intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI CỦA LƯỠNG CƯ (AMPHIBIA

Chia sẻ: Van Thuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

163
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'đề tài sự phát triển phôi của lưỡng cư (amphibia', khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI CỦA LƯỠNG CƯ (AMPHIBIA

  1. SEMINAR SINH HỌC PHÁT TRIỂN CÁ THỂ ĐỘNG VẬT Đề tài SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI CỦA LƯỠNG CƯ (AMPHIBIA) Nhóm thực hiện:  Cáp Kim Cương  Lê Thị Đào  Bùi Thanh Long  Trần Thị Hoa Lương  Hoàng Hữu Tình
  2. NỘI DUNG BÁO CÁO Giới thiệu chung I. II. Các giai đoạn phát triển ở Lưỡng cư 1. Sự phát sinh giao tử 2. Sự thụ tinh 3. Phát triển phôi: a, Sự phân cắt b, Sự phôi vị hóa c, Sự hình thành mô thần kinh d, Sự phát sinh cơ quan Phát triển hậu phôi 4. III. Kết luận
  3. I. GIỚI THIỆU CHUNG Lưỡng cư là những động vật Có xương sống đầu tiên chuyển từ môi trường nước lên cạn nên mang các đặc điểm của các động vật Có xương sống ở cạn nhưng chưa hoàn chỉnh và có các đặc điểm của động vật Có xương sống ở nước.
  4. II. Các giai đoạn phát triển ở Lưỡng Cư A. Tạo giao tử B. Thụ tinh B C A C. Phát triển phôi D D. Phát triển hậu phôi Hình 1: Các giai đoạn trong sự phát triển và chu kỳ sống của ếch Xenopus laevis
  5. 1. SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ 1.1. Các tế bào mầm. Cực Thực vật Tế bào mầm Giao tử đực Cực Thực vật Tế bào mầm Giao tử cái 1.2. Sự di cư của các tế bào mầm Cực động vật Hình 2. Sự di cư tế bào chất mầm ở Xenopus Cực Thực vật 1.3. Sự biệt hóa của các tế bào mầm Các tế bào mầm di chuyển vào tuyến sinh dục có thể biệt hóa thành tinh trùng hoặc trứng tùy thuộc vào tuyến.
  6. 1.4. Sự phát sinh giao tử * Sự sinh tinh di chuyển Mào SD của  Ống sinh tinh Tinh nguyên bào phôi Biệt hóa TB Sertoli Biểu mô Dinh dưỡng Biệt hóa TB Sinh dục Tinh trùng ở những gđ khác  Sinh sản nhau Tinh trùng là một tế bào chuyên hoá cao với chức năng tìm và thụ tinh với trứng.
  7. * Sự sinh trứng Thành phần chính của noãn hoàng trong trứng ếch là Tế bào trứng của lưỡng cư có thể duy trì ở giai đoạn Ở diplotene của kì làướột protein xảykhốtiấả3năm.470 ng thái ược vitellogenin.pipiens, sự sinh trứng có raố lượnăm. Trong 2 đ ếch Rana Đây tr mc I giảm phân su m c t ng TrạkDa, này năm đầợptế bào trứngvà theo dòngthước đi đếSang năm Khi trứng tổng h u, trong gan gia tăng kích máu dần. n trứng. thứ 3, sựống như giaihoàng trong tkì bàoprotein của chu n:ngế bào. Quá chín,tích tụ noãn đoịạtách thànhtrungứng làm ỏ hơ ứ phosvitin và gi vitellogenin b n G2 ở ế 2 tr gian nhcho tr kì t to lên rấttrình giHàngđầu, cótmột các p ấục trởdưỡi khiđnhững ặt ấtủa nhanh. ảmn phân tấ ược tiế ch t ứng chín, nhóm ầu tiên c rong giai đoạHai protein ả nhóm trtcdinh lạ ng vàthành m ch tấm năm đ c có chín ngay sau khi biến thái,này đượp theo chín vào năm kếcác lipovitellin. nhóm tiế “đóng gói” tiầprogesterone. Hormone nần đưđrau nằtm bào trứế bàogiaiất tcraađể cến thiếti choCácphát triể nàyxảyợề ữ của trong hoàng là tiế ủ p. hoàng. sự thành ph phôi c các noãnThờ kì sinh noãn hoàng dự tr khi ế noãn t ng nang glycogen noãn ở ch đoạn diplotene tác a ộđược c I gitảm phân. sinhkì hoàng tuyủộtgiảm ết trứng. ứngt llipid. đkìngướ a các ụ trong suốt dục do làcma yên ti đáp Các chất ủ vàức hợp các ichất dùng củ tích hormone Noãn trước I ến các hạ ạ c này tr để nuôi dưỡng phôi. ph phân