intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Truyền thông trong chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Hoang Hoang | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

174
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ những vấn đề truyền thông trong chăm sóc sức khỏe là rất quan trọng, trong đó có chăm sóc sức răng miệng cho người cao tuổi cần được quan tấm. Và Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số, ngày càng có nhiều người cao tuổi thì vấn đề chăm sức khỏe cần được chú tâm. Mà vấn đề răng miệng quyết định rất nhiều đến sức khỏe người cao tuổi. Đề tài "Truyền thông trong chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi Việt Nam hiện nay" để người cao tuổi có một sức khỏe răng miệng tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Truyền thông trong chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi Việt Nam hiện nay

  1. TRUYỀN THÔNG TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG  MIỆNG NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM HIỆN NAY Môn: Truyền thông trong công tác gia đình GV: PGS: TS Phạm Ngọc Trung SV: Nguyễn Hoàng Anh MSV: 55DNN02005 1
  2. MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài Hàm răng giúp người cao tuổi ăn uống được bình thường nhằm cung cấp  năng lượng cho các hoạt động và tu bổ cho các cơ quan của cơ thể. Người cao   tuổi khi về  già thì có rất nhiều vấn đề  xảy ra đối với răng miệng như  hao  mòn và suy yếu, bệnh nha chu, rụng răng,rối loạn chức năng vận động và cảm  giác vùng miệng… Cần có sự  hiểu biết chế  độ  sinh hoạt, chăm sóc hợp lý,  cân đối để  người cao tuổi có một hàm răng chắc khỏe. Tuy nhiên vấn đề  truyền thông trong sức khỏe răng miệng nói chung, sức khỏe răng miệng  ở  người cao tuổi nói riêng cho người dân thì đã có nhiều bước tiến nhưng vẫn   còn hạn chế như. Trong tình hình kinh tế hội nhập đời sống người dân Việt Năm ngày càng  cải thiện và nâng cao thì vấn đề  chăm sóc sức nói chung và sức khỏe răng  miêng nói riêng được quan tâm. Người dân ngày càng có nhu cầu tìm hiểu  những kiến thức để  bản thân có sức khỏe tốt, cũng như  chăm sóc cho những   người thân trong gia đình. Từ  nhu cầu đó tuyền thông về  vấn chăm sóc sức  khỏe cũng được quan tâm, ngày càng có nhiều chương trình tuyền hình, báo  đài,… cung cấp nhiều thông tin đa dạng, bổ  ích về  sức khỏe đến người dân,   làm cho sức khỏe người dân ngày càng được quan tâm. Bên cạnh những điểm tích cực đó thì truyền thông về chăm sóc sức khỏe,  đặc biệt là chăm sóc sức khỏe răng miệng cho người cao tuổi vẫn còn nhiều  hạn chế như:  ­ Truyền thông được truyền chủ  yếu qua các kênh truyền thông báo đài  thì những nơi đã phát triển những phương tiện đó, còn những nơi vùng sâu  vùng xa, biên giới hải đảo còn gặp nhiều khó khăn trong tiếp nhận thông tin: ­ Có rất nhiều kênh truyền thông, nhiều thông tin chưa trọng tâm, nhiều  thông tin lại trùng lặp… gây khó khắn cho người dân về  lựa chọn thông tin   cũng như tiếp nhận thông tin. ­ Đội ngũ cán bộ  truyển thống về  vấn đề  sức khỏe còn thiếu và yếu,   vùng sâu vùng xa còn có nơi chưa có cán bộ y tế. 2
