intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề Tài: Các công cụ quản lý mạng trên mã nguồn mở

Chia sẻ: Nguyễn Gia Thế | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

129
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lệnh ping chính là công cụ thứ hai trong số các công cụ dòng lệnh, lệnh này giúp bạn xác định xem máy tính hiện có đang truyền thông với Internet hay không. Khi ping đến một địa chỉ nào đó (chẳng hạn như www.google.com), bạn sẽ thấy trạng thái, thời gian truyền mẫu của kết nối này (Có thể dùng để xem địa chỉ IP của một địa chỉ web).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề Tài: Các công cụ quản lý mạng trên mã nguồn mở

  1. Các công cụ quản lý mạng  trên  mã nguồn mở      Thành viên: Nguyễn Gia Thế Phạm Văn Hinh Vũ Văn Khương
  2. Nội dung I. Quản lý lưu lượng đường truyền  II. Khái niệm DDOS và chống DDOS  III. Buffer overflow   IV.Tài liệu tham khảo 
  3. I.Quản lý lưu lượng/đường truyền 1. Một số lệnh trong Terminal   Lệnh ifconfig Khi sử dụng lệnh này trong nhắc lệnh, bạn sẽ được  cung cấp các thông tin về tất cả thiết bị mạng đã được  nhận dạng 
  4. Lệnh Ping  Lệnh  ping  chính là công cụ thứ hai trong số các công cụ dòng  lệnh, lệnh này giúp bạn xác  định xem máy tính hiện có  đang truyền  thông  với  Internet  hay  không.  Khi  ping  đến  một  địa  chỉ  nào  đó  (chẳng hạn như  www.google.com), bạn sẽ thấy trạng thái, thời gian  truyền mẫu của kết nối này (Có thể dùng  để xem  địa chỉ IP của một  địa chỉ web).
  5. Lệnh route  Lệnh này sẽ hiển thị cho bạn một danh sách các  địa chỉ IP gồm  có  địa  chỉ  Destination  và  Gateway  kết  nối  đến  mỗi  giao  diện,  cùng  với đó là một số thông tin bổ sung nằm trong cột Flags. Cột này sẽ có  ký  tự  G  trên  dòng  liên  quan  với  gateway  mặc  định.  Bạn  có  thể  sử  dụng  địa  chỉ  này  trong  lệnh  ping  để  xác  định  xem  máy  tính  của  mình có kết nối với gateway hay không.
  6. 2.Vnsat Trong trường hợp bạn không muốn chờ, hãy chạy lệnh:  vnstat ­l Tham số này sẽ báo cáo dữ liệu “live” 10 giây một lần cho tới khi   bạn nhấn Ctrl+C để tạm dừng quá trình. 
  7. EtherApe
  8. Nmap Nmap  là  một  công  cụ  quét  bảo  mật  được  sử  dụng  rộng  rãi  từ   những năm 1997. Nó sử dụng một loạt các gói dữ liệu  đặc biệt  để  thăm dò mạng để từ đó tạo bản  đồ các  địa chỉ IP, xác  định hệ điều  hành  của  địa  chỉ  IP  nào  đó,  thăm  dò  một  loạt  các  cổng  IP  ở  một  địa chỉ cụ thể Tcpdump Nmap  là  một  công  cụ  quét  bảo  mật  được  sử  dụng  rộng  rãi  từ   những năm 1997. Nó sử dụng một loạt các gói dữ liệu  đặc biệt  để  thăm dò mạng để từ đó tạo bản đồ các địa chỉ IP, xác định hệ  điều  hành  của  địa  chỉ  IP  nào  đó,  thăm  dò  một  loạt  các  cổng  IP  ở  một  địa  chỉ  cụ  thể.  Một  trong  những  vấn  đề  cơ  bản  nhất  là  để  thực  hiện  những  gì  được  gọi  là  “ping  sweep”,  có  nghĩa  một  loạt  lệnh  ping  để xác  định những  địa chỉ nào máy tính  được gắn với chúng.  Thao tác này có thể được thực hiện qua cú pháp sau:  $ nmap ­sP 192.168.1.1­255 
  9. Wireshark Wireshark cung cấp rất nhiều thông tin có giá trị về lưu lượng  đã   được capture, cùng với  đó là các công cụ lọc và hiển thị dựa trên  một số tiêu chuẩn như  địa chỉ nguồn,  đích, giao thức, hoặc trạng  thái lỗi
  10. II.Chống DDoS 1.Định nghĩa Tấn công từ chối dịch vụ Dos (Denial of Service) có thể mô tả như   hành  động  ngăn cản  những  người  dùng  hợp  pháp  khả  năng  truy  cập  và  sử  dụng  một  dịch  vụ  nào  đó.  Nó  bao  gồm  làm  tràn  ngập  mạng, mất kết nối với dịc vụ … mà mục đích cuối cùng là máy chủ  (Server) không thể  đáp  ứng  được các yêu cầu dử dụng dịch vụ từ  các máy trạm (client). Tại sao DDoS – Một hình thái tấn công từ chối dịch vụ đã được các   hacker chân chính không còn thừa nhận nữa – lại  đang phổ biến  và trở thành thứ vũ khí nguy hiểm  đến mức không thể chống  đỡ,  một  điều đau lòng là DDoS lại phát sinh từ những tham vọng xấu  khi làm chủ và điều khiển được thông tin của những cá nhân.
