intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM

Chia sẻ: Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

117
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: thực trạng chất lượng sản phẩm áo phông tại tổng công ty may việt nam', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM

  1.   ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Ts Trương Đoàn Th ể Sinh viên thực hiện : Chu Thị Lan
  2. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng LỜI NÓI ĐẦU Quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh và bao trùm lên tất cả là các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, môi trườ ng. Thị trườ ng may mặc đang xâm nhập vào từng ngõ ngách c ủa từng hoạt động kinh tế xã hội. Nó mang đế n tính cách của một cá nhân trong xã hội phát triể n mạnh, xoá đi ranh giới giàu nghèo và ranh giới địa lý giữa con ngườ i ở các quốc gia. Thị trườ ng may mặc của thế giới có tốc độ tăng trưở ng khá nhanh nhưng chủ yếu tăng trưở ng ở các nước như Trung Quốc và ấn độ. Còn ở nước ta chưa được tốc độ tăng nhanh như vậy, tuy tốc độ có tăng nhưng chưa cao. Ngườ i ta còn dự báo ngành may trong tương lai sẽ có tốc độ nhanh hơn trong tương lai. Những nhân tố trên mang lại thời cơ và thách thức cho ngành dệt may Việt Nam. Thời cơ đó là nhu cầu về hàng dệt may và đặc biệt là sản phẩm mặt hàng áo phông trên thế giới ngày càng gia tăng. Ngườ i Việt Nam với những tính cách thông minh cần cù chịu khó, nguồn nguyên liệu và sức lao động rẻ hơn nhiều so với các nước phát triển đó c ũng là thế mạnh c ủa ngành dệt may Việt Nam. Điều này tạo cho sản phẩm áo phông Việt Nam sẽ có lợi thế hơ n hẳn về giá. Tuy nhiên ta cần xem xét để phát triển ngành dệt để không phả i nhập khẩu cho ngành may chúng ta sẽ tiếp tục hạ giá cả sản phẩm hơn nữa, và có thể tạo công ăn việc làm cho nhiều ngườ i lao động trong ngành dệt giả i quyết số lao động thất nghiệp ở nước ta. Nhưng còn về mặt chất lượ ng sản phẩ m c ủa hàng dệt may thì sao ? Chất lượng hàng dệt may c ủa chúng ta vẫ n chưa được đánh giá cao, còn thấp hơn nhiều so với các nước phát triển. Còn về giá cả vẫn cao hơn Trung Quốc và ấn Độ. Như vậy để mặt hàng dệt may của chúng ta có thể cạnh tranh với các nướ c khác trên thế giới thì chúng ta chỉ có một con đườ ng duy nhất là liên tục nâng cao chất lượ ng hàng dệt may và hạ giá thành sản phẩ m c ủa mặt hàng này. Trong thời gian qua mặt hàng áo phông của Tổng công ty may Việt Nam vẫn chưa được phong phú về chủng loại và màu sắc, chất lượ ng áo phông còn chưa cao. Nhận thức được tầm quan trọng c ủa việc nâng cao chất lượ ng sản phẩm mặt hàng áo phông nói riêng c ũng như hàng dệt may nói chung và hàng dệt may là thế mạnh xuất khẩu c ủa Việt Nam nên em đã chọn đề tài này để đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượ ng sản SVTH: Chu ThÞ Lan
  3. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng phẩ m mặt hàng áo phông nói riêng c ũng như hàng dệt may nói chung tại Tổng công ty may Việt Nam. Mục đích nghiên cứu c ủa đề tài : · Làm rõ những vấn đề chung tại Tổng công ty may Việt Nam · Đề xuất một ssố giải pháp nhằ m nâng cao chất lượ ng sản phẩm này Phạm vi nghiên cứu của đ ề tài : · Nghiên cứu khảo sát tình hình chất lượ ng sản phẩm áo phông tại Tổng công ty may Việt Nam Nội dung nghiên cứu c ủa đề tài bao gồm ba phần : · Chương I : Những vấn đề lý luận nói chung về chất lượ ng và chất lượ ng sản phẩm áo phông tại Tổng công ty may Việt Nam. · Chương II : Thực trạng chất lượ ng sản phẩ m áo phông tại Tổng công ty may Việt Nam. · Chương III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượ ng sản phẩm áo phông để xuất khẩu vào thị trường M ỹ. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướ ng dẫn Tiến s ĩ Trương Đoàn Thể cùng các thầy cô giáo đã dạy môn chuyên ngành Quản trị chất lượ ng để em có thể hoàn thành tốt đề án môn học với đề tài này. SVTH: Chu ThÞ Lan
  4. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯ ỢNG VÀCHẤT LƯ ỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM I . CÁC QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Các quan niệm về chất lượng sản phẩm và chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 1.1 . Các quan điểm về chất lượng sản phẩm . . Theo quan niệm cổ điển : Chất lượ ng sản phẩ m là tổng hợp những đặc tính bên trong c ủa sản phẩ m là tổng hợp có thể đo được hoặc so sánh được nó được phản ánh giá trị sử dụng và tính năng của sản phẩ m đó đáp ứng những yêu cầu qui định trước cho nó trong những điều kiện xác định về kinh tế xã hội . Theo quan niệm hiện đ ại : * Philip Crosby : chất lượ ng là sự tuân thủ các yêu cầu. Theo quan điểm này thì các nhà thiết kế phải đưa ra được yêu cầu đối với sản phẩ m và những ngườ i công nhân sản xuất phải tuân thủ những yêu cầu này . Chức năng c ủa chất lượ ng ở đây là chức năng thanh tra , kiểm tra xem những yêu cầu đưa ra đã được tuân thủ một cách chăt chẽ hay chưa. * Joseph juran : chất lượ ng là phù hợp với mục đích . Định nghĩa này c ủa juran đã đề cập tới nhu cầu c ủa khách hàng về sản phẩ m mà doanh nghiệp định cung cấp . Chức năng c ủa chất lượ ng ở đây không phải chỉ là chưc năng thanh tra , kiểm tra mà còn là một bộ phận c ủa công tác quản lý của tất cả các chức năng trong tổ chức . * Deming và Ishikawa : Chất lượ ng là một quá trình chứ không phải là một cái đích . Theo định nghĩa này thì chất lượ ng là một trạng thái liên quan tới sản phẩ m, dịch vụ, con ngườ i , quá trình đáp ứng hoặc vượt qua kì vọng c ủa khách hàng . vì vậy nó đòi hỏi các tổ chức phải liên tục cải tiến chất lượ ng . * Chất lượ ng là lợi thế cạnh tranh c ủa chúng ta : Định nghĩa này cho rằng yếu tố chất lượ ng là yếu tố quan trọng nhất đem lại thành công cho một tổ chức một lợi thế cho một tổ chức so với các đối thủ cạnh tranh khác và nó c ũng thể hiện sức mạnh cạnh tranh c ủa một tổ chức trên thi trườ ng . * Chất lượ ng là sự thoả mãn c ủa khách hàng : Định nghĩa này cho chúng ta thấy một sản phẩ m được sản xuất ra có chất lượ ng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sự đánh giá của khách hàng . Nếu sản phẩm đó làm khách hàng thoả mãn và vượt trên s ự mong đợ i c ủa họ thì sản phẩ m đó có chất lượ ng cao ,còn những sản phẩm không làm cho khách hàng hài lòng thì những sản phẩm đó không có chất lượ ng . SVTH: Chu ThÞ Lan