và giaivòngn6này thườngcóược động thànhprogesterone,tiền vi ra. Trong đoạ giờ từ khi đ tác chia của hai thời kì: các sinhhung mao co vàấm i,noãn hoàng.vàđược nhân tanlbip,n,chúng di n noãn hoàng rútsinh noãn hoàng hạch thành ậ ế các NST Khi các t lạ màng nhân chuyểnxoắn và di trongểtrung ctâmđộngbào. để bắt đầu tiếp vục đóng vào bên chuy n về ực tế vật Sau đó do sự t ận chuyểnchia. Sau khi kết thúc lần phân bào I, sự rdần trứng pảy ra, trong tế bào, luợng noãn hoàng tăng ụng và tậx trung phân phần lớn ở cực thực vật. Các hạt vỏ, ti thể và các hạt sắc tố các trứng được phóng thích khỏi buồng trứng ở vào kì giữa lần nằm ở vùng ngoại vi của tế bào. Các hạt glycogen, các hạt lipid, ribosome vàthụ tinhlướng ộếchục nằm tấtcgic mộng vật. mạng trứ i n ti i p tất hoàn ở ựả đ phân II. phân bào II. Khi
  8. 2. SỰ THỤ TINH Sự thụ tinh bao gồm các hoạt động cơ bản sau: - Sự nhận biết và tiếp xúc giữa tinh trùng với trứng. Điều này bảo đảm là tinh trùng và trứng thuộc cùng một loài. - Sự xâm nhập của tinh trùng vào trứng. Trứng có cơ chế cản trở sự xâm nhập của nhiều tinh trùng, chỉ cho phép một tinh trùng đi vào trứng. - Sự hợp nhất nguyên liệu di truyền của tinh trùng và trứng. - Sự hoạt hóa trao đổi chất của trứng để bắt đầu phát triển.
  9. 3. SỰ PHÂN CẮT Sự m:ụn êtinhPhôi dbu cHìkhởnhiđầu trong quá trình th â n  là â ướ xoang phiô Phôi nang Nguy nh thà Hợp tử ặc điể ph ốc đphát triển củtrí tương ứngt. ữaợp phôi được hìnhu ộ phân bào và vị a sinh vậ gi H các tử bào được điề hòa bởi các protein và u sản dự trữ ra mtột cơ thểủđa ứng. thành bắt đầ mARN sinh trong ế bào chất c a tr bào ương quan tỉ lệ giữa thể tích của tế bào chất và của nhân bằng một quá trình gọi là phân cắt. Tngày càng nhkhông tăng nhưngphânng tế Sự giảm nhiều lần hể tích phôi ỏ đi qua các lần lượ bào. bào tăng lên không ngừng nàypcó ý nghĩa8, 16ết đbào...)ến thkích thước các hóa của tỉ lệ (hợ tử=>2, 4, quy tế ịnh đ nên ời điểm hoạt phôi bào ngày càng nhỏ dần. các gen trong nhân hợp tử. Tốc độ rất nhanh, chu kì tế bào ngắn hơn bình thường, chỉ còn các giai chạn S (tổnglaevis, sự phiên mã của gen chỉcó ảy ra sau 12 ế đo Xenopus hợp) và M (phân chia) mà không x các giai đoạn tăngn phân chia.và G2) trong c đtrung gianắt ữaảm, lcácphân chia. lầ trưởng (G1 Lúc này tố kì ộ phân c gi gi các ần phôi bào
  10. Hình 3: Sự phân cắt trứng ở lưỡng cư (Kiểu Đối xứng tỏa tròn)
  11. 4. SỰ HÌNH THÀNH PHÔI VỊ
  12. 4. SỰ HÌNH THÀNH PHÔI VỊ
  13. 4. SỰ HÌNH THÀNH PHÔI VỊ Sự phôiộtị nguyên thủy dài đầu cácvùng liềmổ chai tiếp tục di Khi ru v hóa của ếch khởi ra, từ tế bào c xám, ngay phía chuyển vàoạo nơi và chúngộng vtrảvàra tựcovthànhpmột vùng lớn dưới xích đ trong bán cầu đ dàn ật i th ạ ật gặ nhau. Dấu ởhiệu ại vi củađruộtiên củatế bào cvị hóa làdiựnhập thành các lớp ngo bên ngoài ầu t. Các sự phôi ổ chai s hình vào môi lưng của phôi khẩu. Tại đây các tế bào lõm vào tạo thành phôi sâu hơn, ở đó chúng tạo thành dây sống và trung bì thân. Các khẩu có dạng khe hẹp. Những tế bào này thay đổi hình dạng m ột tế bào ộtội ột. được thân chính của ởiỗphôibào ẩu tngovthành nút cách đ n ng bì Phần bao quanh b m i tế kh hướ ạ ề phía noãn hoàng. ần còn lại vẫn gắn vào mặt ngoài qua một cổ thon. trong phôi, ph Các tế bào này được gọi là tế bào cổ chai. Khi quá trình phôi vị hóa tiếp diễn, các tế bào cổ chai tiếp tục lõm vào t ạo ra các môi bên và cuối cùng là môi bụng của phôi khẩu.
