intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Mạch thu AMFM

Chia sẻ: Bui Van Chien | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

348
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ănten thu sóng nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ, tín hiệu được đưa qua mạch lọc L1, C1 chọn ra tần số cần thu (bằng cách thay đổi tụ xoay). - Nhờ hiện tượng cảm ứng giữa L1, L2 tín hiệu được đưa vào cực bazơ của T1 chuyển sang mạch khuếch đại cao tần và tách song. Tại đây tín hiệu được khuếch đại cao tần, một phần đưa ra LC, một phần phản hồi qua diode tách sóng để thu tín hiệu âm tần. - Tín hiệu âm tần được đưa qua C4 nối tầng sang mạch khuếch đại âm tần. Tín hiệu được khuếch...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Mạch thu AMFM

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ************* BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ BẢN MẠCH THU AM/FM Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Chiến Lớp: Điện Tử 3 K55 MSSV: 20101158 Nhóm: N4 Mục đích: I.
  2. Nắm được kỹ thuật hàn mạch. - Biết được nguyên lý thu thanh. - Biết lắp ráp và điều chỉnh. - Yêu cầu: II. - Hiều các mạch điện tử cơ bản: mạch cộng hưởng LC, m ạch khu ếch đại tín hiệu nhỏ, mạch khuếch đại công suất, khu ếch đ ại thu ật toán, mạch tách sóng. Mạch thiết kế có thể thu được sóng AM. - Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp: III. 1. Sơ đố nguyên lý: R3 12V 1k +Ucc C5 1 00 u F + 10 k 2 .2 k R8 R2 R1 1M Anten T2 Lc R5 47 k 1k R10 C7 T1 C4 1000uF R4 C6 R7 + 10uF 2.2k 2.2k 10uF + 774 + L1 L2 C1 47 k Loa R11 R5 T3 1k D 10 nF 1 0 nF 10 k C3 R9 C2 -12V -Ucc 2. Sơ đồ thiết kế:
  3. Sơ đồ khối máy thu: IV. 1. Mạch vào: a) Nhiệm vụ: Chọn lọc tín hiệu cao tần theo yêu cầu. b) Sơ đồ: Anten Để thu được các kênh cần chỉnh C1  dùng tụ xoay. L1 C1 2. Mạch khuếch đại cao tần và tách sóng: a) Nhiệm vụ: b) Sơ đồ:
  4. - R1, R2, R3: định thiên cho T1. Ucc R3 - T1: khuếch đại cao tần. - D: tách sóng. C5 + - C2, C3: thoát cao tần. R2 R1 - C4: nối tầng. - C5 + R3: bộ lọc nhiễu. Lc - LC: cuộn chắn cao tần. - ΦLC = 0.1mm, 600 vòng. T1 C4 - RLC = 50Ω + L2 = 7 vòng, L1 = 65 vòng, Φ = 0.35mm, ghép L2 bằng Ferit, L1 cách L2 0.5mm D C3 C2 3. Mạch khuếch đại âm tần: a) Nhiệm vụ: cung cấp công suất âm tần đủ lớn cho tầng khuếch đại công suất. b) Sơ đồ: dùng khuếch đại thuật toán. R6 Để thay đổi âm lượng ra loa  thay đổi R6. R4 +Ucc -Ucc R5 4. Mạch khuếch đại công suất: a) Nhiệm vụ: cung cấp công suất ra loa đủ lớn theo yêu cầu. b) Sơ đồ:
  5. R8 = R9, R10 = R11
  6. 1.Bảng báo cáo kết quả đo một chiều: Điện áp Ube(V) Uce(V) Ubc(V) Đèn T1 0.5 1 T2 0 9 -9 T3 0 -9 9 2. Kết quả chạy mạch: *) Ưu điểm: mạch thu song thu được hai dải sóng radio ở hai dải tần khhác nhau, âm thanh tương đối rõ ràng. *)Nhược điểm : Âm thanh vẫn có tiếng rè nhỏ, chưa thật trong. *) Nguyên nhân: - Âm thanh rè do mạch chọn sóng chưa tốt, mạch lọc nhiễu chưa triệt để. - Các mối hàn không đồng đều do đó làm tang nhiễu tác động lên mạch. *) Rút kinh nghiệm: - Để mối hàn tròn, trắng thì mỗi lần hàn phải nhúng mỏ hàn vào nhựa thông một lần. - phải kiểm tra kĩ linh kiện trước khi lấp vào mạch. - Khi hàn tụ, Tranzito, hay IC thuật toán thì yêu cầu thời gian hàn phải ít để tránh làm hỏng thiết bị do nhiệt độ cao. V-Trả lời câu hỏi 1. Tác dụng của R3,C5 có tác dụng lọc nhiễu từ nguồn chống tụ tích. 2. Nhiệm vụ LC là cuộn dây chặn tín hiệu cao tần. 3. Nguyên tắc chọn T2, T3 các thông số gần như giống nhau( hệ số khuếch đại, hệ số công suất..) một con loại PNP, một con loại NPN đều có tác dụng khuếch đại công suất. 4. Thay T1 bằng A564 vẫn được vì nhiệm vụ của A564 và C828 như nhau chi khác bóng thuận và bóng ngược. A564 cũng có nhiệm vụ khuếch đại cao tần được như C828. 5. Tác dụng của R5:hạn chế dòng vào cực dương của IC. 6. Thay R10, R11 bằng điôt: vẫn hoạt động bình thườg được vì điện trở R10 và R11 nhỏ chỉ có nhiệm vụ phân áp cho mạch. 7. Nếu Uce= 0( ở T1) là do: có thể do T1 hỏng , do mối hàn chưa chắc hoặc do mạch bị đứt không có dòng điện vào C(do LC đứt hoặc điện trở bị cháy, mạch đứt).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2