  5. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng *ISO 9000:2000: Chất lượ ng là mức độ c ủa một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu . Các đặc tính bao gồm: vật lý, cả m quan ,hành vi, thời gian, ergonomic, chức năng và các đặc tính này phải đáp ứng được các yêu cầu xác định, ngầ m hiểu chung hay bắt buộc . Trong số các định nghĩa trên về chất lượ ng thì định nghiã theo ISO9000:2000 là định nghĩa tổng quát và được hầu hết các quốc gia trên thế giới thừa nhận . 1.2. Hệ thống các nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm . a. Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh được. Là chỉ tiêu có thể tính toán được dựa trên cơ sở các số liệu điều tra ,thu thập từ hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa công ty . Nhó m chỉ tiêu chất lượ ng nay bao gồm : + Chỉ tiêu tỷ lệ sản phẩm sai hỏng : chi tiêu này dùng để đánh giá tình hình chất lượ ng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh . - Dùng thước đo hiện vật để tính toán : Sè l­îng s¶ n phÈm háng Tû lÖ sai háng = x100% Tæng sè l­îng s¶ n phÈm Dùng thước đo giá trị để tính: Chi phí về sản phẩ m hỏng Tỷ lệ sai hỏng = x100% Tổng chi phí toàn bộ sản phẩ m hàng hoá + Độ lệch chuẩn và tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượ ng: å (X ) n 2 -X i Độ lệch chuẩn = i =1 n -1 Trong đó: X : là chất lượ ng sản phẩ m tiêu chuẩn (lấy làm mẫu để so sánh ). Xi: là chất lượ ng sản phẩm đem ra so sánh. n: là số lượ ng sản phẩm đem ra so sánh. Số sản phẩm đạt chất lượ ng Tỉ lệ sản phẩm đạt chất lượ ng= x 100% Tổng số sản phẩm được kiể m tra + Chỉ tiêu hệ số phẩ m cấp bình quân: chỉ tiêu này ding để phân tích thứ hạng c ủa chất lượ ng sản phẩ m. H= å (Q i xP i ) å (Q xP 1 ) i SVTH: Chu ThÞ Lan
  6. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng Trong đó: H : hệ số phẩm cấp bình quân Qi : số lượ ng sản phẩm loại i Pi : đơn giá sản phẩ m loại i P1 : đơn giá sản phẩm loại 1 b. nhóm chỉ tiêu không thể so sánh được . - Độ bền (tuổi thọ sản phẩm ) là thời gian sử dụng sản phẩ m cho đế n khi sản phẩ m đó hư hỏng hoàn toàn , nó được tính bằng thời gian s ử dụng trung bình . - Độ tin cậy c ủa sản phẩ m là thời gian sử dụng trong điều kiện bình thườ ng vẫn giữ nguyên được đặc tính c ủa nó , các chỉ tiêu phản ánh bao gồm : xác suất sử dụng không hỏng ,cườ ng độ xảy ra khi hỏng , khối lượ ng công việc trung bình đế n khi hỏng . 2. Đặc điểm chất lượng sản phẩm - Chất lượ ng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu . Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà không đáp ứng được nhu cầu , không được thị trườ ng chấp nhận thì bị coi là chất lượ ng kém , cho dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩ m đó có thể rất hiện đạ i . - Do chất lượ ng được do bởi sự thoả mãn nhu cầu . Mà nhu cầu thì lạ i luôn biến đổi nên chất lượ ng c ũng phải luôn biến đổi theo thời gian theo nhu cầu c ủa khách hàng , theo thời gian và không gian trong mỗi điều kiện s ử dụng . Vì vậy , phải định kỳ xem xét lại các yêu cầu chất lượ ng . - Khi đánh giá chất lượ ng của một đối tượ ng , ta phải xét và chỉ xét tới mọi đặc tính c ủa đối tượ ng có liên quan tới sự thoả mãn những nhu cầu c ụ thể. Trong tình huống hợp đồng hay đã được định chế thì thườ ng các nhu cầ u đã qui định trong các tình huống khác , các nhu cầu tiềm ẩn cần được tìm ra và xác định . - Chất lượ ng không phải chỉ là thuộc tính c ủa sản phẩ m ,hàng hoá mà ta vẫn hiểu hàng ngày. chất lượ ng có thể áp dụng cho mọi thực thể ,đo có thể là sản phẩm, một hoạt động, một quá trình, một doanh nghiệp hay môt con ngườ i. - Cần phân biệt giữa chất lượ ng và cấp chất lượ ng . Cấp chất lượ ng là phẩ m cấp hay thứ hạng định cho các đối tượ ng có cùng chức năng sử dụng nhưng khác nhau về yêu cầu chất lượ ng . 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm * Nhu cầu thị trườ ng . Nhu cầu là xuất phát điểm c ủa quá trình sản xuất kinh doanh c ủa bất k ỳ một doanh nghiệp nào. Việc sản xuất cái gì ? với khối lượ ng bao nhiêu ? sản xuất bằng công nghệ gì ? và với mức chất lượ ng như thế nào hoàn toàn do thị trườ ng quyết định . Cơ cấu ,tính chất và xu hướ ng vận động c ủa nhu cầu tác động lớn tới chất lượ ng sản phẩ m c ủa doanh nghiệp . chất lượ ng có thể đượ c SVTH: Chu ThÞ Lan
  7. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng đánh giá cao ở thị trườ ng này nhưng lại thấp ở thị trườ ng khác. Vì vậy chất lượ ng sản phẩm luôn được gắn với nhu cầu thị trườ ng. * Lực lượ ng lao động c ủa doanh nghiệp . Con ngườ i giữ vị trí quan nhất trong doanh nghiệp , quyết định tới sự thành bại và đạt được mục tiêu cuả doanh nghiệp , đăc biệt với doanh nghiệp det may can nhiêu sưc lao động chân tay và trí óc cho một sản phẩm . Tuy với trình độ tay nghề c ủa công nhân không nhất thiết phải cao lắm nhưng c ũng đòi hỏi độ khéo léo cao nhận thức rõ về qui trình công nghệ và kỹ thuật chuyên môn , kinh nghiệ m , kỹ năng thực hành c ủa ngườ i lao động với tay nghề phù hợp với công nghệ sản xuất nhưng chất lượ ng không chỉ phụ thuộc vào trình độ của lao động mà còn phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác c ủa tham gia c ủa ngườ i lao động . Do vậy muốn đả m bảo và không ngừng nâng cao chất lượ ng sản phẩm thì phải quan tâm tới đầ u tư phát triển không ngừng nâng cao cao chất lượ ng nguồn nhân lưc . Đây c ũng là nhiệ m vụ c ục kỳ quan trọng c ủa quản chất lượ ng . *Khả năng về công nghệ của doanh nghiệp . Với mỗi doanh nghiệp ,công nghệ luôn là những yếu tố quan trọng tác động nhiều nhất tới chất lượ ng sản phẩ m. Chất lượ ng sản phẩ m c ủa doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ công nghệ hiên đạ i hay không ? cơ cáu tính đồng bộ …. đặc biệt là với những doanh nghiệp có trình độ tự động hoá cao mặc dù với doanh nghiệp det may thì không cân thiết trình độ hiên đạ i hoá quá cao sẽ gây ra sự tốn kém không cần thiết nhưng c ũng cần trình độ hiện đạ i hoá ở một số khâu kỹ thuật cao sẽ nâng cao chất lượ ng và năng xuất hơn . Trình độ công nghệ c ủa doanh nghiệp không thể tách dời trình độ công nghệ trên thế giới . Do đó , doanh nghiệp muốn sản xuất sản phẩm có chất lượ ng có đủ sức cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải có các chính sách công nghệ phù hợp , cho phép ứng dụng các thành tựu khoa học c ủa thế giới đồng thời khai thác tối đa nguồn công nghệ sẵn có nhằ m tạo ra sản phẩm có chất lượ ng cao với chi phí hợp lý . *Nguyên vật liệu . Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng đặc biệt với ngành dệt may thì nó lại càng khẳng định tầm quan trọng c ủa mình hơn nữa vì trong ngành dệt may nó là yếu tố chủ yếu là m lên sản phẩm và chiế m tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm . Nó là yếu tố trực tiếp ảnh hưở ng tới chất lượ ng sản phẩm *Trình độ quản lý c ủa doanh nghiệp . Trình độ quản lý nói chung và quản lý chất lượ ng nói riêng là một nhân tố quan trọng cơ bản thúc đẩ y nhanh tốc độ cải tiến chất lượ ng sản phẩ m . Các chuyên gia chất lượ ng cho rằng trong thục tế có tới 80% các vấn đề là do quản lý gây ra. Vì vậy ngày nay nói đế n quản lý chất lượ ng ngườ i ta cho rằng đó chính là chất lượ ng quản lý . * Sự phức tạp c ủa sản phẩm . Ngoài ra các yếu tố trên ảnh hưở ng tới chất lượ ng sản phẩm còn có một yếu tố khác cũng không ké m phần quan trọng đó chính là sự phúc tạp c ủa sản SVTH: Chu ThÞ Lan
  8. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng phẩ m . Một sản phẩ m càng phức tạp thì đòi hỏi độ chính xác càng cao , và trình độ công nghệ cũng phải hiện đạ i hơn ,cũng như vậy đối với trình độ tay nghề c ủa công nhân cũng phải cao hơn và thành thạo hơn . 4. Vai trò c ủa chất lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượ ng sản phẩ m đã được chú trọng từ năm 1700 trươc công nguyên. Khi đó vua sứ babykon , ông Hammurabi đã cho ra đờ i bộ luật rất nghiêm ngặt về yêu cầu chất lượ ng đối với sản phẩm xây dựng có tên là Codex Hammurabi . Theo bộ luật này nếu công trình xây dựng không phù hợp với yêu cầu thì các chuyên gia xây dựng phải chịu những hình phạt rất nặng lề . Cùng với s ự phát triển mạnh mẽ c ủa khoa học-kỹ thuật -công nghệ trong nền công nghiệp hiện đạ i và những quan niệm mới về chất lượ ng , những yêu cầu về chất lượ ng đã trở lên đồng bộ và đầ y đủ hơn . Đặc biệt vớ i xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế và sự hình thành các khu vực kinh tế trên thế giới đã đặt doanh nghiệp trước sức ép lớn c ủa thị trườ ng . Mục đích cuối cùng c ủa doanh nghiệp khi tham gia vào thị trườ ng là lợ i nhuận, lợi nhuận là động lực thúc đẩ y các nhà doanh nghiệp bỏ vốn ra để kinh doanh . Nhưng để có được lợi nhuận cao , trước đây các doanh nghiệp dùng các công c ụ sản lượ ng , giá cả để cạnh tranh nhưng tới nay điều đó không còn phù hợp nữa mà thứ để cạnh tranh phù hợp giờ là chất lượ ng sản phẩm . Đố i với doanh nghiệp , chất lượ ng cao sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh , đẳ m bảo an toàn cho ngườ i sử dụng khi sử dụng sản phẩm , tăng khả năng tiêu thụ sản phẩ m trên cơ sở đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp . Còn đối với nền kinh tế quốc dân , chất lượ ng sản phẩ m tốt , đặc biệt đối với những sản phẩ m xuất khẩu , sẽ làm tăng uy tín c ủa nước đó trên thị trườ ng quốc tế . Việc Việt Nam gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và trong tương lai sẽ hình thành khu vực mậu dịch tự do (FTA) bao gồm các nước ASEAN và Trung Quốc – một thị trường to lớn gần 2 tỷ dân – sẽ đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước những cơ hội kinh doanh mới cùng với những thách thức to lớn từ thị trườ ng trong nước và khu vực . Khi đó hàng rào thuế quan không còn là yếu tố ngăn cản s ự thâm nhập vào thị trườ ng Việt Nam c ủa các doanh nghiệp trong khối mà chỉ còn lại một hàng rào duy nhất đó là chất lượ ng . Điều này buộc các doanh nghiệp Việt Nam từ bây giờ phải tìm mọi cách để nâng cao chất lượ ng , tạo dựng uy tín và thương hiệu sản phẩ m trong lòng ngườ i tiêu dùng . Nâng cao chất lượ ng sản phẩ m có tầm quan trọng sống còn đối với các doanh nghiệp . chất lượ ng , giá cả và thời gian giao hàng là một trong ba yế u tố quan trọng nhất quyết định đế n khả năng cạnh tranh c ủa doanh nghiệp . Trong điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế quốc tế như hiện nay doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tìm được thế mạnh cạnh tranh c ủa mình . chất lượ ng sản phẩm là một trong những chiến lược cạnh tranh cơ bản nhất SVTH: Chu ThÞ Lan