  14. Giai đoạn tiếp theo là sự di cư của các tế bào vùng ranh về phía môi phôi khẩu. Các tế bào này sau đó sẽ cuộn vào và di chuyển dọc theo mặt trong của lớp ngoại bì. Những tế bào tạo thành môi phôi khẩu thường xuyên thay đổi. Những tế bào đầu tiên tạo thành môi lưng là các tế bào nội bì lõm vào tạo thành mép trước của ruột. Khi các tế bào này đi vào phía trong phôi, môi phôi khẩu bao gồm các tế bào là tiền thân của trung bì đầu. Các tế bào tiếp theo cuộn vào trên môi lưng của phôi được gọi là các tế bào trung bì dây sống. Khi các tế bào đi vào bên trong phôi, xoang phôi sẽ hẹp dần và dịch chuyển sang vị trí đối diện với môi lưng. Do sự chuyển động của các tế bào nội bì và trung bì bên trong, các tế bào ngoại bì sẽ lan phủ và bao lấy toàn bộ phôi.
  15. 5. SỰ HÌNH THÀNH PHÔI THẦN KINH
  16. Hình thành phôi thần kinh sơ cấp, các tế bào bao ống thần kinh sẽ quanh điểu khiển các tế bào của tấm thần kinh tăng sinh,    A                           B cuộn lại thành một ống rỗng. Hình thành phôi thần Hình 9. Sự hình thành phôi thần kinh     A – Sơ cấp.             B – Thứ cấp kinh thứ cấp, ống thần kinh được thành lập từ một tế bào đặc, sau đó hình thành một ống rỗng bên trong.
  17. • Sự hình thành phôi thần kinh thơ cấp. Sự hình thành phôi thần kinh s ứ cấp Ngoự ihbào thành phôi thầược chiaứ cấp ba nhóm oế bào: bó S ạ ình nguyên thủy đn kinh th thành do sự tạ t thành (1)Ttế y và sau đóống ự rỗng bênstrongobó này tạo thành ống ủ bào trong là s thần kinh ẽ tạ thành não bộ và tủy thầ sống,n kinh. (2)Tế ch, snằthành lập phôi biểu bì củthứ cấp thường thấy Ở ế bào ự m ở bên ngoài thần kinh a da (3)Ttrong ống a mào thầcủkinh, đượsốtạothắt lưng và đuôi. ế bào củ thần kinh n a các đốt c ng thành trong vùng giCả ống trườn kinh pvà ềuểđược sau đó diựcưếp nối của ữa hai thầ ng hợ đ bi u bì, xem là s ti đến những nơi khác. Chúng tạoị. các tế bào thần kinh ngoại biên, quá trình tạo phôi v ra thần kinh đệm, các tế bào sắc tố của da và nhiều loại tế bào khác.
  18. Ở ếch, thay vì cuộn vào bên trong phôi, các tế bào của môi lưng tăng trưởng về phía bụng. Vùng đang tăng trưởng ở đỉnh môi được gọi là khớp thần kinh dây sống có chứa các tiền tố cho phần sau cùng của tấm thần kinh và phần sau của dây sống. Sự tăng trưởng của vùng này sẽ làm biến đổi phôi vị từ hình cầu có đường kính khoảng 1,2 mm thành dạng nòng nọc dài khoảng 9 mm. Các tế Hbào10. Sự thành lậệng phôintkinhthànhấp ng ch ần ình lót trong mi p phôi thầ ạo thứ c ốở ế th Nam Phi kinh ruột. Phần ở đầu gần hợp nhất với hậu môn trong khi phần ở đầu xa trở thành xoang của ống thần kinh.
  19. Sự phát triển của giác quan Cơ quan cảm giác chính của đầu phát triển từ sự tương tác giữa ống thần kinh với một loạt biểu bì gọi là tấm ngoại bì sọ. Phần phía trước của tấm ngoại bì sọ là hai tấm khứu giác sẽ tạo thành các hạch của dây thần kinh khứu giác. Tương tự, tấm thính giác lõm vào tạo thành mê lộ của tai trong.
  20. 6. SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ngoại bì => Não bộ, tủy sống, TKTV, sọ, sắc tố, da, vẩy tấm Nội bì => lớp màng lót bên trong ống tiêu hóa và ống hô hấp cùng các cơ quan phụ. Trung bì => tất cả các cơ quan nằm giữa lớp ngoại bì và nội bì. Hình 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2