intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ 2007 đến nay

Chia sẻ: Funny Scorpio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

413
lượt xem
130
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ 2007 đến nay" gồm 3 chương: Chương I Cơ sở lý luận về lãi suất và chính sách lãi suất của NHTW, chương II Thực trạng chính sách lãi suất ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay, chương III Ý kiến đề xuất năm năm hoàn thiện chính sách lãi suất của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Chính sách lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ 2007 đến nay

Đề tài: Chính sách lãi suất của NHNNVN từ 2007 – nay<br /> <br /> GVHD: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................................... 3 LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG................................................................................................. 5 1.1. Lãi suất: ............................................................................................................................ 5 1.1.1. Khái niệm về lãi suất: ................................................................................................. 5 1.1.2. Vai trò của lãi suất: ..................................................................................................... 5 1.1.3. Phân loại lãi suất: ....................................................................................................... 6 1.1.3.1. Các loại lãi suất cơ bản: ..................................................................................... 6 1.1.3.2. Một số phân biệt về lãi suất: ............................................................................... 9 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất. ......................................................................... 11 1.1.4.1. Cung và cầu về vốn: .......................................................................................... 11 1.1.4.2. Lạm phát kỳ vọng: ............................................................................................. 11 1.1.4.3. Ngân sách nhà nước:......................................................................................... 11 1.1.4.4. Thuế: .................................................................................................................. 12 1.1.4.5. Tỷ giá hối đoái: ................................................................................................. 12 1.1.4.6. Những thay đổi trong đời sống xã hội ............................................................... 12 1.1.5. Ảnh hưởng của lãi suất trong nền kinh tế. ................................................................ 13 1.1.5.1. Lãi suất với quá trình huy động vốn: ................................................................ 13 1.1.5.2. Lãi suất với quá trình đầu tư:............................................................................ 13 1.1.5.3. Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm: ................................................................... 14 1.1.5.4. Lãi suất với tỷ giá và hoạt động xuất nhập khẩu: ............................................. 14 1.1.5.5. Lãi suất với lạm phát:........................................................................................ 14 1.2. Chính sách lãi suất của NHTW: .................................................................................. 15 1.2.1. Khái niệm chính sách lãi suất: .................................................................................. 15 1.2.2. Mục tiêu của chính sách lãi suất: .............................................................................. 15 1.2.3. Các loại chính sách lãi suất: ..................................................................................... 16 1.2.3. Cơ chế điều hành chính sách lãi suất của NHTW: ................................................... 17 1.2.3.1. Cơ chế trực tiếp: Tác động trực tiếp thông qua công cụ lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay: ................................................................................................................... 17 1.2.3.2. Cơ chế gián tiếp: tác động thông qua công cụ lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ DTBB và nghiệp vụ thị trường mở: ............................................................................... 18 SVTH: Ngô Thị Phương Dung – Lớp: 37K07.2 Trang: 1<br /> <br /> Đề tài: Chính sách lãi suất của NHNNVN từ 2007 – nay<br /> <br /> GVHD: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh<br /> <br /> CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM TỪ 2007 ĐẾN NAY .................................................................................................................................. 20 2.1. Tình hình biến động lãi suất từ 2007 đến nay:............................................................ 20 2.2. Thực trạng chính sách lãi suất của Việt Nam từ 2007 đến nay: ............................... 23 2.2.1. Giai đoạn 2007 – tháng 6/2008: ............................................................................... 23 2.2.2. Giai đoạn tháng 7/2008 – 11/2009: .......................................................................... 24 2.2.3. Giai đoạn 12/2009 – cuối năm 2010: ....................................................................... 25 2.2.4. Giai đoạn 2011 – nay: .............................................................................................. 26 2.3. Đánh giá việc điều hành chính sách lãi suất trong thời gian qua. ............................ 30 2.3.1. Những kết quả đạt được. .......................................................................................... 30 2.3.2. Những hạn chế trong việc điều hành chính sách lãi suất: ........................................ 