  9. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng của rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới hiện nay. Nhờ chất lượ ng cao làm tăng uy tín c ủa doanh nghiệp , giữ được khách hàng c ũ và thu hút khách hàng mới mở rông thị trườ ng , tạo ra công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngườ i lao động . Nâng cao chất lượ ng sản phẩ m sẽ làm tăng năng suất lao động c ủa doanh nghiệp nhờ sản phẩm lam ra có giá trị lớn hơn , bảo vệ môi trườ ng , và đả m bảo an toàn khi sử dụng , nâng cao hiệu quả c ủa hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó tạo cơ sở cho sự phát triển lâu dài và bền vững c ủa doanh nghiệp . Đứng trên giác độ nền kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượ ng sản phẩ m sẽ là m tăng năng suất lao động xã hội, chất lượ ng sản phẩm tăng sẽ dẫn đế n tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế xã hội trên một đơn vị chi phí đầ u vào, tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trườ ng. Vì vậy, nâng cao chất lượ ng không chỉ là vấn đề c ủa doanh nghiệp mà còn là chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội c ủa đất nước. 5. M ột số yêu cầu đối với việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Thứ nhất, Nâng cao chất lượ ng sản phẩm là để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngườ i sử dụng. Đây là yêu cầu đầ u tiên và là quan trọng nhất. Nhu cầu của ngườ i tiêu dùng luôn biến động theo xu hướ ng tăng lên vì vậy nâng cao chất lượ ng sản phẩm c ũng phải tuân theo xu hướ ng này. Thứ hai, Nâng cao chất lượ ng phải đi đôi với giảm chi phí. Xu hướ ng của ngườ i tiêu dùng là muốn có những sản phẩm có chất lượ ng cao hơ n nhưng với giá thấp hơn. Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp khi nâng cao chất lượ ng sản phẩ m là không được làm chi phí tăng lên một cách đội biến mà phải luôn tìm cách giả m thiểu những chi phí không phù hợp. Thứ ba, Nâng cao chất lượ ng cần gắn với nâng cao trách nhiệ m với xã hội. Nâng cao chất lượ ng phải đồng thời giảm được ô nhiễ m môi trườ ng, các chất thải trong quá trình sản xuất phải được xử lý trước khi thải ra môi trườ ng bên ngoài và sản phẩm phải đả m bảo không gây ô nhiễm môi trườ ng khi sử dụng. Mặt khác, nâng cao chất lượ ng phải đi đôi với đả m bảo an toàn lao động cho ngườ i lao động, thời gian làm thêm giờ phải tuân theo luật định c ủa quốc gia và quốc tế , phải phù hợp với khả năng c ủa ngườ i lao động , lực lượ ng lao động phải trong độ tuổi lao động. Một sản phẩm dù có chất lượ ng cao đế n đâu nhưng no được sản xuất trong điều kiện không an toàn vời ngườ i lao động , gây ô nhiễm môi trườ ng cũng không được thị trườ ng chấp nhận , đặc biệt với các thị trườ ng khó tính như M ỹ- Eu-Nhật bản . Đây là tiêu chuẩn bắt buộc trong tiêu chuẩn trách nhiệ m xã hội SA8000. II. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY VÀ CHẤT LƯỢNG ÁO PHÔNG . 1. M ột số khái niệm có liên quan SVTH: Chu ThÞ Lan
  10. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng - Chất lượ ng của ngành dệt( hay chất lượ ng của chất vải ) Đó là chất lượ ng sản phẩm đầ u ra c ủa ngành dẹt nó cũng co liên quan trực tiếp tới chất lượ ng sản phẩm c ủa ngành may vì đó là nguyên vật liệu chính cấu tạo lên sản phẩm c ủa ngành may đặc biệt với chất lượ ng mặt hàng áo phông thì điều này càng trở lên quan trọng hơn bởi vì khi ta mặc một chiếc áo ta sẽ cảm nhận được ngay chất lượng chất vải c ủa chiếc áo đó đặc biệt là áo phông một loại áo được là m từ chất liệu rất mền nên ngườ i ta có thể cả m nhận được ngay vì vậy chất lượ ng áo phông phụ thuộc khá nhiều yếu tố này . - Chất liệu chỉ may chất lượ ng áo phông hay sản phẩm dệt may nói chung thì một yếu tố không ké m phần quan trọng đó là chất liệu c ủa chỉ may vì xã hội càng hiện đạ i và càng văn minh thì trình độ chuyên mô n hoá càng cao do đó ngườ i ta sẽ rất ngại khi phải khâu một chiếc áo b ị tuột chỉ dù đó là một chiếc áo tốt đi nũa thì rất có thể nó sẽ bị bỏ đi vì vậy ta có thể thấy được tầm quan trọng c ủa yếu tố nay dù nhỏ nhưng không thể bỏ qua được tuy nó không phải nguyên liệu chính cấu thành lên chiếc áo nhưng c ũng là nguyên vật liệu để may áo. - Kỹ thuật thiết kế áo phông là việc thiết lập thời gian ra đờ i của một sản phẩ m áo phông mới với những yếu tố nào để thu được một sản phẩ m áo phông mới mang lại doanh thu và lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp. Nó gồm ba yếu tố chủ chốt là: phương pháp công nghệ và thủ tục. - Quá trình sản xuất áo phông tập hợp các hoạt động, phương pháp, thực hành, biến đổi mà con ngườ i làm để phát triển và duy trì các sản phẩm đó và nhiều sản phẩ m kết hợp như: các kế hoạch dự án, tài liệu thiết kế, mã nguồn các tài liệu kiểm tra,sự so sánh sản phẩm thiết kế và đơn đặt hàng... - Năng lực quá trình áo phông miêu tả phạm vi kết quả mong đợ i có thẻ đạt được do tuân thủ một quá trinh sản xuất khép kín. Năng lực của quá trình sản xuất áo phông là thị phần của sản phẩ m mới tung ra ngoài thị trườ ng và các kế hoạch phát triển c ủa một doanh nghiệp dệt may. Ngoài ra còn có sự đáp ứng nhanh chóng về tiến độ thời gian theo hợp đồng hoàn thành nhanh hay chậm c ũng phụ thuộc vào năng lực của doanh nghiệp. 2. Đặc điểm chất lượng áo phông và các yếu tố nguyên vật liệu có liên quan ảnh hưởng tới chất lượng áo phông. 2.1 Đặc điểm của mặt hàng áo phông . *. Thứ nhất về thiết kế mẫu . Một sản phẩm dệt may bất kỳ thì đầ u tiên là thiết kế và sử lý mẫu . Đâ y là một khâu c ực kỳ quan trọng đòi hỏi độ sáng tạo cao và hàm lượ ng chất sá m chứa trong khâu này c ũng rất nhiều có thể với mẫu khác nhau nó có giá tr ị khác nhau nhưng với tính toán từ trước tới nay thì có những mẫu thiết kế lên tới hàng ngàn USD đây chỉ là thống kê đượ c với mặt hàng áo phông c ũng vậy những mẫu thiết kế đẹp và hợp lý luôn là vấn đề được quan tâm đối vớ i những nhà sản xuất . SVTH: Chu ThÞ Lan
