intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Phương pháp phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với tổ chức đoàn, hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương trong việc giáo dục đạo đức học sinh

Chia sẻ: Trần Dự Trữ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

167
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Phương pháp phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với tổ chức đoàn, hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương trong việc giáo dục đạo đức học sinh" được thực hiện nhằm tăng cường sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm tổ chức đoàn, trong nhà trường, hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội trong cả quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác giảng dạy, tạo nên sự đồng bộ và tác động tích cực đến việc xây dựng nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Phương pháp phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với tổ chức đoàn, hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương trong việc giáo dục đạo đức học sinh

PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI TỔ CHỨC <br /> ĐOÀN , HỘI CHA MẸ HỌC SINH , CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG <br /> VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH<br /> <br /> <br /> I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> <br />                 Mục tiêu và nhiệm vụ của nhà trường THPT: Giáo dục đào tạo học sinh trở <br /> thành lớp người có nhân cách, có tri thức để trở thành người có ích cho xã hội như <br /> Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người.” <br /> Giáo dục bậc THPT có nhiều thuận lợi đồng thời có nhiều thách thức phải giải <br /> quyết:  Đó là lứa tuổi sôi nổi, nhanh nhẹn, ham hiểu biết, được sống trong môi <br /> trường xã hội tiến bộ, có văn hóa, biết tự hào về truyền thống vẻ vang oanh liệt của <br /> quê hương, của nhà trường. Các em được sự dìu dắt của các thầy cô có tâm huyết <br /> gắn bó với hoạt động giáo dục, được sự quan tâm của nhiều tổ chức xã hội, gia đình. <br /> Là lứa tuổi vị thành niên do đó có những suy nghĩ bồng bột khờ dại dễ bị cái xấu lôi <br /> kéo. Những mặt trái của xã hội, cơ chế thị trường thường xuyên tác động gây ảnh <br /> hưởng xấu đến các em rất dễ nảy sinh hiện tượng đua đòi, buông thả trong sinh hoạt, <br /> không chú ý học tập, lơ là các hoạt động của tập thể cùng nhiều biến tướng khác.<br />             Trong trường THPT giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò vô cùng quan trọng, có <br /> trách nhiệm tổ chức các hoạt động của lớp, quản lí học sinh, nắm tình hình học sinh, <br /> chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng và phụ huynh học sinh về chất lượng và tình hình <br /> hoạt động của lớp. Vì vậy công tác chủ nhiệm có hiệu quả vừa phát huy được vai trò <br /> tự quản của học sinh vừa tạo tình cảm thân thiện giữa thầy trò vừa tạo niềm tin đối <br /> với phụ huynh học sinh. Và cái chính là đào tạo được thế hệ học sinh có phẩm chất <br /> đủ đức tài sau này làm nòng cốt trong công cuộc xây dựng đất nước. <br /> <br /> Để tăng cường sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm tổ chức đoàn, trong nhà <br /> trường; hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương và các tổ chức  xã hội trong cả <br /> quá trình giáo dục.  Nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác <br /> giảng dạy, tạo nên sự đồng bộ và tác động tích cực đến việc xây dựng mục tiêu <br /> <br /> 1<br /> “Trường học thân thiện, Học sinh tích cực”.  Tôi xin được tham gia trình bày nội <br /> dung chủ đề  “Sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm với tổ chức đoàn, trong nhà <br /> trường; hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương và các tổ chức  xã hội <br /> trong việc giáo dục đạo đức học sinh”.<br /> <br /> <br /> <br /> II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN<br /> <br />  1.Thuận lợi:<br />  ­ Sự  quan tâm lãnh đạo, chỉ  đạo, phối hợp của lãnh đạo Đảng, Chính quyền, <br /> các ban ngành đoàn thể các cấp trên địa bàn và Sở GD­ĐT Đồng Nai.<br />  ­ Tập thể sư phạm nhà trường đều có ý thức và tinh thần trách nhiệm đối với  <br /> công tác giáo dục đạo đức học sinh; rất nhiều thầy cô giáo luôn luôn trăn trở, tìm mọi <br /> biện pháp để giáo dục học sinh tiến bộ vươn lên.<br />  ­ Thành tích của nhà trường trong những năm qua về  công tác giáo dục đạo <br /> đức học sinh.<br />  ­ Hội cha mẹ  học rất nhiệt tình và thường xuyên phối hợp, chăm lo đến các  <br /> hoạt động của nhà trường, nhất là công tác giáo dục đạo đức học sinh.<br />  ­ Nhiều học sinh được giáo dục tốt ở gia đình và ở các trường THCS khác; rất  <br /> nhiều em có ý thức, tư cách đạo đức tốt làm hạt nhân tốt ở  các tập thể  học sinh khi  <br /> vào trường.<br /> Về thực trạng đạo đức học sinh ở trường THPT Võ Trường Toản  hiện nay có  <br /> nhiều điểm tốt. <br /> Xét   về   mặt   tốt,   chúng   tôi   đánh   giá:   Phần   lớn   học   sinh   trường   THPT   Võ <br /> Trường Toản đều ý thức rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình phải học tập rèn luyện <br /> trở  thành công dân tốt có ích cho gia đình và xã hội và được thể  hiện qua các hoạt <br /> động: kính trọng và vâng lời thầy cô giáo, ông bà cha mẹ, người lớn tuổi; chăm sóc <br /> giúp đở các em nhỏ. Các em đều có ý thức chấp hành nội qui của nhà trường và được  <br /> chuyển biến từ nhận thức thành hành động, thông qua phong trào thi đua của các tập  <br /> thể và cá nhân do Nhà trường và Đoàn trường phát động.   Đại đa số học sinh đều có ý <br /> <br /> 2<br /> thức tốt về quan hệ bạn bè, có tinh thần giúp đỡ bạn , có lòng nhân ái, xây dựng được <br /> quan hệ tình bạn trong sáng lành mạnh.<br />    Một số  lớp có tinh thần tự  quản, có ý thức xây dựng tập thể  lớp chi đoàn, <br /> đấu tranh phê bình các hiện tượng sai trái, góp phần đưa tập thể  trở  thành lớp tiên  <br /> tiến. Tỉ lệ học sinh xếp loại về hạnh kiểm  khá tốt  trong các năm gần đây rất cao<br /> 2. Khó khăn:<br />  ­ Trong quá  trình giáo dục đạo đức học sinh, một số ít bộ phận hoặc cá nhân <br /> có liên quan chưa nhận thức đầy đủ về vị trí tầm quan trọng của công tác này. <br />  ­ Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến giáo dục con em, còn <br /> nuông chiều phó mặc cho nhà trường; thậm chí có phụ  huynh còn bất lực trước con <br /> cái. Một số phụ huynh chưa có phương pháp giáo dục con cái theo đúng khoa học giáo <br /> dục, nặng về bạo lực, chửi bới con cái.