31 CHƯƠNG III: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM ...................................................................................................................... 33 3.1. Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa chính sách lãi suất với các chính sách kinh tế vĩ mô khác: ................................................................................................................................ 33 3.2. Đảm bảo điều hành chính sách lãi suất linh hoạt và kịp thời: .................................. 33 3.3. Tiến tới tự do hóa lãi suất ở Việt Nam: ....................................................................... 33 KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 36<br /> <br /> SVTH: Ngô Thị Phương Dung – Lớp: 37K07.2<br /> <br /> Trang: 2<br /> <br /> Đề tài: Chính sách lãi suất của NHNNVN từ 2007 – nay<br /> <br /> GVHD: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh<br /> <br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSLS CSTT NHTW NHNN LSCB TTTT TCTD NHTM DTBB Chính sách lãi suất Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Ngân hàng nhà nước Lãi suất cơ bản Thị trường tiền tệ Tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại Dự trữ bắt buộc<br /> <br /> SVTH: Ngô Thị Phương Dung – Lớp: 37K07.2<br /> <br /> Trang: 3<br /> <br /> Đề tài: Chính sách lãi suất của NHNNVN từ 2007 – nay<br /> <br /> GVHD: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽ nhất bởi nó có quan hệ mật thiết đối với lợi ích kinh tế của từng người trong xã hội. Lãi suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân: chi tiêu hay tiết kiệm để đầu tư; hay mỗi doanh nghiệp: vay để mở rộng sản xuất, hoặc đầu tư vào đâu có lợi nhất. Thông qua những quyết định của cá nhân, doanh nghiệp lãi suất ảnh hưởng đến mức độ phát triển cũng như cơ cấu của nền kinh tế đất nước. Công cuộc đổi mới ở nước ta trong hơn 7 năm qua, từ sau khi chính thức gia nhập TWO vào năm 2007, đã tạo cho đất nước bộ mặt mới, sức sống mới. Những thành tựu đạt được trên các mặt đã đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, từ đó tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới của đất nước - giai đoạn phát triển không chỉ theo chiều rộng mà còn hướng tới chiều sâu. Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, ý thức được lãi suất là công cụ quan trọng để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, Chính phủ, Ngân hàng nhà nước đã có những bước cải cách quan trọng về lãi suất để tiến dần tới tự do hoá hoàn toàn lãi suất ở nước ta - đáp ứng đòi hỏi mang tính tất yếu của nền kinh tế thị trường. Lãi suất bước đầu đã điều chỉnh theo yêu cầu của thị trường, chế độ kiểm soát lãi suất cứng nhắc dần được nới lỏng, ngày càng trở nên linh hoạt. Tuy nhiên, hiện nay việc xây dựng và thực thi một chính sách lãi suất tiến tới tự do hoá trên cơ sở vừa đảm bảo được sự kiểm soát của nhà nước đối với thị trường nhằm phù hợp với mục tiêu và diễn biến của các biến kinh tế vĩ mô, với thực trạng thị trường tài chính trong nước đang là một bài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách. Xuất phát từ những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài: “Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ 2007 đến nay”. Đề án gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận về lãi suất và chính sách lãi suất của NHTW Chương II:Thực trạng chính sách lãi suất ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay. Chương III: Ý kiến đề xuất nhằm nhằm hoàn thiện Chính sách lãi suất của Việt Nam<br /> <br /> SVTH: Ngô Thị Phương Dung – Lớp: 37K07.2<br /> <br /> Trang: 4<br /> <br /> Đề tài: Chính sách lãi suất của NHNNVN từ 2007 – nay<br /> <br /> GVHD: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh<br /> <br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1. Lãi suất: 1.1.1. Khái niệm về lãi suất: - Theo quan điểm của K.Marx: “Lãi suất là phần giá trị thặng dư được tạo ra do kết quả bóc lột lao động làm thuê bị tư bản - chủ ngân hàng chiếm đoạt”. Như vậy theo K.Marx lãi suất có nguồn gốc từ lợi nhuận, là một bộ phận của lợi nhuận. Tuy nhiên, ta thấy phạm vi đề cập của K.Marx chỉ ở phạm vi của quan hệ cho vay và đi vay do sự phát triển hạn chế của các quan hệ tài chính, tiền tệ ở thời kỳ đó. - Quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại cho rằng:“Lãi suất chính là sự trả công cho số tiền vay, là phần thưởng cho “sở thích chi tiêu tư bản”. lãi suất do đó còn được gọi là sự trả công cho sự chia lìa với của cải, tiền tệ.” (J.M. Keynes). Nói một cách khác lãi suất chính là chi phí cơ hội của việc giữ tiền, là kết quả của hoạt động tiền tệ. Quan điểm coi lãi suất là kết quả của hoạt động tiền tệ, là chi phí cơ hội của việc giữ tiền có thể nói là một bước tiến lớn trong việc xác định các hình thức biểu hiện và những nhân tố tác động tới lãi suất. Tóm lại, lãi suất được hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng-giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau. Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi. Tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn gọi là lãi suất (Theo World Bank). 1.1.2. Vai trò của lãi suất: - Là công cụ điều tiết nguồn vốn: thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từng thời kỳ nhất định, chính phủ có thể tác động đến quy mô và tỷ trọng vốn đầu tư ,do vậy nó có thể tác động vào quá trình điều chỉnh cơ cấu; đến tốc độ tăng trưởng, sản lượng, tỷ lệ thất nghiệp và tình trạng lạm phát trong nước. Hơn thế nữa, trong những điều kiện nhất định của nền kinh tế mở ,CSLS còn được sử dụng như một công cụ góp phần điều tiết đối với các luồng vốn đi vào hay đi ra đối với một nước, tác 5 động đến tỷ giá và điều tiết sự ổn định của tỷ giá. Điếu này không những tác động đến<br /> SVTH: Ngô Thị Phương Dung – Lớp: 37K07.2 Trang: 5<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2