  11. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng *. Thứ hai là thực hiện hoàn thành sản phẩ m Đó chính là quá trình thực hiện sản xuất sản phẩm áo phông . Đầu tiên ngườ i ta mang vải cắt theo mẫu và lắp ráp thành một chiếc áo hoàn chỉnh những công việc này sẽ được đả m nhiệm bởi các công nhân trong xưở ng sản xuất . *. Thứ ba vai trò c ủa các nhà quản lý. Đối với sản phẩm này thì c ũng như các sản phẩ m khác thì yếu tố nà y cũng là một yếu tố quan trong để nâng cao chất lượ ng sản phẩ m áo phông. Các nhà quản lý sẽ đua ra các quyết định sẽ cho sản xuất những sản phẩ m nào và nhập khẩu những dây chuyền sản xuất nào điều này sẽ ảnh hưở ng trực tiếp tới chất lượ ng c ủa sản phẩ m mặt hàng này. *. Mẫu mã c ủa thiết kế luôn thay đổi theo nhu cầu c ủa khách hàng vì vậy sự đánh giá mức độ chất lượ ng sản phẩm áo phông c ũng thay đổi ,doanh nghiệp phải luôn làm mới mẫu thiết kế sao cho nó phù hợp với thực tế . *. Yếu tố công nghệ c ũng ảnh hưở ng tới chất lượ ng c ủa sản phẩ m khi công nghệ thay đổi thì doanh nghiệp c ũng phải thay đổi công nghệ sao cho phù hợp với thời đạ i để nâng cao chất lượ ng c ủa sản phẩm này . *. Dễ nhân bản và dễ bị ăn cắp bản quyền sở hữu đối với sản phẩm mới. Do yếu tố c ủa sản phẩm áo phông là một sản phẩm theo mốt vì vậy các sản phẩm này phải thườ ng ra đúng khoảng thời gian và phù hợp với ngườ i tiêu dùng. Bởi vậy mà các sản phẩm này dễ bị nhái mốt ăn cắp mẫu mốt bởi các doanh nghiệp tư nhân nhỏ khác. *. Chu kỳ sống c ủa sản phẩm ngắn. Chính vì lý do theo mốt theo thời gian mà chu kỳ c ủa sản phẩm áo phông thườ ng ngắn không dài, do đó cần phải đầ u tư cho phát triển nhiều hơn chú trọng vào thay đổi mẫu mốt cho phù hợp vớ i nhu cầu thị trườ ng về loại sản phẩm hay mặt hàng này. *. Tích hợp bởi nhiều yếu tố : Từ các đặc điểm c ủa sản phẩm áo phông chúng ta có thể thấy được sự tích hợp c ủa nhiều yếu tố trê lại thì chúng ta có thể thấy rõ được đặc điể m c ủa sản phẩ m này để có thể nghiên c ứu rõ quá trình cải tiến chất lượ ng c ũng như các biện pháp khả thi hơn để áp dụng cho việc nâng cao chất lượ ng c ủa sản phẩ m náy một cách hiệu quả nhất. 2.2. Đặc điểm chất lượng của mặt hàng áo phông. * Chất lượ ng áo phông thay đổi theo thời gian sử dụng : Những thời kỳ trước đây thì quá trình sản xuất áo phông là thủ công nay được thay thế bằng máy móc và đây chuyền công nghệ thì vẫn được chấp nhận ngay và lúc đầ u khách hàng chưa đòi hỏi cao về chất lượ ng c ủa chất vả i nguyên vật liệu là m áo phông vì họ nghĩ là như hiện tại là khá thoả mãn song sau nay nhu cầu luôn thay đổi và đòi hỏi áo phông cần có chất lượ ng cao hơn như chất liệu vải mẫu mã hay mầu sắc vv... Cũng chính do yêu cầu về hợp mốt mà các sản phẩm áo phông luôn thay đổi theo thời gian sử dụng một chu kỳ sống của sản phẩm áo phông chỉ SVTH: Chu ThÞ Lan
  12. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng trong thời gian khá ngắn không dài lắm như có thể chỉ hơn một nă m hoặc tới gần hai năm là nhiều. *Chất lượ ng sản phẩm áo phông thụ thuộc rất lớn vào công nhân sản xuất trực tiếp ra sản phẩm này. Chất lượ ng sản phẩ m áo phông không chỉ phụ thuộc nhiều vào nhà thiết kế mà còn phụ thuộc nhiều vào những ngườ i công nhân trực tiếp sản xuất các mặt hàng này một số thực tế đã chứng minh điều này cho thấy khi một mẫu thiết kế đẹp nhưng may chật hoạc rộng thì sản phẩm đó sẽ khó đượ c khách hàng chấp nhận hoạc nhiều nỗi khác mà không thẻ kể hết ra ở đây. Vì vậy ở đây cần sự phối hợp chặt chẽ từ nhà thiết kế mẫu tới các nhân viên thực hiện mẫu đó để có được một sản phẩm có chất lượ ng cao. *Công nghệ mới thay đổi. Khi một công nghệ mới thay đổi có thể làm cho các sản phẩ m này có chất lượ ng cao hơn hay năng suet cao hơn vì vậy khi có sự thay đổi về công nghệ thì các nhà quản lý cần có quyết định xem có nên thay đổi công nghệ ngay hay không để nâng cao chất lượ ng của sản phẩm. *Tích hợp nhiều yếu tố lại ta có: Nhìn các nguyên nhân rõ hơn và có thể nêu ra một số biện pháp khác phục đó phải là sự liên kết chặt chẽ c ủa tất cả các cán bộ trong công ty để thực hiện một dự án thành công. Những lý do khác nằ m trong chính quá trình thực hiện dự án ví dụ như trong nhiều trườ ng hợp sản xuất , sản xuất theo kế hoạch thì ít mà theo ý tưở ng bất chit thì nhiều vì vậy quản lý dự án về sản phẩm mới thì khó và quả n lý dự án về sản phẩm áo phông mới thườ ng không đạt yêu cầu. Những yêu cầu c ủa sản phẩ m áo phông thường khó để đưa ra một cách thoả đáng. Khi những yêu cầu được ghi nhận dướ i hình thức ý tưở ng hay khái niệ m thì các định nghĩa trong đó lại không được rõ ràng, gây nhầm lẫn hoặc mâu thuẫn với nhau. Tóm lại, chất lượ ng sản phẩm áo phông là kết quả lỗ lực c ủa một loạt các quá trình có liên quan chặt chẽ với nhau từ khâu bắt đầ u đế n khâu kết thúc. 2.3. các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm áo phông. * Nhu cầu thị trườ ng : Cũng như các sản phẩm khác, áo phông được sản xuất ra là để cung cấp cho ngườ i sử dụng thông qua thị trườ ng. Nhu cầu thị trườ ng sẽ là yếu tố quyết định tới các mức chất lượ ng mà một chiếc áo phông cần phải có. Thông qua thị trườ ng các nhà sản xuất áo phông sẽ biết được mẫu thiết kế nào mà mình định sản xuất ra cần bao gồm những yếu tố gì, với mức chất lượ ng là bao nhiêu? giá cả như thế nào? để có thể làm thoả mãn nhu cầu c ủa ngườ i sử dụng. * Nhân tố thời gian : Bởi những đặc điể m dễ sản xuất, dễ thiết kế những mẫu tương tự nhau, các mẫu thiết kế luôn luôn thay đổi đa dạng phong phú. Nên có thể một mẫ u SVTH: Chu ThÞ Lan
  13. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng thiết kế vừa ra đờ i nếu không phù hợp sẽ bị lỗi thời ngay tức thì. Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh mặt hàng áo phông phải chớp thời cơ không chỉ là ý tưở ng mà cả thời cơ đưa sản phẩm ra ngoài thị trườ ng. Do đó nhân tố thời gian là nhân tố quan trọng ảnh hưở ng tới chất lượ ng sản phẩm áo phông * Nhân tố chi phí : Để yếu tố chi phí cho một sản phẩm áo phông ( chi phí thiết kế) là tương đối khó khăn vì mẫu thiết kế là một sản phẩ m thuần tuý chứa đựng nhiều chất xá m. trong quá trình sản xuất áo phông thườ ng phát sinh chi phí nên có sự chênh lệch tương đối giữa chi phí dự kiến và chi phí thực tế. Sự chênh lệch này nguyên nhân là do một phần ngườ i ta thườ ng sản xuất theo ý tưở ng chợt đế n chứ không theo mẫu thiết kế nên chi phí thực tế khác so vớ i chi phí dự kiến, nếu sản xuất theo mẫu thiết kế chiếm phần nhỏ . Hơn so với tiến độ thì cơ hội cạnh tranh trên thị trườ ng giả m do nhân tố thời gian và chất lượ ng sản phẩm c ũng bị giả m do ra đờ i muộn. Hầu như mọi