intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ ĐỀ 5

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

77
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề ôn tập thi đh năm 2011 môn vật lí đề 5', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ ĐỀ 5

  1. ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN VẬT LÍ ĐỀ5 Câu 1: Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6sin(10t- ) (cm). Li độ  của M khi pha dao động bằng  là 6 A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = -3 cm D. x = -30 cm Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là A. 0,424 m B. ± 4,24 cm C. -0,42 m D. ± 0,42 m Câu 3: Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. Câu 4: Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn …………… Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên? A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B. hướng về vị trí cân bằng. C. có biểu thức F = -kx D. có độ lớn không đổi theo thời gian. Câu 5: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về năng lượng dao động E của nó? A. E tỉ lệ thuận với m. B. E là hằng số đối với thời gian. C. E tỉ lệ thuận với bình phương của A. D. E tỉ lệ thuận với k. Câu 6: Điều kiện cần và đủ để một vật dao động điều hòa là A. lực tác dụng vào vật không thay đổi theo thời gian. B. lực tác dụng là lực đàn hồi. C. lực tác dụng tỉ lệ với vận tốc của vật. D. lực tác dụng tỉ lệ và trái dấu với tọa độ vị trí, tuân theo qui luật biến đổi của hàm sin theo thời gian. Câu 7: Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm. C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng. Câu 8: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau. A. Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu k ì của sóng. B. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau. C. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùng pha. D. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao động đồng pha. Câu 9: Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và là hai sóng kết hợp nghĩa là hai sóng có A. cùng biên độ và chu kì. B. cùng biên độ và cùng pha. C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi. D. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. Câu 10: Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2 2 A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng 1 A. 2A B. A C. 4A D. 0,25A 2
  2. Câu 11: Điều kiện để xảy ra hiện t ượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? 1 1 1 1 C. 2 = b D. f2 = A.  = B. f = 2LC LC 2 LC LC Câu 12: Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10 được duy trì một hiệu điện thế có dạng: u = 5 2 sin100t (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng   A. i = 0,5 2 sin(100t + B. i = 0,5 2 sin(100t - ) (A) ) (A) 2 2  C. i = 0,5 2 sin100t (A) D. i = 0,5sin(100t + ) (A) 2 Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có số vòng dây ít hơn cuộn thứ cấp. B. Cuộn sơ cấp và thứ cấp có độ tự cảm lớn để công suất hao phí nhỏ. C. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây luôn tỉ lệ thuận với số vòng dây. D. Hiệu suất của máy biến thế rất cao từ 98% - 99,5%. 10  4 Câu 14: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 100 3 , tụ có điện dung C = F mắc nối  tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là  u = 150sin(100t + )V. Biểu thức dòng điện qua mạch khi đó là 6   A. i = 0,75sin(100t + ) A B. i = 0,75sin(100t + ) A 6 3  C. i = 0,75sin(100t) A D. i = 1,5 3 sin(100t + ) A 6 Câu 15: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R=100 W và cường độ chậm pha hơn hiệu điện thế góc /4. Có thể kết luận là C. ZL = ZC = 100 W D. tất cả kết luận A, B, C đều sai. A. ZL < ZC B. ZL - ZC = 100 W Câu 16: Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. điện tích và dòng điện. B. điện trường và từ trường. C. hiệu điện thế và cường độ dòng điện. D. năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. Câu 17: Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh thuộc loại C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. A. sóng dài. B. sóng trung.   Câu 18: Trongquá trình lan truyền của sóng điện từ, các vectơ E và B có đặc điểm nào sau đây?   A.E ,B vuông góc với nhau vàB cùng phương truyền sóng. B. E , B vuông góc với nhau và E cùng phương truyền sóng.  C. E , B có phương bất kì vuông góc với phương truyền sóng.  D. E , B luôn vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC lí tưởng? A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng một tần số. C. Năng lượng toàn phần của mạch dao động được bảo toàn. D. Khi năng lượng điện trường cực đại thì năng lượng từ trường cực đại. Câu 20: Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây? A. Không làm đen kính ảnh. B. Bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. D. Truyền được qua giấy, vải, gỗ. Câu 21: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là