  11. 2.Nhận dạng DDoS Đây  là  chìa  khóa  quan  trọng  cho  việc  hình  thành  biện  pháp  khắc  phục  tình  trạng  trì  trệ  do  DDoS  tạo  ra  và  tạo  điều  kiện  cho  người  dùng thực sự có hội sử dụng dịch vụ. Mỗi dạng DDoS có dấu hiệu và  đặc tính khác nhau cho nên việc nhận diện DDoS là  điều kiện quan  trọng  đứng sau việc gia tăng băng thông và tài nguyên. Băng thông  và  tài  nguyên  luôn  luôn  có  giới  hạn  nhất  định  cho  nên  việc  nhận  dạng DDoS giúp cản lọc và tách rời chúng một cách hữu hiệu. 3. Các đặc tính của tấn công DDoS Nó được tấn công từ một hệ thống các máy tính cực lớn trên  Internet, và thường dựa vào các dịch vụ có sẵn trên các máy tính  trong mạng Botnet. Các dịch vụ tấn công được điều khiển từ những “Primary Victim”  trong khi các máy tính bị chiếm quyền sử dụng trong mạng Bot được  sử dụng để tấn công thường được gọi là “secondary victims”. Là dạng tấn công rất khó có thể phát hiện tấn công này được sinh ra  từ nhiều địa chỉ IP khác nhau trên Internet. Nếu một địa chỉ IP tấn công một công ty, nó có thể được chặn bởi  Firewall. Nếu nó từ 30.000 địa chỉ IP khác, thì điều này là vô cùng 
  12. 4. Các phương thức tấn công Tấn công từ chối dịch vụ có thể  được thực hiện theo một số các nhất   định. Có năm kiểu tấn công cơ bản sau: Nhằm tiêu tốn tài nguyên tính toán như băng thông, dung lượng đĩa cứng   hoặc thời gian xử lý. Phá vỡ các thông tin cấu hình như thông tin định tuyến  Phá vỡ các trạng thái thông tin như việc tự động reset lại các phiên TCP  Phá vỡ các thành phần vật lý của mạng máy tính  Làm tắc nghẽn thông tin liên lạc có chủ đích giữa người dùng và nạn nhân   đến việc liên lạc giữa hai bên không được thông suốt. Một  việc tấn công  từ chối  dịch  vụ  có  thể bao gồm  thực  thi  Malware   nhằm: Làm quá tải năng lực xử lý, dẫn  đến hệ thống  không thể thực thi bất kì   một công việc nào khác. Những lỗi gọi tức thì trong Microcode của máy tính.  Những lỗi gọi thức thì trong chuỗi chỉ thị, dẫn  đến máy tính rời vào trạng   thái hoạt động không ổn định hoặc bị đơ. Những lỗi có thể khai thác  được  ở hệ  điều hành dẫn  đến việc thiếu thốn  
  13. SYN Flood Attack
  14. Do  TCP  là  thủ  tục  tin  cậy  trong  việc  giao  nhận  (end­to­end)  nên   trong lần bắt tay thứ 2, server gửi các gói tin SYN/ACK trả lời lại  các client mà ko nhận lại  được hồi  âm của client  để thực hiện kết  nối thì nó vẫn bảo lưu nguồn tài nguyên chuẩn bị kết nối đó và lập  lại việc gửi gói tin SYN/ACK cho client  đến khi nào nhận được hồi  đáp của máy client
  15. Đây không phải là kiểu tấn công bằng đường truyền cao, bởi vì chỉ   cần một máy tính kết nối internet qua ngã dial­up đơn giản cũng có  thể tấn công kiểu này (tốn nhiều thời gian hơn). 
