intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài 9: Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con bú

Chia sẻ: Boo Boo | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:45

197
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dinh dưỡng cho đối tượng phụ nữ mang thai, dinh dưỡng cho đối tượng phụ nữ cho con bú là những nội dung chính trong bài thuyết trình về đề tài 9 "Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con bú". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài 9: Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con bú

  1. Đại Học Công Nghiệp Thực Đề Phẩm tài Lớp 13 Dinh 9 CDTP1 Môn: dưỡng cho đối Dinh tượng phụ dưỡngNhóm nữ mang 5 thai và GV: Trần Thị Thu cho con
  2. Hà Trần Trung Danh sách thành viên Hiếu o Phạm Thị Diệu Linh o Trần Thanh Thủy
  3. Nội dung Dinh dưỡng cho Dinh dưỡng cho đối tượng phụ đối tượng phụ nữ mang thai nữ cho con bú
  4. Dinh dưỡng cho phụ nữ I/ ­ Tổng  quát v ềmang  m ột s ố c thai h ất dinh d ưỡng  c ần  Hội tụ 3 Thức ănthiết Thực phải có đủ Cần đủ nguyên 4 nhóm nước phẩm phải tắc an toàn chất Năng lượng theo lao động (Kcal/ngày) Giới Tuổi Nhẹ Vừa Nặng 18-30 2300 2700 3300 Nam 31-60 2200 2700 3200 >60 1900 2200 18-30 2200 2300 2600 Nữ 31-60 2100 2200 2500 >60 1800 6 tháng đầu +350 +350 Phụ nữ có 6 tháng +550 thai cuối
  5. Nhu cầu năng lượng trung bình ở phụ nữ 2.200 kcal/ngày 3 Tháng 3 tháng giữa: cuối: Tăng Tăng thêm Nhu cầu 360 kcal/ngày thêm 475 + Tốc độ tăngkcal/ngày cân nên Năng duy trì ở mức lượng 0,4kg/tuần trong 3 tháng giữa và 3 tháng + Tăng 0,5kg/tuần đối cuối với phụ nữ có cân nặng thấp + Tăng 0,3kg/tuần đối với phụ nữ thừa cân.
  6. Nhu cầu các chất dinh dưỡng Protein Lý do: các axit amin trong protein giúp xây dựng cơ bắp cho bé. Nguồn: http://viendinhduong.vn Hàm lượng hợp lý: khoảng 75- 100g/ngày
  7. Carbohydrates Lý do: cung cấp năng lượng lâu dài và chất xơ, giúp ngăn ngừa táo bón. Hàm lượng hợp lý mỗi ngày: 1 lát bánh mỳ, 1 cái bánh ngô, 3- 4 bát cơm, 1 củ khoai tây, ½ bát ngô nấu chín. Canxi Lý do: canxi đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng xương răng cho bé. Hàm lượng hợp lý/ngày: khoảng 1200mg
  8. Chất béo Lý do: chất béo là nguồn năng lượng quan trọng, giúp bạn chuyển hóa vitamin A, D, E, và K. Chất béo có nhiều kalo, do đó nên hạn chế chất béo. Sắt: Lý do: sắt giúp vận chuyển oxy qua máu. Cần nhiều sắt hơn để cung cấp oxy cho bào thai. Và thai nhi cũng sử dụng sắt để xây dựng tế bào máu cho riêng mình. Hàm lượng hợp lý/ngày: cần khoản 60mg sắt
  9. Kẽm Lý do: hỗ trợ tăng trưởng của thai nhi. Thiếu kẽm sẩy thai, sinh non hoặc sinh già tháng, thai chết gần ngày sinh và sinh không bình thường Hàm lượng/ngày: khoảng 20mg. Axit folic Lý do: giúp ngăn ngừa các khuyết tật ống thần kinh (não, tủy sống của bé không bình thường); bị sứt môi hay hở vòm miệng. Thiếu axit folic có thể dẫn đến thiếu cân ở trẻ sơ sinh Hàm lượng: 300- 400mcg/ngày
  10. Iốt: Lý do: thiếu iốt có thể gây sảy thai tự nhiên, thai chết lưu, đẻ non. trẻ sinh ra có thể bị đần độn với tổn thương não vĩnh viễn và khuyết tật bẩm sinh. Hàm lượng: 175- 200mcg iốt/ngày Vitamin B2: Lý do: tham gia quá trình tạo máu nên nếu thiếu vitamin B2 sẽ gây thiếu máu nhược sắc. Hàm lượng: 1,5mg/ngày.
