intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Tân Thành 2012-2013 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

80
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Văn lớp 11 của trường THPT Tân Thành giúp cho thầy cô và các bạn học sinh lớp 11 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc ra đề và ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KTCL HK1 Văn 11 - THPT Tân Thành 2012-2013 (kèm đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học 2012 – 2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: ............... ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm 1 trang) Đơn vị ra đề:THPT Tân Thành I.Phần chung cho tất cả thí sinh (4,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Anh chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 từ) về câu ngạn ngữ của Hi Lạp: “Cái rễ học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt” II. Phần riêng (6,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 2.a hoặc câu 2.b) Câu 2.a. Theo chương trình chuẩn: (6,0 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quảng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không. (Thương vợ – Trần Tế Xương, theo Sách Ngữ văn 11 – Chuẩn, tập 1, trang 29,30, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010) Câu 2.b Theo chương trình nâng cao (6,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Truyện ngắn của Thạch Lam thường đi sâu vào miêu tả nội tâm nhân vật với những cảm xúc và cảm giác mơ hồ, mong manh. Anh (chị) hãy phân tích tâm trạng nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam để làm sáng tỏ ý kiến trên. -------------------HẾT----------------------
  2. I. PHẦN CHUNG Câu 1: a.Yêu cầu về kĩ năng - Nắm phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội. - Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, bình luận …). -Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; trình bày bài rõ ràng. b. Yêu cầu về kiến thức (4,0) a.: Giải thích câu ngạn ngữ: - Học hành là quá trình học và thực hành để mở mang kiến 2,0 thức, nâng cao trình độ hiểu biết mỗi người. - Rễ đắng và quả ngọt là hình ảnh ẩn dụ chỉ công lao học hành và kết quả học tập. -> Câu ngạn ngữ thể hiện nhận thức sâu sắc về quy luật của học vấn và vai trò của việc học hành với mỗi người. b. Phân tích và chứng minh - Học tập có những chùm rễ đắng cay: tống thời gian, công sức; bị quở mắng; thi hỏng... Quá trình học tập có những khó khăn, gian nan, vất vả. 1,0 - Vị ngọt của quả tri thức: niềm vui, niềm tự hào của gia đình; những khát vọng mới mẻ, sự thành công của bản thân trên con đường lập nghiệp - Chấp nhận đắng cay giai đoạn đầu để sau đó hưởng thành quả tốt đẹp lâu dài (lấy dần chứng từ cuộc đời của các nhà văn, nhà khoa học....) c. Bình luận - Bài học tư tưởng: + Câu nói bao hàm một nhận thức đúng đắn, một lời khuyên tích cực: nhận thức được quá trình chiếm lĩnh tri thức, mỗi người cần có bản lĩnh, chủ động vượt qua khó khăn để thu nhận được thành quả tốt đẹp trong học tập. + Trong thực tế, nhiều người lười biếng không chịu khó học hỏi, trau đổi kiến thức, không biết biến nhựa đắng thành quả ngọt 1,0 dâng cho đời. Bài học hành động: (bài học của bản thân học sinh) Có hình thức kết bài thích hợp II. PHẦN RIÊNG:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2