  16. 5. Một số biện pháp phòng chống Kiểm tra Server có bị DDoS hay không?  Từ command line của Linux gõ:  netstat ­an|grep :80 |awk '{print $5}'|cut ­d":" ­f1|sort|uniq ­c|sort  –rn Hiển thị tất cả các IP đang kết nối và số lượng kết nối từ mỗi IP.   netstat -n | grep :80 |wc –l Kiểm tra số connection trên port 80  netstat ­n | grep :80 | grep SYN_RECV|wc –l Kiểm tra số lượng connection đang ở trạng thái SYN_RECV 
  17. Một số biện pháp phòng chống (tiếp) Mô  hình  hệ  thống  cần  phải  được  xây  dựng  hợp  lý,  tránh  phục   thuộc lẫn  nhau quá mức. Bởi một bộ phận gặp sự cố sẽ làm  ảnh  hưởng tới toàn bộ hệ thống. Thiết lập mật khẩu mạnh (strong password)  để bảo vệ các thiết bị   mạng và các nguồn tài nguyên quan trọng khác. Thiết  lập  các  mức  xác  thực  đối  với  người  xử  dụng  cũng  như  các   nguồn  tin  trên  internet.  Đặc  biệt,  nên  thiết  lập  chế  độ  xác  thực  khi cập nhật các thông tin định tuyến giữa các router. Liên tục cập nhật, nghiên cứu, kiểm tra  để phát hiện các lỗ hổng   bảo  mật  và  có  biện  pháp  khắc  phục  kịp  thời.  Sử  dụng  các  biện  pháp  kiểm  tra  hoạt  động  hệ thống  một  các  liên  tục  để  phát  hiện  ngay những hành động bất thường. Nếu bị tấn công do lỗi của phần mềm hay thiết bị thì nhanh chóng   cập nhật các bản sửa lỗi cho hệ thống hoặc thay thế.
  18. 6. Một số cách khắc phục Cách khắc phục nhanh nhất là Block IP chiếm nhiều connection   nhất trong “giờ cao điểm”. Route add địa_chỉ_IP reject VD: route add 192.168.0.168 reject  Kiểm tra bằng lệnh: route –n|grep địa_chỉ_IP  Hoặc cách sau:  Sử dụng Iptables  Iptables –A INPUT 1 –s địa_chỉ_ip –j DROP/REJECT service  iptables restart Service iptables save Sau đó xóa hết tất cả connection hiện hành và khởi động lại   service httpd Killall –KILL httpd Service httpd restart
  19. III. Buffer overflow 1. Tổng quan về buffer overflow:  Lỗi tràn bộ đệm là một điều kiện bất thường khi một tiến trình lưu dữ liệu   vượt ra ngoài biên của bộ nhớ  đệm có chiều dài cố  định. Kết quả là dữ liệu  có  thể  đè  lên  các  bộ  nhớ  liền  kề.  Dữ  liệu  bi  ghi  đè  có  thề  bao  gồm  các  bộ  nhớ  đệm khác,các biến và dữ liệu  điều khiển luồng chảy của chương trình  (program flow control). Các lỗi tràn bộ  đệm có thề làm cho tiến trình bị  đổ vỡ hoặc cho ra kết quả   sai. Các lỗi này có thể  được kích hoạt bởi các dữ liệu vào  được thiết kế  đặc  biệt  để thưc thi các  đoạn mả phá hoại hoặc  để làm cho chương trình hoạt  động không như mong  đợi. Bằng cách  đó các lỗi tràn bộ  đệm gây ra nhiều  2.  lNguyên o mật  đối vy  ra  các  m và tạo cơ soverflow  củủ thuật khai  ng  ổ hổng bả nhân  gâ ới phần mề lỗi  buffer  ở cho nhiều th a  các  chươ trìthác. ng dụng: nh/ứ Phương  thức  kiểm  tra  biên  (boundary)  không  được  thực  hiện  đầy  đủ   ,hoặc là được bỏ qua. Các  ngôn  ngữ  lập  trình,như  là  ngôn  ngữ  C  ,bản  thân  nó  đã  tiềm  ẩn.   các lỗi mà hacker có thể khai thác. Các  phương  thức  strcat(),strcpy(),sprintf(),bcopy(),  gets()  ,và  canf()   trong  ngôn  ngữ  C  có  thể  được  khai  thác  vì  các  hàm  này  không  kiểm  tra xem những buffer  được cấp phát trên stack có kích thước lớn hơn  dữ liệu được copy cào buffer hay không?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2