ngườ i đề u biết sự ước tính chi phí cho sản phẩm này tươnbg đối khó do vậy họ thườ ng tính toán sau khi sản xuất xong. Tuy nhiê n điều này sẽ hạn chế khả năng cạnh tranh c ủa doanh nghiệp do đó họ dùng các đơn vị đo như Man-day( ngày công ),Man-month( tháng công) và Line of code (dòng lệnh). * Nhân tố con ngườ i Khi đi vào xem xét quá trình sản xuất áo phông và thực tế quá trình đưa sản phẩ m áo phông ra thị trườ ng có một số vấn đề liên quan tới kỹ năng trình độ chuyên môn c ủa cán bộ công nhân viên : Các lỗi thườ ng được phát hiện muộn cho tới khi khách hàng thử sản phẩ m khi họ mua sau đó các sai sót mới được sửa chữa điều này gây ra sự tốn kém cho doanh nghiệp. Chất lượ ng với tư cách là một mục tiêu thườ ng ít được quan tâm bởi các nhân viên sản xuất trong doanh nghiệp mà họ lại là những ngườ i quyết định nên chất lượ ng sản phẩm c ủa doanh nghiệp do vậy những ngườ i quản lý cần đưa ra các biện pháp để tuyên truyền tới các nhân viên để họ hiểu và phát huy trách nhiệ m c ủa mình trong việc nâng cao chất lượ ng sản phẩ m c ủa doanh nghiệp. Các vấn đề trên đây giúp chúng ta nhận biết được việc lập kế hoạch và sản xuất một sản phẩm áo phông phải có tính hệ thống và được thực hiện một cách nghiem túc bởi các thợ may lành nghề. Muốn vậy mọi thành viên phải nhận thức được tầm quan trọng c ủa hệ thống chất lượ ng. * Nhân tố quản lý : Vai trò quản lý ở đây được thể hiện rất nhiều qua các nội dung sau : Thứ nhất cần tuyên truyền cho các công nhân viên tích c ực tham gia vào các dự án trong các mục tiêu phát triển và đa dạng hoá sản phẩm áo phông trước những thay đổi c ủa nhu cầu thị trườ ng thì về công nghệ phả i được thay đổi một cách liên tục , điều này dẫn đế n độ rủi ro khá cao nên vai SVTH: Chu ThÞ Lan
  14. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng trò c ủa nhà quản lý càng được khẳng định vị trí quan trọng c ủa mình. Vì vậ y nói đế n chất lượ ng là nói đế n chất lượ ng c ủa hoạt động quản lý. Hoạt động quản lý tác động đế n chất lượ ng sản phẩm áo phông ở các khâu : thông qua mẫu thiết kế, lập kế hoạch sản xuất, kiểm tra, kiểm soát, xem xét để tìm kiế m lỗi, xác định phương pháp khắc phục, sửa chữa phù hợp và cung cấp những thông tin chắc chắn đả m bảo dược sự ổn dịnh về chất lượ ng của sản phẩm và uy tín trên thị trườ ng c ủa doanh nghiệp sẽ được nâng cao. 3. Vai trò c ủa chất lượng áo phông trong các quá trình sản xuất áo phông 3.1. Vai trò của chất lượng áo phông . Giống như tất cả những sản phẩ m ,trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩ m áo phông muốn đả m bảo năng suất cao , giá thành hạ và tăng lợi nhuận các nhà sản xuất không còn con đườ ng lần khác là dành mọi ưu tiên cho mục tiê u hàng đầ u là chất lượ ng. Nâng cao chất lượ ng sản phẩ m là con đườ ng kinh tế nhất, đồng thời c ũng chính là một trong những chiến lược quan trọng , đả m bảo sự phát triển chắc chắn nhất của doanh nghiệp . Chất lượ ng là chiếc chìa khoá vàng đem lại phồn vinh cho các doanh nghiệp, các quốc gia thông qua việc chiếm lĩnh thị trườ ng , phát triển kinh tế . Ở Việt Nam trong những năm gần đây trong bước tiếp cận với nền kinh tế thị trườ ng có sự quản lý c ủa nhà nước , chúng ta ngày càng nhận rõ tầ m quan trọng c ủa những vấn đề liên quan đế n chất lượ ng .Đặc biệt , sản phẩ m áo phông là một sản phẩm mà các doanh nghiệp Việt Nam còn nhập khẩu nguồn nguyên liệu chính để sản xuất loại sản phẩm này , chưa có nhiều uy tín trê n thị trườ ng thế giới , chúng ta cần nâng cao chất lượ ng sản phẩ m này để khẳng định tầ m quan trọng trên thị trườ ng thế giới và để chiếm lĩnh thị trườ ng vớ i mặt hàng này . Ngày nay, sản phẩm áo phông đã trở thành một sản phẩ m rất gần gũi với ngườ i tiêu dùng và nó không thể thiếu trong tất cả các lĩnh vực c ủa cuộc sống, văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội. Nó có ảnh hưở ng lớn tới rất nhiều lĩnh vực ví dụ như có thể sản phẩm này sẽ làm cho ngườ i ta tự tin hơn để hoàn thành tốt công việc và từ đây có thể thấy được sự ảnh hưở ng c ủa sản phẩ m này tới tất cả các lĩnh vực . 3.2 Tầm quan trọng của một qua trình sản xuất áo phông Dự án phát triển sản xuất áo phông theo thiết kế phải thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong phạ m vi thời gian và chi phí thực hiện nhất định . Bất kỳ một tổ chức nào c ũng muốn sản phẩm áo phông c ủa mình được thị trườ ng chấp nhận và đón chào , luôn được ngườ i tiêy dùng tin tưở ng lựa chọn và sử dụng . Như vậy một sản phẩ m áo phông thành công như thế nào? nhân tố để quyết định sự thành công đó là gì ? Một dự án xây dựng sản phẩm áo phông mới được chấp nhận trên thị trườ ng được coi là thành công nếu nó ra đời và chiếm được thị trườ ng một cách nhanh chóng nhất có thể vấn đề thời gian là vấn đề quan trọng vì sản phẩ m này theo thời gian khác nhau có những mẫu mốt khác nhau và theo mùa SVTH: Chu ThÞ Lan
  15. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng . Ngoài ra chúng ta không thể không kể đế n hai nhân tố nũa là chất lượ ng sản phẩ m và chi phí thấp . Nhiều dự án sản xuất sản phẩm áo phông mới đạt chất lượ ng cao và trong thời gian ngắn nhưng nếu chi phí cao thì nó vẫn chưa được coi là thành công vì chi phí thực hiện quả mức ngân quĩ cho phép , nhưng nế u thời gian thực hiện quá so với dự kiến thì c ũng không được coi la thành công . Theo số liệu thống kê và phân tích cho thấy có khoảng hơn 30% số dự án có chi phí tăng hơn so với dự kiến , còn về thời gian hoàn thành thì có tới 55% dư án hoàn thành chậm hơn dự kiến. Nguyên nhân làm cho dự án sản xuất sản phẩm áo phông mới bị thất bại là do: Thứ nhất là do: Mất khả năng quản lý nhu cầu c ủa khách hàng như là khi nhận ra nhu cầu c ủa khách hàng suất hiện nhà sản xuất có y tưở ng sản xuất ra sản phẩm mới nhưng nhu cầu đó lại thay đổi mà ta không lắm bắt kịp thì có thể sản xuất ra sản phẩm mới sẽ khó bán hay nói cách