<br />   ­ Một số ít học sinh còn có nhận thức ỷ lại vào bố mẹ (...), nên dễ dẫn đến vi  <br /> phạm nội quy của nhà trường và các qui định của xã hội.<br />  ­ Trong quá trình thực hiện, có lúc sự phối hợp chưa đồng bộ giữa các tổ chức,  <br /> cá nhân trong cũng như ngoài nhà trường là trở ngại hạn chế chất lượng giáo dục đạo <br /> đức học sinh.<br />   <br /> III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN  CỦA VIỆC PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM <br /> VỚI TỔ CHỨC ĐOÀN TRONG NHÀ TRƯỜNG; HỘI CHA MẸ HỌC SINH , CHÍNH QUYỀN <br /> ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XàHỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC <br /> SINH<br /> <br /> 1. Đạo đức học sinh ở trường THPT<br /> Đạo đức là một lĩnh vực của ý thức xã hội, là một mặt trong hoạt động xã hội  <br /> của con người, thực hiện chức năng hết sức quan trọng là điều chỉnh hành vi của con <br /> người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.  <br /> Đạo đức nảy sinh từ nhu cầu của xã hội; đạo đức bao gồm các tri thức về khái <br /> niệm, các chuẩn mực và phẩm chất đạo đức; với tư  cách là một mặt hoạt động xã   <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> hội, đạo đức bao gồm các hành vi đạo đức; với tư  cách là một hình thái quan hệ  xã <br /> hội, đạo đức bao gồm những quan hệ đạo đức.  <br /> Đạo đức của học sinh vừa mang ý thức hệ  xã hội, vừa phải phù hợp với các <br /> qui định và chuẩn mực của xã hội; đồng thời phải phù hợp với những qui định của  <br /> nhà trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay. <br /> Do đó trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh không thể  xem nhẹ  và tách <br /> rời giữa giáo dục nhà trường với gia đình và xã hội. Nếu làm tốt, làm đúng mọi qui  <br /> trình giáo dục đạo đức phù hợp với qui luật nhận thức sẽ giúp cho học sinh ý thức và  <br /> điều chỉnh hành vi của mình, điều chỉnh các mối quan hệ; tất cả  các yếu tố  sẽ  góp <br /> phần hình thành nhân cách của học sinh.<br /> 2. Sự phối hợp  giữa nhà trường  với gia đình và xã hội trong quá trình <br /> giáo dục học sinh.<br /> <br /> <br /> Gia đình, nhà trường và xã hội luôn được coi là "tam giác" giáo dục quan trọng đối với <br /> mỗi đứa trẻ. Nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, gia đình và các đoàn thể... là các lực lượng <br /> giáo dục thông qua đầu mối liên kết là Giáo viên chủ nhiệm. Tầm quan trọng của mỗi lực <br /> lượng cũng như mối quan hệ giữa chúng trong việc giáo dục học sinh ai cũng hiểu nhưng <br /> vẫn có khoảng cách lớn giữa nói và làm.<br /> Trên thực tế, lâu nay, sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc giáo dục học sinh <br /> không còn chặt chẽ như những năm trước. Sự lỏng lẻo của mối quan hệ này bắt nguồn từ <br /> nhiều nguyên nhân, song do cả 2 phía giáo viên và cha mẹ học sinh. Chuyện cha mẹ học sinh <br /> chỉ gặp gỡ trong 2 buổi họp phụ huynh, thậm chí không trò chuyện với cô giáo của con, <br /> không phải hiếm. Giáo viên đến thăm nhà học sinh lại càng hiếm hơn. Điều này ảnh hưởng <br /> không nhỏ tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh.<br /> <br /> <br /> <br /> 3. Giáo viên chủ nhiệm, Nhà trường và gia đình trong quá trình giáo dục <br /> đạo đức học sinh<br /> <br /> Lớp học là đơn vị tổ chức giáo dục cơ bản của trường học. Mỗi lớp học có <br /> Giáo viên chủ nhiệm lớp và hầu hết các bậc phụ huynh học sinh đều thống nhất rằng <br /> <br /> 4<br /> “Người có tác dụng tốt nhất đối với con em mình, chính là Giáo viên chủ nhiệm”. <br /> Giáo viên chủ nhiệm trở thành người trung gian trao đổi thông tin giữa Nhà trường và <br /> gia đình, thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội và truyền đạt những chủ trương của Nhà <br /> trường đến với gia đình đồng thời thu nhận ý kiến, nguyện vọng của gia đình để báo <br /> cáo lại lãnh đạo Nhà trường. Qua đó gắn kết được trách nhiệm giữa Nhà trường và <br /> gia đình trong việc giáo dục học sinh. Mời phụ huynh học sinh tham gia Hội phụ <br /> huynh học sinh Nhà trường nhằm phát huy tính tích cực của các bậc phụ huynh trong <br /> việc tham gia cùng.  Nhà trường để giáo dục con em mình. Tổ chức họp phụ huynh <br /> học sinh định kỳ theo qui định của Nhà trường, trong những trường hợp đặc biệt chủ <br /> động xin ý kiến Ban Giám hiệu Nhà trường để tổ chức họp đột xuất hoặc gặp riêng <br /> và trao đổi với từng phụ huynh học sinh để bàn bạc, trao đổi thông tin, nhằm đề ra <br /> những biện pháp khắc phục, uốn nắn kịp thời. Qua đó đã thể hiện sự quan tâm sâu sát <br /> của Nhà trường, đồng thời tạo được sự tin tưởng của phụ huynh học sinh đối với <br /> Nhà trường khi con em mình được học tập ở tại trường.<br /> <br /> IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI TỔ CHỨC <br /> ĐOÀN TRONG NHÀ TRƯỜNG; HỘI CHA MẸ HỌC SINH , CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG <br /> VÀ CÁC TỔ CHỨC XàHỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Biện pháp phối hợp giữa  giáo viên chủ nhiệm với tổ chức đoàn trong nhà <br /> trường.<br /> <br /> ̀ ̉ ức gân Đang nhât, la l<br /> Đoan TNCS Hô Chi Minh la tô ch<br /> ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ực lượng đông đao, tr<br /> ̉ ực <br /> ́ ực hiên nhiêm vu chinh tri cua nha tr<br /> tiêp th ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ương, la l<br /> ̀ ̀ ực lượng nong côt trong cac phong<br /> ̀ ́ ́  <br /> trao thanh niên. Đoan co tiêm năng to l<br /> ̀ ̀ ́ ̀ ớn tham gia công tac giao duc. Đoan co nhiêm vu<br /> ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ <br /> ́ ̣ ̣ ̀ ư tưởng chinh tri đao đ<br /> giao duc đoan viên, thanh niên, hoc sinh vê t<br /> ̀ ́ ̣ ̣ ức, bôi d<br /> ̀ ưỡng ly ́<br /> tưởng XHCN. Giao duc t<br /> ́ ̣ ư tưởng Hô Chi Minh , long yêu n<br /> ̀ ́ ̀ ước truyên thông cach <br /> ̀ ́ ́<br /> ̣ ́ ưc công dân, đao đ<br /> mang, y th ́ ̣ ức lôi sông lanh manh cho đoan viên, thanh niên.<br /> ́ ́ ̀ ̣ ̀<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> ­  Giáo viên chủ nhiệm  cần tổ chức cho học sinh phat huy đ<br /> ́ ược vai tro hoat đông cua <br /> ̀ ̣ ̣ ̉<br /> Đoan thanh niên trong các ho<br /> ̀ ạt động của lớp.<br /> <br /> ­ Xây dựng cac tô ch<br /> ́ ̉ ưc ĺ ơp, chi đoan thanh cac tâp thê t<br /> ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ự quan . T<br /> ̉ ổ chức Đoàn trong <br /> lớp, trường học phải thật sự là "hộp thư" cho các em phản ánh những thắc mắc, tâm <br /> tư tình cảm của mình.