  11. Vitamin B1: Lý do: là yếu tố cần thiết để chuyển hoá gluxit, chống tê phù. Hàm lượng: 1,1mg/ngày Vitamin D: Lý do: vitamin D giúp xây dựng xương, mô và răng và giúp cho sự hấp thu các khoáng chất như canxi, phospho. Thiếu vitamin D gây các hậu quả như trẻ bị còi xương ngay trong bụng mẹ hay trẻ đẻ ra bình thường nhưng thóp sẽ lâu liền. Hàm lượng: khoảng 10mcg/ngày.
  12. Vitamin C Lý do: Giúp sản xuất collagen, một loại protein cấu trúc để hỗ trợ phát triển xương, sụn, cơ, và mạch máu cho bé. Là một chất chống oxy hoá, có nghĩa là nó giúp ngăn ngừa bệnh tật cho cả mẹ và bé. Hàm lượng hợp lý: khoảng 65mg Omega 3: Có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của hệ thần kinh trung ương, sự phát triển của não và mắt của bé trước và sau khi sinh.
  13. Vitamin A Lý do: cần thiết cho làn da, xương, và đôi mắt của bé khỏe mạnh; giúp tạo ra các tế bào cho các cơ quan bên trong bé. Hàm lượng/ngày: khoảng 800mcg. Chất lỏng Lý do: cần thiết cho việc phát triển các tế bào mới, duy trì khối lượng máu và chất dinh dưỡng khác. Nó cũng giảm thiểu sưng, táo bón và nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu cho thai phụ.
  14. II. Nhu cầu dinh dưỡng qua các giai đoạn mang thai Chia làm 3 giai đoạn: 3 3 3 tháng tháng tháng đầu giữa cuối
  15. 3 tháng đầu Dinh dưỡng trong lúc mang thai 3 tháng đầu là rất quan trọng đối với bà bầu vì đây là giai đoạn ốm nghén nhiều nhất và dễ xảy thai nhất. Bà bầu chỉ cần duy trì mức năng lượng bình thường. Hãy chia nhỏ khẩu phần ăn trong ngày thành nhiều bữa (5 -6 bữa) để tránh hiện tượng nôn và buồn nôn do ốm nghén.
  16. Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu: Đối với những người Đối với những người khỏe mạnh, cân đối vốn dĩ đã gầy yếu, thì vào 3 tháng đầu chưa đủ cân, sức chưa cần thiết ăn khỏe kém thì thời quá nhiều, vì thai nhi điểm này nên bổ còn nhỏ, bà bầu chỉ sung dinh dưỡng để nên ăn nhiều hơn tăng cân, để chuẩn bình thường một bị khi thai nhi lớn chút. dần thì có đủ dinh dưỡng để nuôi thai nhi khỏe mạnh.
  17. Thai nhi đã bắt đầu tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn, vì vậy nhu cầu dinh dưỡng cho phụ nữ mang 3 thai ba tháng giữa cũng cần được "tăng tốc". tháng Các thai phụ cần chú ý ăn những thực phẩm giàu dinh dưỡng, có lợi giữa cho cơ thể như thịt, cá, trứng, rau xanh, sữa. Những thực phẩm này có chứa lượng protein phong phú, giúp ích cho quá trình cấu thành cơ thể thai nhi, giúp não em bé phát triển toàn diện, đồng thời giúp bà mẹ đảm bảo đủ năng
  18. Là giai đoạn mà vấn đề dinh dưỡng cần được đảm bảo nhất vì nó liên quan trực tiếp đến quá trình sinh nở của thai phụ. Bà bầu cần bổ sung những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo đủ những nhóm chất như protein, chất bột đường, canxi, chất béo, chất sắt ngoài ra cũng 3 tháng phải tránh ăn một số thực phẩm không tốt cho sức
  19. Trong 3 tháng cuối Canx mỗi ngày bạn cần i khoảng 1.500mg canxi Thai phụ cần 70-80g chất Chất béo/ngày béo Chấ t 3 tháng cuối thai phụ cần đạm 70gr/ngày Chất bộ đường Chất sắc
  20. Các thực phẩm có nhiều chất sắt bao gồm: thịt nạc đỏ III. Nguồn (chẳng hạn như thịt cung cấp bò, thịt cừu); thịt vịt (đã bỏ da); thịt gia dinh cầm khác; cá; các loại dưỡng rau xanh như xúp lơ xanh, bắp cải và rau dền, rau muống; các loại đậu nấu chín như đậu xanh, đậu Hà Lan...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2