khác là thị trườ ng không chấp nhận sản phẩm đó dễ bị tồn kho nếu ta không nhạy bén. Thứ hai là do: Không quản lý được rủi do có thể rủi do về sản phẩ m mới liệu nó có được chấp nhận hay không rồi chi phí dự kiến thế nào ? doanh thu va lợi nhuận ra sao ? Thứ ba là do: Các công nghệ sản xuất kém hiệu quả gây nhiều lỗi cho sản phẩm làm cho chất lượ ng sản phẩ m áo phông mới suống cấp ... Thứ tư là do: Trình độ tay nghề khả năng sản xuất c ũng như kinh nghiệm chuyên môn c ủa công nhân viên chưa cao con thấp về nhiều mặt ví dụ như một thợ cắt theo dây chuyền nếu tay nghề không cao có thể một lúc là m hỏng rất nhiều sản phẩm cùng một lúc. Và nhiều nguyên nhân khác tuy nhiên không gặp thườ ng xuyên lắ m lên không được kể tới ở đây. Song tất cả các nguyên nhân này kết hợp với nhau tao nên các quá trính sản xuất yếu kém . Và thông thườ ng một dự án thất bại bởi vì quá trình thực hiện dự án được sắp xếp một cách chưa hợp lý. Mặt khác nguyên nhân chính làm mất khả năng điều khiển dự án bao gồm: Mục tiêu không rõ ràng, kế hoạch chưa được vạch rõ ,công nghệ chưa hiện đạ i, không có phương pháp quản lý dự án, thiếu nguồn nhân lực có khả năng và trình độ để sử dụng công nghệ mới. Trong 5 nguyên nhân này, ba nguyên nhân đầ u coi là nguyên nhân làm cho quá trình sản xuất yếu kém, hai nguyên nhân sau coi là rủi do của ban lãnh đạo. Tham số cho một dự án thành công là các quá trình thực hiện trong dự án phải ổn định. Nếu các tiêu chuẩn đạt ra cho các quá trình thực hiện trong dự án phải ổn định. Nếu các tiêu chuẩn đạt ra cho quá trình lựa chọn cẩn thận, phù hợp và được thực hiện nghiêm túc thì khả năng thành công c ủa một dự án sản xuất sản phẩm áo phông mới sẽ rất cao. Khi năng suất cao có thể giảm chi phí và tối thiểu hoá thời gian thực hiện dự án. Chất lượ ng cao và năng suất cao được coi là mục tiêu kép c ủa dự án hoàn thành sản phẩm áo phông. Mặc dù, các quá trình cần cho việc thực SVTH: Chu ThÞ Lan
  16. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng hiện các mục tiêu của dự án nhưng c ũng cần thiết cho việc thực hiện mục tiê u của tổ chức. Tất nhiên, bất kỳ một tổ chức nào c ũng muốn các dự án c ủa mình được thành công. Tuy nhiên, những mục tiêu mong muốn c ủa tổ chức vượt xa cả những mục tiêu c ủa dự án. Một dự án có năng suất và chất lượ ng cao chưa đủ mà mục tiêu c ủa tổ chức là phải dự đoán, dự báo, ước lượ ng được năng suất và chất lượ ng c ủa dự án. Đó c ũng chính là mong muốn đầ u tiên c ủa tổ chức. Nếu một tổ chức không có khả năng dự đoán thì sẽ không thể đánh giá được chính xác, sát thực được công việc xây dựng các ước lượ ng hợp lý là cần thiết để định hướ ng kinh doanh. M ục tiêu thứ hai c ủa doanh nghiệp là liên tục cải tiến để nâng cao năng suất và chất lượ ng. Năng suất và chất lượ ng của một dự án phụ thuộc vào ba nhân tố: quá trình, con ngườ i và công nghệ. Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau và được mô tả bằng tam giác chất lượ ng được vẽ và biểu diễn như hình sau đây. Con người Q & P: Năng suất và chất lượng Quá tr ình Công ngh ệ Tam giác chất lượng Vì quá trình có ảnh hưở ng quan trọng tới năng suất và chất lượ ng. Nên một trong những cải tiến năng suất và chất lượ ng là cải tiến các quá trình s ử dụng trong tổ chức. Như vậy,các quá trình sử dụng trong một tổ chứa không chỉ tham gia vào quá trình sản xuất mà còn là nhân tố ảnh hưở ng đế n năng suất và chất lượ ng. SVTH: Chu ThÞ Lan
  17. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng SVTH: Chu ThÞ Lan
  18. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯ ỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1. Hoàn cảnh ra đời Hoàn cảnh ra đờ i c ủa ngành dệt may ở nước ta đã có từ rất lâu đờ i không ai có thể nắ m được chính xác nó ra đời vào thời gian c ụ thể nào nữa, nhưng chắc chắn một điều là nó ra đờ i từ rất lâu đờ i và cho tới nay thì ngành này đã rất phát triển và là một trong những thế mạnh xuất khẩu c ủa nước ta tuy ngành này không phát triển và lớn mạnh bằng ngành dệt may c ủa Trung Quốc hay ấn độ nhưng chúng ta sẽ tiến tới phát triển vượt họ. Tại cuộc họp thứ 6, quốc hội khoá IX . Quốc hội đã nhất trí và có những nhận định sau Thứ nhất: Khẳng định vai trò c ủa ngành dệt may là một trong số những ngành thế mạnh xuất khẩu nước ta cần phải đẩ y mạnh suất khẩu mặt hanhg này nhiều hơn nữa có thể ngang bằng với các nước có thế mạnh về mặt hàng này như Trung Quốc và Ấn Độ có thể còn tiến xa hơn nữa. Thứ hai: Khẳng định thị trườ ng mỹ là một thị trườ ng khó tính nhưng rất rộng mở và đầy hứa hẹn chúng ta cần cố gắng chinh phục được thị trườ ng này, nhưng để là m được việc này thì đầ u tiên chúng ta cần phải nâng cao chất lượ ng c ủa toàn bộ các sản phẩm c ủa ngành dệt may hiện nay. Đó c ũng là một vấn đề tương đối khó mà chúng ta phải thực hiện nếu muốn đưa sản phẩ m cào thị trườ ng này. Thứ ba:Ngành dệt may cần phát triển các thế mạnh sẵn có c ủa mình như giá nhân công thấp thị trườ ng trong nước khá rộng mở và cần đào tạo được đội ngũ công n+ân viên lành nghề có trình độ chuyên môn và khả năng sử dụng các công nghệ mới cao. Từ đó có thể giải quyết số lao động thất nghiệp trong nước và c ũng cần khôi phục ngành dệt làm nguyên liệu phục vụ cho ngành may để ngành này không phải nhập khẩu nguyên vật liệu như vậy có thể hạ hơn nữa về giá thành sản phẩm và có thể cạnh tranh về giá đối vớ i các nước như Trung Quốc và Ấn Độ. 2. Quá trình xây dựng và phát triển. Quá trình phát triển c ủa ngành dệt may Việt Nam. Ngành dệt may có lịch sử phát triển đã từ rất lâu mà không ai có thể biết nó có từ bao giờ ngành dệt may dần dần lớn mạnh và phát triển đã trở thành thế mạnh xuất khẩu của nước ta vì nó c ũng là một trong những ngành mà nứơc ta rất có thế mạnh để phát triển. Hiện nay ở nước ta ngành dệt may ở nước ta cũng rất được quan tâ m đẩy mạnh cho phát triển song chúng ta muốn phát triển ngành này thì ngành dệt cần đi trước một bước.Với một số lượng các công ty may khá lớn như hiện nay thì chúng ta cần đẩ y mạnh và tạo điều kiện về môi trườ ng kinh SVTH: Chu ThÞ Lan