<br />  Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm cần dành nhiều thời gian hơn để tìm hiểu tâm tư, tình <br /> cảm của học trò mình. Bên cạnh đó, cán bộ Đoàn của lớp, trường phải là những <br /> người đồng hành với các em, cùng các em giải quyết tất cả những mâu thuẫn lớn nhỏ <br /> trong và ngoài lớp học. <br /> ­ Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với Đoàn trường tổ chức cho học sinh các hoạt động  <br /> ngoại ngoại khóa, hoạt động vui chơi, giải trí để thu hút các em vào sân chơi lành <br /> mạnh.  Qua các phong trào đó, tình cảm bạn bè, thầy cô thêm thắt chặt, gắn kết, thân <br /> thiện. Đồng thời, mục tiêu của phong trào này cần được gắn liền với việc xây dựng <br /> hình ảnh giáo viên tiêu biểu, chuẩn mực; học sinh thì năng động, tích cực và gia đình <br /> thì nề nếp, mẫu mực.<br /> <br /> ­ Trong quá trình học sinh tham gia các hoạt động của Đoàn trường,  giáo viên chủ <br /> nhiệm phải là người đồng hành cùng các em, tao moi điêu kiên cân thiêt đê tô ch<br /> ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ưc cho<br /> ́  <br /> học sinh hoat đông th<br /> ̣ ̣ ực sự co hiêu qua.<br /> ́ ̣ ̉<br /> <br /> ­ Giáo viên chủ nhiệm phai chon ra đ<br /> ̉ ̣ ược ban can s<br /> ́ ự co năng l<br /> ́ ực, uy tin, co s<br /> ́ ́ ưc thuyêt <br /> ́ ́<br /> ̣<br /> phuc, co năng l<br /> ́ ực tô ch<br /> ̉ ưc, điêu khiên hoat đông tâp thê. Co s<br /> ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ự phôi h<br /> ́ ợp chăt che gi<br /> ̣ ̃ ữa <br /> ́ ̣ ơp, can bô chi đoan trong cac hoat đông giup đ<br /> can bô l ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ỡ cac em. Giáo viên ch<br /> ́ ủ nhiệm <br /> ̉ ực sự la ng<br /> phai th ̀ ươi cô vân th<br /> ̀ ́ ́ ường xuyên bên canh cac em.<br /> ̣ ́<br /> <br /> 2.  Biện pháp phối hợp giữa  giáo viên chủ nhiệm với  Hôi cha me hoc sinh –  <br /> ̣ ̣ ̣<br /> Chính quyền đia ph<br /> ̣ ương  và các tổ chức xã hội trong giao duc đ<br /> ́ ̣ ạo đức  hoc sinh <br /> ̣<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> ­ Giáo viên chủ nhiệm phai chu đông phôi h<br /> ̉ ̉ ̣ ́ ợp thương xuyên v<br /> ̀ ới gia đinh, đia <br /> ̀ ̣<br /> phương. Sự phôi h<br /> ́ ợp nhăm m<br /> ̀ ở rông môi tr<br /> ̣ ường giao duc t<br /> ́ ̣ ư đo co s<br /> ̀ ́ ́ ự tac đông tr<br /> ́ ̣ ực <br /> ́ ́ ̉ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ức cho học sinh<br /> tiêp hay gian tiêp cua gia đinh, xa hôi trong công tac giao duc đao đ<br /> ́ ̀ ́<br /> <br /> ̀ ́ ự thông nhât, muc đich, nôi dung, ph<br /> ­ Cân co s ́ ́ ̣ ́ ̣ ương phap giao duc cac em, t<br /> ́ ́ ̣ ́ ư đo<br /> ̀ ́ <br /> ́ ́ ̣ ́ ợp chăt che. Hang tuân hôi cha me hoc sinh nên co ng<br /> co kê hoach phôi h ̣ ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ười đai diên <br /> ̣ ̣<br /> ́ ̀ ̣ ̣ ường đê năm băt tinh hinh cua cac em cuôi tuân cuôi <br /> (trong Ban châp hanh Hôi) tai tr ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́<br /> ́ ương trinh lam viêc v<br /> thang co ch<br /> ́ ̀ ̀ ̣ ới GVCN, ban giam hiêu, cha me cac em. <br /> ́ ̣ ̣ ́<br /> <br /> ­ Giao duc đ<br /> ́ ̣ ạo đức cho hoc sinh thông qua cac hoat đông xa hôi nh<br /> ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ư:<br /> <br /> ̣ ̣ ̣ ư thiên: Mua tăm tre cua hôi ng<br /> + Hoat đông nhân đao, t ̀ ̣ ̉ ̣ ươi h<br /> ̀ ỗ trợ người tàn tật,. <br /> ́ ̣ ̀ ớp mua qua tăng ban co hoan canh kho khăn, đóng góp <br /> Phat đông trong cac chi đoan l<br /> ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ́<br /> quỹ học bổng Võ Trường Toản, ủng hộ đồng bào miền Trung...