  3. ­ Nguồn ngân sách  cho truyền thông nói chung, và  trong truyền thông  chăm sóc sức khỏe răng miệng nói riêng còn hạn hẹp. ­ Chưa có nhiều tổ  chức, cá nhân đầu tư  vào truyền thông chăm sóc sức   khỏe, đặc biệt chăm sóc sức khỏe răng miệng. Từ  những vấn đề  trên truyền thông trong chăm sóc sức khỏe là rất quan  trọng, trong đó có chăm sóc sức răng miệng cho người cao tuổi cần được quan  tấm. Và Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số, ngày càng có  nhiều người cao tuổi thì vấn đề chăm sức khỏe cần được chú tâm. Mà vấn đề  răng miệng quyết định rất nhiều đến sức khỏe người cao tuổi. Chính vì vây  em lựa chọn đề  tài Truyền thông trong chăm sóc sức khỏe răng miệng người   cao tuổi Việt Nam hiện nay để người cao tuổi có một sức khỏe răng miệng tốt  nhất. Tình hình nghiên cứu  Hiện nay đời sống phát triển, đời sống ngày càng năng cao vấn đề chăm  sóc sức khỏe cũng được quan tâm nhiều hơn. Nhưng vấn đề  nghiên cứu về  chăm sóc sức khỏe răng miệng cho người cao tuổi không có nhiều và không  chuyên sâu. Trên các phương tiện truyện thông có đề  cập tới chỉ  mang tính  chung chung không cụ thể. Mục tiêu nghiên cứu Truyền thông trong chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi hiện  nay. Phương pháp nghiên cứu Thu thập và sử lí tài liệu 3
  4. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG TRONG CHĂM SÓC  SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm truyền thông Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư  tưởng, tình cảm  chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường  hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ  phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm, của cộng đồng và xã  hội. Khái niệm trên trích từ cuốn “Truyền thông lý thuyết và kĩ năng cơ bản”  do PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên. Khái niệm trên đã chỉ ra bản chất và  mục đích truyền thông. Về bản chất, truyền thông là quá trình chia sẻ, trao đổi  hai chiều, diễn ra liên tục giữa chủ  thể  truyền thông và đối tượng truyền  thông. Quá trình chia sẻ, trao đổi hai chiều  ấy có thể  được hình dung qua   nguyên tắc bình thông nhau. Khi có sự  chênh lệch trong nhận thức, hiểu biết  giữa chủ thể và đối tượng truyền thông gắn với nhu cầu chia sẻ, trao đổi thì   hoạt động truyền thông diễn ra. Quá trình truyền thông vì vậy chỉ kết thúc khi  đã đạt được sự  cân bằng trong nhận thức, hiểu biết giữa chủ  thể  và đối   tượng truyền thông. 1.1.2 Truyền thông trong chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao   tuổi ở Việt Nam Truyền thông trong chăm sóc sức răng miệng người cao tuổi là hoạt động   truyền tải những kiến thức và kỹ  năng chăm sóc sức khỏe răng miệng người   cao tuổi cho mọi người dân nhằm tăng cường nâng cao hiểu biết, nhận thức   và cả kỹ năng về chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi. Dúp cho xã   hội, các thành viên trong gia đình và bản thân người cao tuổi có kiên thức, kỹ  năng chăm sóc sức khỏe răng miệng để  người cao tuổi Việt Nam có một sức   khỏe tốt nhất. 1.1.3 Chăm sóc sức khỏe răng miệng Chăm sóc sức khỏe răng miệng là hoạt động nhằm bảo vệ  và phòng  ngừa những tác nhân gấy bệnh cho răng miệng, nhăm đảm bảo sức khỏe răng  miệng một cách tốt nhất. Bởi khoang miệng là một môi trường nhạy cảm, là  cửa ngõ đầu tiên của hệ tiêu hóa và là nơi vi trùng, vi khuẩn xâm nhập nhanh  4