  19. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng doanh và xuất khẩu cho các công ty này để họ có thể sản xuất hết khả năng của mình. 3. Chức năng và nhiệm vụ c ủa Tổng công ty may Việt Nam. Hiện nay tổng công ty may Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực sau: *Sản xuất mặt hành may mặc tiêu dùng trong cả nước và xuất khẩu sang thị trườ ng các nước khác trên thế giới *Thiết kế mẫu cho các công ty nhỏ hoặc xuất khẩu các mặt hàng c ủa các công ty này đóng vai trò đầ u đàn trong sản xuất và xuất nhập khẩu. *Bán buôn bán lẻ các mặt hàng dệt may của các công ty chi nhánh c ủa mình. *Chuyển nhượ ng quata xuất khẩu cho các công ty chi nhánh để xuất khẩu. *Đào tạo cán bộ công nhân viên không những cho tổng công ty mà còn cho các công ty chi nhánh khi họ có nhu cầu. Với các chức năng kinh doanh gồm. *Ngiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm áo phông mới cho các doanh nghiệp nhỏ hơn, chuyển giao công nghệ tin học và ứng dụng công nghệ, xuất nhập khẩu các nguyên vật liệu cho ngành may đó là các sản phẩm c ủa ngành dệt mà hiện nay nước ta vẫn phải nhập khẩu với số lượ ng khá lớn. *Xuất nhập khẩu và uỷ thác xuất khẩu cho các công ty khác hoặc phân phối quata.... *Nhập khẩu và kinh doanh các thiết bị dùng cho may như máy may các công c ụ khác như máy cắt, máy vắt sổ.... *Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh, tư vấn đầ u tư chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trườ ng. Trong đó lĩnh vực kinh doanh chủ yếu c ủa tổng công ty may Việt Nam là xuất khẩu và phát triển các mặt hàng trong và ngoài nước đáp ứng nhu cầu của khách hàng về sản phẩm này trong nướ c và xuất khẩu. II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM. 1. Đặc điểm sản phẩm. Cũng như sản phẩ m may mạc khác thì sản phẩm áo phông c ũng vậy trước hết là khâu thiết kế khâu này c ũng là loại mẫu áo phông mới phần thực hiện công việc này khá khó cần nhà thiết kế có trình độ chuyên môn khá cao và đòi hỏi đây là một sản phẩ m chứa nhiều chất xám. Áo phông c ủa tổng công ty may Việt Nam khá đa dạng phong phú nhiếu màu sắc có qui mô khá lớn đáp ứng thị trườ ng trong nước và xuất khẩu.Song chúng ta cần xem xét để nâng cao chất lượ ng sản phẩm áo phông hơn nũa và là m đa dạng phong phú hơn nũa về mẫu mốt và chủng loại nhưng chúng ta c ũng cần xem xét nhu cầu c ủa thị trườ ng để sản xuất vừa đủ không bị tồn kho không lên sản xuất hàng loạt mà cần sản xuất đúng loại với số SVTH: Chu ThÞ Lan
  20. ĐÒ án chuyên ngành Quản trÞ chất lượ ng lượ ng theo nhu cầu thị trườ ng với mục tiêu đáp ứng theo nhu cầu thị trườ ng với chất lượ ng sản phẩm cao. Hiện nay ở nước ta c ũng nhu trên thế giới nhu cầu về sản phẩm này khá cao nhưng chúng ta cần thận trọng với sự thay đổi về nhu cầu của khách hàng để tránh s ự tồn kho c ủa sản phẩ m. Cần liên tục nghiên c ứu nhu cầu thị trườ ng một cách thườ ng xuyên liên tục nâng cao chất lượ ng sản phẩ m để đáp ứng và thoả mãn tốt nhất nhu cầu c ủa khách hàng. 2. Đặc điểm của thị trường tiêu thụ sản phẩm áo phông hiện nay. Trước hết ta cần xem xét thị trườ ng trong nước của sản phẩm này. Ở nước ta hiện nay với sản phẩm này thì nhu cầu khá lớn và tương đố i rộng mở trong nước hiện nay mặt hàng này cũng là một trong những mặt hàng bán chạy ở nước ta và chiế m doanh số tương đối. Tính đế n sáu tháng đầ u năm 2004 giá xăng dầu tăng là m cho thị trườ ng trong nước và thế giới biến động đương nhiên ngành dệt may c ũng bị ảnh hưở n tuy không nhiều nhu ngành vận tải hay các ngành khác nhưng c ũng là m nó tăng giá 2,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Chỉ số giá tăng 26,6% giá đô la Mỹ tăng 0,2% ... Mặc dù giá tăng không phải do mất cân bằng giữa cung và cầu mà chủ yếu do nguyên nhân khách quan, nhưng Bộ Thương Mạ i vẫn thẳng thắ n khẳng định trong nguyên nhân giá tăngcó sự yếu kém c ủa quản lý nhà nước mà điển hình là chưa thiết lập tốt các mối liên hệ chặt chẽ giữa ngườ i sản xuất và nhà buôn, giữa thương mại trung ương và thương mại địa phương, giữa các doanh nghiệp nhà nước với các doanh nghiệp thành phân kinh tế khác ... Để tạo thành các kênh lưu thông ổn định từ sản xuất đế n tiêu thụ... “công tác dự báo thị trườ ng chất lượ ng không cao, hệ thống thông tin thị trườ ng c ủa các cơ quan báo chí tản mạn, chất lượ ng và độ tin cậy thấp chưa giúp nhiều cho ngườ i sản xuất- kinh doanh để hoạt động đó trở lên có hiệu quả hơn. Việc quan tâm tới công tác quản lý c ủa các bộ, ngành, địa phương chưa thực sự thườ ng xuyên, do vậy nhiều chính sách c ủa chính phủ được triển khai chậ m làm ảnh hưở ng không nhỏ tới phát triển thị trườ ng” – Thứ trưở ng Bộ Thương Mại Phan Thế Ruệ nhận định: Vai trò c ủa các doanh nghiệp nhà nước và nhiều hiệp hội ngành hàng thời gian qua là quá mờ nhạt, không quan tâm tới lợi ích c ủa nhà nước vad lợ i ích ngườ i tiêu dùng, bình ổn thị trườ ng phát triển chung mà chỉ lo bảo vệ quyền lợi riêng c ủa doanh nghiệp, c ũng góp phần là m giá cả có nhiều biế n động. Tự tạo ra những “cơn sốt hàng hóa ảo” để tăng giá sản phẩ m c ủa doanh nghiệp mình, không nghĩ tới lợi ích cuả ngườ i tiêu dùng lên không lo cải tiể n chất lượ ng để nâng cao chất lượ ng mà chỉ muốn đạt được lợi ích c ủa mình. Những động thái này dẫn đế n đã là m ảnh hưở ng lớn tới giá thành sản phẩ m, tiến độ c ủa nhiều công trình lớn, gây ảnh hướ ng lớn tới tốc độ tăng trưở ng c ủa toàn bộ nền kinh tế. “Sắp tới bên cạnh việc nâng cao chất lượ ng, hiệu quả công tác dự báo, điềuhành thị trường trong nước, nhất là giá cả các mặt hành trọng yếu, cần phát huy vai trò c ủa các Bộ, ngành đối với chỉ đạo hệ SVTH: Chu ThÞ Lan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2