  3. A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch phát xạ. C. quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng? A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Các vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 23: Tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 8.10 11 m. Hiệu điện thế UAK của ống là A.  15527V. B.  1553V. C.  155273V. D.  155V. Câu 24: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng (0,4 m    0,75m), cho a = 1mm, D = 2m. Hãy tìm bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3. A. 2,1 mm B. 1,8 mm C. 1,4 mm D. 1,2 mm Câu 25: Hãy sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần của các sóng điện từ sau. A. Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại. Câu 26: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m. Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 2mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2m. Tìm số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng L = 7,8mm. A. 7 vân sáng, 8 vân tối. B. 7 vân sáng, 6 vân tối. C. 15 vân sáng, 16 vân tối. D. 15 vân sáng, 14 vân tối. Câu 27: Chọn câu trả lời đúng. A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng. C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. Câu 28: Giới hạn quang điện 0 của natri lớn hơn giới hạn quang điện 0’ của đồng vì A. natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng. B. phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn vào đồng. C. để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại làm bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm kim loại làm bằng đồng. D. các êlectron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các êlectron trong miếng natri. Câu 29: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5m thì sẽ có năng lượng là B. 3,975.10 19J. A.  2,5.1024J.  25 D.  4,42.10 26J. C. 3,975.10 J. Câu 30: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là U = 18200V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho e = - 1,6.10-19C; h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s. A. 68pm B. 6,8pm C. 34pm D. 3,4pm Câu 31: Trong phóng xạ  thì hạt nhân con sẽ A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần ho àn. C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần ho àn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần ho àn. Câu 32: Cho phản ứng hạt nhân: 37 Cl  A X  n  37 Ar . Trong đó Z, A là 17 Z 18
  4. A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là chu kì bán rã. Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo. B. Hệ số nhân nơtrôn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử. C. Hệ số nhân nơtrôn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử. D. Hệ số nhân nơtrôn s < 1 thì hệ thông dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng. Câu 35: Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D. 6,25g 230 Câu 36: Chất phóng xạ thori ( 90Th ) phóng xạ tia anpha, hạt nhân con là radi (Ra). Phản ứng tỏa năng lượng là 4,9 MeV. Biết rằng ban đầu hạt nhân thori đứng yên, quá trình phóng xạ không phát kèm tia . Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u bằng với số khối của chúng và 1 u = 931 MeV/c2, c =3.108 m/s.Vận tốc hạt anpha phát ra trong quá trình phóng xạ là D. 10,8.103 m/s A. 7623 km/s B. 10780 km/s C. 15256 km/s 7 Câu 37: Dùng hạt p có động năng KP = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân 3 Li đứng yên. Sau phản ứng, ta thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và phản ứng tỏa một năng lượng Q =17,4 (MeV). Động năng của mỗi hạt sau phản ứng có giá trị là A. K = 8,7 (Mev) B. K = 9,5 (Mev) C. K = 3,2 (Mev) D. K = 35,8 (Mev) Câu 38: 6 Cho một phản ứng hạt nhân xảy ra như sau: n+ 3 Li  T +  . Năng lượng toả ra từ phản ứng là Q = 4,8 MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu là không đáng kể. Động năng của hạt  thu được sau phản ứng là A.K = 2,74 (Mev) B.K = 2,4 (Mev) C.K= 2,06 (Mev) D.K = 1,2 (Mev) 210 Câu 39: Nguyên tử pôlôni 84 Po có điện tích là A. 210 e B. 126 e C. 84 e D. 0 Câu 40: Khi quan sát bằng kính lúp, vật phải đặt A. trong khoảng từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận B. trong khoảng từ cực cận đến cực viễn của mắt C. trong khoảng tiêu cự, trước kính D. tại cực cận của mắt Câu 41: Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm đặt mắt sát sau kính lúp có tiêu cự f = 10 cm để quan sát một vật nhỏ ở trạng thái mắt điều tiết tối đa. Độ bội giác G bằng A. 5 B. 1,2 C. 2 D. 2,4 Câu 42: Gương phẳng A. là một phần mặt phẳng phản xạ ánh sáng. B. tạo ảnh và vật đối xứng nhau qua mặt gương. C. tạo ảnh và vật trái bản chất. D. Đều có 3 tính chất nêu trên. Câu 43: Nhận xét nào sau đây là sai? A. Về phương diện quang học mắt được xem như là một máy ảnh.