<br /> <br /> ́ ợp huyên Đoan C<br /> + Kêt h ̣ ̀ ẩm Mỹ  tổ chức thi An toan giao thông: Giao duc y <br /> ̀ ́ ̣ ́<br /> thưc luât phap cho h<br /> ́ ̣ ́ ọc sinh<br /> <br /> ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣<br /> + Tham gia thi tim hiêu phong chông HIV, ASID, phong chông tê nan ma tuy.<br /> ̀ ́<br /> <br /> ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ̣<br /> Qua cac hoat đông xa hôi nay, giup hoc sinh nhân th<br /> ́ ưc đây đu muc đich, y nghia <br /> ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̃<br /> ̉ ̣ ̣ ́ ́ ới ca nhân, tâp thê đê cac em biên thanh hanh vi, tinh cam trong <br /> cua hoat đông đo đôi v ́ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̉<br /> ̣ ̣ ̉<br /> hoat đông. Qua đo lam nay sinh năng l<br /> ́ ̀ ực, phâm chât, tinh cam m<br /> ̉ ́ ̀ ̉ ơi, lam phat triên năng <br /> ́ ̀ ́ ̉<br /> lực thiên hương, phâm chât tôt đep <br /> ́ ̉ ́ ́ ̣ ở cac em.<br /> ́<br /> <br /> ̉ ưc cac hoat đông xa hôi la môt hoat đông giao duc co y nghia quan trong <br /> Tô ch ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̃ ̣<br /> ̀ ơi cac hoat đông giao duc khac, tao nên môt kêt qua tông h<br /> cung v ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ợp trong giao duc cac <br /> ́ ̣ ́<br /> ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̣<br /> em hoc sinh, gop phân hoan thiên nhân cach cho hoc sinh phô thông, thê hê tre Viêt Nam<br /> ́ ̀ ̀ ́  <br /> ̣ ́ ̣<br /> theo muc tiêu giao duc đê ra.<br /> ̀<br /> <br /> ­ Giáo viên chủ nhiệm nên gặp riêng và trao đổi với từng phụ huynh học sinh <br /> để bàn bạc, trao đổi thông tin, nhằm đề ra những biện pháp khắc phục, uốn nắn kịp <br /> <br /> 7<br /> thời. Qua đó đã thể hiện sự quan tâm sâu sát của Nhà trường, đồng thời tạo được sự <br /> tin tưởng của phụ huynh học sinh đối với Nhà trường khi con em mình được học tập <br /> ở tại trường.<br /> <br /> ­ Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh  có tinh thần học tập tốt, có những <br /> biểu hiện lệch lạc về mặt đạo đức để tìm ra biện pháp giúp đỡ động viên các em <br /> phấn đấu tốt hơn.<br /> <br /> ­ Phối hợp với phụ huynh học sinh động viên tinh thần cho những em có nhà ở <br /> xa, tạo điều kiện tốt trong học tập cũng như trong việc tham gia phong trào ở trường, <br /> lớp.<br /> <br /> ­ Giáo viên chủ nhiệm  và Phụ huynh học sinh phải thống nhất với nhà trường  <br /> về các biện pháp giáo dục. Nhà trường và các thầy cô giáo áp dụng các biện pháp giáo  <br /> dục với mục tiêu tất cả đều vì sự tiến bộ của con em, vì tình thương và trách nhiệm.<br /> ­ Giáo viên chủ  nhiệm   đại diện cho nhà trường thực hiện bản cam kết  <br /> phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường. Nội dung bản cam kết nêu lên  <br /> những vấn đề  ràng buộc trong giáo dục kết hợp giữa nhà trường với gia đình, <br /> làm cho cha mẹ học sinh thấy được trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi khi cam <br /> kết. Thực hiện tốt việc cam kết có nghĩa là nhà trường đã thu hút được một sự <br /> ủng hộ lớn từ phía gia đình học sinh.