intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề ôn ĐH chương Dòng điện xoay chiều

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

70
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Mời các bạn cùng tham khảo Đề ôn ĐH chương Dòng điện xoay chiều dưới đây để có thêm tài liệu học tập và ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề ôn ĐH chương Dòng điện xoay chiều

  1. ĐỀ ÔN ĐH CHƯƠNG DĐXC Câu 1. Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm,  được duy trì điện áp uAB = U0cos t (V). Thay đổi R, khi điện  trở có giá trị R = 24Ω thì công suất đạt giá trị cực đại 300W.  Hỏi khi điện trở  bằng 18Ω thì mạch tiêu thụ công suất   bằng bao nhiêu ? A. 288 W               B. 168W C. 248 W D. 144 W 1 Câu 2.  Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện C thay đổi được, cuộn dây có độ từ cảm  L ( H)  và điện  trở r = 20(W) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60(V) và  tần số f = 50(Hz). Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng  30(W). Điện trở R và điện dung C1 có giá trị là 4 4 10 10 A.  R = 120( Ω );  C1 (F) . B.  R = 120( Ω );  C1 (F) . 2 4 4 10 10 C.  R = 100( Ω );  C1 (F) . D.  R = 100( Ω );  C1 (F) . 2 Câu 3.  Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha cuả hiệu điện thế  giữa hai   đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là  . Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng  3  lần hiệu  3 điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ  lệch pha của hiệu điện thế  giữa  hai đầu cuộn dây so với hiệu điện  thế giữa hai đầu đoạn  mạch trên là: 2 A. 0                         B.                           C.                        D.  2 3 3 Câu 4.  Cho mạch R,L (cuộn dây thuần cảm, R thay đổi được). Hiệu điện thế hai đầu mạch  u = U 2 sin100π t (V ) .  Biết rằng khi  R1 = 180Ω & R2 = 320Ω  thì mạch tiêu thụ cùng công suất P = 45W. Giá trị của L và U là 2 2, 4 2 A.  L = H & U = 100V . B.  L = H & U = 100V . C.  L = H & U = 150V . D.  π π π 2, 4 L= H & U = 150V . π Câu 5.  Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần r ghép nối tiếp với một tụ điện. Khi mắc đoạn mạch này   vào nguồn xoay chiều, dung kháng của tụ  bằng 40Ω, điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha  π/3 so với dòng điện, còn  điện áp giữa hai bản tụ lệch pha π/3 so với điện áp nguồn. Điện trở r của cuộn dây có giá trị nào? A. r = 10 3 Ω          B. r = 30Ω            C. r = 10Ω    D. r = 30 3 Ω � π� Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế   u = 220 2 cos � ωt − �(V) thì  � 2� � π� cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là  i = 2 2 cos � ωt − �(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này  � 4� là A. 440W. B.  220 2 W. C.  440 2 W. D. 220W. Câu 7: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện   thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. Câu 8: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C   mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L, dung kháng ZC (với ZC   ZL) và  tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực   đại Pm, khi đó  U2 Z2L A. R0 = ZL + ZC. B.  Pm = . C.  Pm = . D.  R 0 = ZL − ZC R0 ZC Câu 9: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của  khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các  
  2. đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm   ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là π A.  e = 48π sin(40πt − ) (V). B.  e = 4,8π sin(4πt + π) (V). 2 π C.  e = 48π sin(4πt + π) (V). D.  e = 4,8π sin(40πt − ) (V). 2 Câu 10: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở  thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu  π điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha   so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở  2 thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC). C©u 11. Cho m¹ch R,L,C nèi tiÕp víi tÇn sè cña m¹ch cã thÓ thay ®æi ®îc, hÖ sè tù c¶m cña cuén d©y L = 1/ H, øng víi hai gi¸ trÞ tÇn sè lµ 50Hz vµ 150Hz th× c«ng suÊt tiªu thô cña m¹ch nh nhau. Gi¸ trÞ ®iÖn dung cña tô ®iÖn lµ? 4 4 4 10 10 10 10 4 A: F B: F C: F D: F 2 3 1.5 C©u 12. Mét ®o¹n m¹ch xoay chiÒu gåm mét tô ®iÖn cã dung kh¸ng ZC 200 vµ mét cuén d©y m¾c nèi tiÕp. Khi ®Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch trªn mét ®iÖn ¸p xoay chiÒu cã biÓu thøc u 120 2 cos(100 t )V th× thÊy ®iÖn ¸p 3 gi÷a hai ®Çu cuén d©y cã gi¸ trÞ hiÖu dông lµ 120V vµ sím pha 2 so víi ®iÖn ¸p ®Æt vµo m¹ch. C«ng suÊt tiªu thô cña cuén d©y lµ: A: 240W B: 72W C: 120W D: 141V C©u 13. Mét m¹ch ®iÖn xoay chiÒu cã tô ®iÖn ®îc m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu cã gi¸ trÞ hiÖu dông kh«ng ®æi. HiÖu ®iÖn thÕ so víi dßng ®iÖn trong m¹ch sÏ: A: sím pha B: sím pha C: TrÔ pha D: TrÔ pha 4 2 4 2 Câu 14. Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở  thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu   π π điện thế   u = U0cos (ωt + ) lên hai đầu A vả B thì dòng điện trong mạch có biểu thức  i = I0 cos (ωt − ) . Đoạn mạch  6 3 AB chứa : A. cuộn dây thuần cảm  B. tụ điện              C. điện trở thuần    D.   cuộn   dây   có   điện  trở Câu 15. Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba  phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm.  Điện áp hai đầu mạch   và cường độ  dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 2 cos 100 t  (V) ; i = 2cos (100 t­ 0,25π)  (A).  Điện trở  hoặc trở kháng tương ứng là: A.   L, C ; ZC = 100Ω;  ZL= 50Ω B.  R, L ; R = 40Ω;  Z L= 30Ω      C.  R, L ;  R = 50Ω;   ZL= 50Ω    D.  R, C;  R = 50Ω; ZC= 50Ω. Câu 16. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch π π là: u = 100 2cos(100π .t − )V và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 10 2cos(100π .t − ) A . Hai 2 4 phần tử đó là? A. Hai phần tử đó là RL. B. Hai phần tử đó là RC. C. Hai phần tử đó là LC. D. Tổng trở của mạch là 10 2 Ω π Câu 17. Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế u = U 0cos(ω.t − ) V thì cường độ dòng điện qua mạch có 4 π biểu thức i = I 0cos(ω.t + ) A . Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là: 4 A. Chỉ có L thuần cảm B. Chỉ có C C. Chỉ có R D. R và L Câu 18. Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm.Điện áp giữa hai đầu mạch điện và π cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100π t ) V, i = 2 cos(100π t − ) A . Mạch gồm những 4 phần tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? A. R, L; R = 40Ω, Z L = 30Ω B. R, C; R = 50Ω, ZC = 50Ω C. L, C; Z L = 30Ω, ZC = 30Ω D. R, L; R = 50Ω, Z L = 50Ω
  3. Câu 19. Một mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở  R = 50Ω và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay  chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu mạch là  25 2 . V. Độ  tự cảm L của cuộn thuần cảm là: 2 1 1 2 A. H B.  H C.  H D.   π π 2 2π 2π Câu 20. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 , L = 1H. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + /2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P max. Khi đó công suất P max và điện dung C bằng bao nhiêu? A. Pmax = 400W và C = 10-3(F) B. Pmax = 400W và C = 100 μF) C. Pmax = 800W và C = 10-4(F) D. Pmax = 80W và C = 10 μF)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2