  5. B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể để mắt thấy rõ các vật xa gần khác nhau. C. Người cận thị phải đeo thấu kính hội tụ, người viễn thị phải đeo thấu kính phân k ì. D. Điểm cực cận CC của mắt là vị trí gần nhất của vật để mắt thấy rõ nhưng phải điều tiết tối đa. Còn điểm cực viễn CV là vị trí xa nhất của vật mà mắt thấy rõ nhưng không cần điều tiết. Câu 44: Cấu tạo của mắt bổ dọc gồm các phần từ ngo ài vào trong là A. thuỷ dịch, giác mạc, thuỷ tinh thể, mống mắt. B. giác mạc, võng mạc, thuỷ tinh thể , dịch thuỷ tinh, mống mắt. C. giác mạc, thuỷ dịch, mống mắt, thuỷ tinh thể, dịch thuỷ tinh, võng mạc. D. giác mạc, thuỷ tinh thể, dịch thuỷ tinh, mống mắt, thuỷ dịch, võng mạc. Câu 45: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc trên trục chính của thấu kính hội tụ và cách tiêu điểm vật chính F của thấu kính một đoạn 5cm. Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là C.  6,7cm A. 20cm B. 4cm D. 8cm Câu 46: Mắt của một người có thể nhìn rõ được những vật ở rất xa mà không cần điều tiết, nhưng khoảng nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 40cm. Mắt người này thuộc loại A. mắt cận thị. B. mắt viễn thị. C. mắt bình thường (mắt không tật) của người thanh niên. D. mắt bình thường (mắt không tật) của người cao tuổi. Câu 47: Độ bội giác của kính lúp sẽ đạt giá trị lớn nhất khi ng ười sử dụng ngắm chừng ở A. điểm cực viễn. B. điểm cực cận. C. cực viễn và mắt đặt sát kính. D. cực cận và mắt đặt sát kính. Câu 48: Khi ngắm chừng ở vô cực, kính thiên văn có chiều dài 105cm và độ bội giác có giá trị là 20. Kết luận nào về kính thiên văn này là đúng? A. Vật kính có tiêu cự 105cm, thị kính có tiêu cự 20cm. B. Vật kính có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 5cm. C. Vật kính có tiêu cự 5cm, thị kính có tiêu cự 100cm. D. Vật kính có tiêu cự 20cm, thị kính có tiêu cự 105cm. Câu 49: Điểm sáng S đặt trước một gương cầu lõm có tiêu cự 20 cm. Màn (E) đặt đối diện với gương, vuông góc với trục chính và cách gương 120 cm. Để ảnh của điểm sáng S hiện rõ trên màn (E) thì phải đặt S ở cách gương D. một đáp số khác. A. 100 cm B. 17,14 cm C. 24 cm Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phản xạ toàn phần? A. Chỉ xảy ra khi tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém về phía môi trường chiết quang mạnh. B. Luôn xảy ra khi tia tới gặp mặt phân giới d ưới góc tới đủ lớn. C. Là hiện tượng xảy ra khi tia sáng gặp mặt phân giới không thể cho tia khúc xạ, mà chỉ có tia phản xạ. D. Luôn xảy ra kèm theo hiện tượngkhúc xạ. Câu 51: 4 Đổ nước có chiết suất vào trong một cái chậu rồi thả nổi trên mặt nước một đĩa tròn bán kính R. Tại 3 tâm O của đĩa, về phía dưới đáy chậu có một cái kim vuông góc với mặt đĩa, ta chỉ trông rõ đầu kim khi kim có chiều dài ít nhất là bao nhiêu? R7 2R A. R B. C. D. 2R. 3 3 Câu 52: Quang hệ gồm hai thấu kính hội tụ (O1) có tiêu cự f1 = 3cm và (O2) có tiêu cự f2 = 6cm, đặt đồng trục cách nhau khoảng a = O1O2. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính, ở trước hệ và trước O1 một khoảng d1 = O1A. Tìm a để ảnh của vật AB có độ cao không đổi bất chấp vị trí vật AB. Tính độ phóng đại ảnh khi đó. A. a = 3cm và k = -1 B. a = 6cm và k = +1
  6. C. a = 9cm và k = + 2 D. a = 9cm và k = -2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2