<br /> ­ Giáo viên chủ nhiệm  nên  thâm nhập thực tế, thăm hỏi và trao đổi với <br /> cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm  thay mặt cho nhà trường trao đổi, phổ <br /> biến tuyên truyền các biện pháp giáo dục đến cho họ và các đoàn thể trong xã <br /> hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.<br /> <br /> ­ Giáo viên chủ nhiệm  cần nắm bắt các thông tin do cá cơ quan chức năng như <br /> Công an huyện, xã ấp cung cấp về tình hình học sinh lớp mình trên địa bàn; cộng tác <br /> phối hợp với nhà trường làm tốt công tác giáo dục học sinh: điều tra, cung cấp thông <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 8<br /> tin, thông báo tình hình học sinh vi phạm, quản lý giáo dục học sinh cá biệt của lớp; <br /> ngăn chặn và làm giảm các vụ việc xảy ra do học sinh học sinh lớp mình gây ra.<br /> ­ Giáo   viên chủ  nhiệm cần phải thông tin sớm, kịp thời các vụ  việc có liên  <br /> quan; cùng phối hợp xử lý, không bao che dấu giếm khuyết điểm học sinh vi phạm.<br /> V.  KẾT LUẬN<br /> Qua trải nghiệm thực tế, tôi nhận thấy rằng giáo dục đạo đức học sinh thành <br /> công hay thất bại còn phụ thuộc  rất nhiều yếu tố. Chúng ta không nên áp dụng rập <br /> khuôn máy móc bấc kỳ một phương pháp giáo dục tiên tiến nào bởi lẽ sản phẩm đây <br /> chính là “con người”.<br /> Để đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp <br /> với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng học sinh,…<br /> Muốn duy trì tốt thành quả giáo dục cần có sự phối hợp chặt chẽ với các phong <br /> trào khác, những hoạt động khác, và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường,  <br /> giáo viên chủ nhiệm với Chi Hội cha mẹ học sinh, cần sự quan tâm lãnh đạo của cấp  <br /> uỷ, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn <br /> xã hội cùng giáo dục thế  hệ  trẻ  đồng thời giữ  vững được hướng đi đúng trong quá  <br /> trình giáo dục học sinh . <br /> Bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, cùng với gia đình, xã hội  <br /> mỗi giáo viên chủ  nhiệm còn có thêm một trọng trách cao cả: dạy các em làm <br /> người, tạo điều kiện cho mỗi học sinh được phát triển toàn diện cả về tri thức  <br /> lẫn nhân cách.<br /> Muốn làm tốt được những điều trên đòi hỏi người giáo   viên chủ  nhiệm lớp <br /> phải là người có uy tín, toàn diện, có năng lực thực sự để chỉ đạo, dám nghĩ, dám làm  <br /> đi trước, đề  xuất được các vấn đề  giá trị, tập hợp được sức mạnh tổng hợp, vai trò  <br /> con chim đầu đàn là yếu tố có phần lớn lao, tạo nên sự thành công hay thất bại ở mỗi  <br /> học sinh, mỗi lớp học, mỗi trường học…<br /> Trên đây là một vài ý kiến của tôi  về  vấn đề  phối hợp giữa  giáo viên chủ <br /> nhiệm với   Hôi cha me hoc sinh –  Chính quy<br /> ̣ ̣ ̣ ền đia ph<br /> ̣ ương  và các tổ  chức xã hội  <br /> <br /> 9<br /> ́ ̣ ạo đức  hoc sinh<br /> trong giao duc đ ̣ . Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy <br /> cô!<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 10<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0