lại câu chuyện đời mình từ đoạn Trọng Thuỷ cầu hôn cho đến kết thúc truyện. * Mở bài: Giới thiệu truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và 3a.1 0,5 Mị Châu – Trọng Thuỷ”, nhân vật hoá thân là Mị Châu, ấn tượng 2
  3. của bản thân về cuộc đời Mị Châu từ khi Trọng Thuỷ cầu hôn. * Thân bài: Kể lại diễn biến của truyện theo đúng trình tự các sự việc trong truyện, kết hợp miêu tả và biểu cảm. Học sinh có thể tưởng tượng nhưng phải hợp lí với cốt truyện và đảm bảo những chi tiết tiêu biểu sau: - Cả tin dẫn chồng xem nỏ thần, bí mật quốc gia. 3a.2 5,0 - Ngây thơ trước lời từ biệt đầy ẩn ý của Trọng Thuỷ. - Rắc lông ngỗng làm dấu cho Trong Thuỷ đuổi theo trên đường chạy trốn cùng cha. - Rùa Vàng kết tội là giặc, bị chết dưới lưỡi gươm của cha. - Hoá thành ngọc trai để chứng thực tấm lòng trong sáng của mình. * Kết bài: Từ cuộc đời đầy bi kịch của nhân vật, rút ra bài học cho 3a.3 bản thân và lời nhắn nhủ với thế hệ mai sau trong công cuộc dựng 0,5 nước và giữ nước. Lưu ý: 3a - Nếu bài làm của học sinh chỉ thay đổi ngôi kể thì đạt không quá (6,0đ) 3,0 điểm cho phần thân bài, tương ứng với mức điểm nhận biết. - Chỉ cho điểm tối đối với những bài làm đạt cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. Yêu câu về kỹ năng: Biêt cach lam bai văn cảm nhận về một tác ̀ ́ ́ ̀ ̀ phẩm văn học. Bai viêt cân có bố cuc rõ ràng, kêt câu chăt che; diên ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̃ ̃ đat lưu loat; không măc lôi chinh ta, dung từ, ngữ phap ̣ ́ ́ ̃ ́ ̉ ̀ ́ Yêu câu về kiên thức: Trên cơ sở những hiêu biêt về bài thơ Nhàn ̀ ́ ̉ ́ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, học sinh trình bày cảm nhận của bản thân theo nhiều cách khác nhau. Dưới đây là những gợi ý: * Mở bai: ̀ - Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, bài thơ 3b.1 “Nhàn”. 0,5 - Nêu cảm nhận chung về vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách và trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ. 3b.2 * Thân bai: ̀ - Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ: 2,0 + Cuộc sống nguyên sơ, thuần phác, thuận theo tự nhiên, lao động như “lão nông tri điền” với những dụng cụ: mai, cuốc, cần câu. 3b (câu 1, 2) (6,0đ) + Cuộc sống thanh đạm ở thức ăn quê mùa, dân dã, cây nhà lá vườn, mùa nào thức ấy là măng trúc và giá đỗ; sinh hoạt không cầu kì, tắm hồ, tắm ao như bao người dân quê khác. (câu 5,6 là bộ tranh tứ bình bốn mùa xuân – hạ – thu – đông, có mùi vị, hương sắc). - Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của tác giả: (câu 3,4; 7,8) 2,0 + Nhân cách vượt lên trên danh lợi, từ bỏ “chốn lao xao” tranh quyền, đoạt chức, tìm về “nơi vắng vẻ”, giữ cốt cách thanh cao. + Trí tuệ uyên thâm, chọn lựa sáng suốt khi trở về với thiên nhiên, nhận dại về mình thực chất là khôn; nắm vững quy luật biến đổi, 3
  4. lẽ biến dịch của cuộc đời – phú quý, quyền của chỉ là giấc chiêm bao thoáng qua. - Đặc sắc nghệ thuật: Sử dụng số từ tính đếm rành rọt “một”, liệt 1,0 kê dụng cụ lao động, phép đối, cách nói ngược nghĩa, điển cố; ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí… * Kết bài: Khẳng định, đề cao lối sống nhàn dật mà vẫn gắn bó 3b.3 với tự nhiên, với cuộc đời; thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ 0,5 cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống của nhà thơ. Lưu ý: - Nếu học sinh bài làm lồng ghép nghệ thuật vào nội dung vẫn đạt điểm. - Chỉ cho điểm tối đa đối với những bài làm đạt cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. - Hết - 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2