  5. nhất vào cơ thể chúng ta. Bởi nơi đó là nơi tập chung nhiều điều kiện cho vi   khuẩn phát triển làm phát sinh ra nhiều bệnh tật, không chỉ  các bệnh lý về  răng miệng như sâu răng, viêm nướu, viêm tủy, nha chu… mà còn liên quan tới  các căn bệnh về tiêu hóa, tim mạch. Để  bảo vệ  sức khỏe tốt, phòng tránh và   ngăn ngừa các căn bệnh xảy ra chúng ta cần phải biết cách chăm sóc răng   miệng hàng ngày sao cho đảm bảo đúng tiêu chuẩn bác sĩ đưa ra nhằm giữ gìn  vệ sinh tốt môi trường khoang miệng.  1.1.4 Chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi Chăm sóc sức khỏe răng miệng  ở  người cao tuổi là hoạt động giữ  gìn  chăm sóc răng miệng của người cao tuổi để  phòng ngừa và chữa trị  những   bệnh thường răng miệng thường gặp  ở  người cao tuổi như như hao mòn và  suy yếu, bệnh nha chu, rụng răng,rối loạn chức năng vận động và cảm giác  vùng miệng… để  đảm bảo cho người cao tuổi có một sức khỏe răng miệng  cách tốt nhất, góp phần vào chắm sóc sức khỏe toàn thân và tăng tuổi thọ cho  người cao tuổi. Do đó việc chăm sức khỏe răng miệng cho người cao tuổi là  việc vô cùng quan trong, cần được các thành viên trong gia đình và xã hội phối  hợp để người cao tuổi Việt Nam có một sức khỏe răng miêng tốt nhất. 1.1.5 Đặc điểm răng miệng ở người cao tuổi Người ta thấy rằng khi tuổi càng cao, số lần mắc và chữa các bệnh toàn  thân càng nhiều thì sự   ảnh hưởng đến răng miệng càng sâu sắc. Ngược lại,   những biến đổi suy thoái  ở  răng miệng càng nặng thì sự  tác động đến sức   khỏe toàn thân và chất lượng cuộc sống ở người cao tuổi cũng không phải ít. Những tổn thương răng miệng ở người cao tuổi  Hao mòn ở răng gồm: mòn, sứt mẻ ở mặt nhai, tủy răng bị xơ teo, dinh  dưỡng cho răng kém, mật độ tế bào thưa, răng giòn dễ bị mẻ gãy; tăng tạo xê  măng  ở  chân răng; dễ  bị  sâu  ở  chân răng; tụt nướu, giảm tiết nước bọt, khả  năng nhai giảm sút… Để  phòng chữa những hao mòn  ở  răng cho người cao  tuổi, nên thực hiện khám chữa bệnh răng miệng định kỳ. Bệnh nha chu  ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng và sức khỏe toàn  thân của người cao tuổi như: gây hôi miệng, làm răng lung lay, mất răng, sức  nhai kém dẫn đến kém ăn, thiếu dinh dưỡng; ảnh hưởng đến các bệnh nhiễm  khuẩn, tim mạch, nội tiết, hô hấp… 5
  6. Về  điều trị: bệnh nha chu  ở người cao tuổi vẫn điều trị  lành bệnh. Có  thể dùng biện pháp điều trị bảo tồn và thuốc kháng sinh đối với bệnh nha chu   có kết quả tốt. Niêm mạc miệng ở người cao tuổi thường có những tổn thương do các  bệnh răng miệng như: niêm mạc miệng bị teo mỏng dần, mất tính đàn hồi, dễ  bị  chấn thương và nhiễm khuẩn. Bệnh toàn thân và việc dùng một số  thuốc   chữa bệnh có thể  làm cho niêm mạc miệng bị  tổn thương dạng bóng nước,  loét, liken, nhiễm khuẩn và ung thư. Do đó cần khám định kỳ để phát hiện và  điều trị sớm các bệnh niêm mạc miệng ở người cao tuổi. Tuyến nước bọt: Nhiều nghiên cứu cho thấy  ở  người cao tuổi khỏe   mạnh, tổng lưu lượng nước bọt không giảm so với trước đây. Song nhiều   người cao tuổi vẫn mắc chứng khô miệng. Nguyên nhân là do các bệnh toàn  thân, việc sử dụng thuốc và xạ trị gây khô miệng. Một nghiên cứu cho thấy có hơn 400 thứ  thuốc thuộc loại chống trầm   cảm, an thần, chống Parkinson, có tác dụng phụ gây giảm tiết nước bọt. Một  số  bệnh gây khô miệng như: alzheimer, sjogren, bệnh tự miễn… Khô miệng  làm cho niêm mạc khô và dễ  trầy xước, giảm sự  bôi trơn, dễ  nhiễm khuẩn,  viêm nướu, nhiễm nấm, đau, khó ăn, khó nuốt. Vì vậy khi bị khô miệng nên khám và điều trị sớm để hạn chế mắc bệnh.   Phòng tránh khô miệng bằng các phương pháp như  sau: thay thế thuốc có tác  dụng phụ  gây khô miệng bằng các thuốc không gây khô miệng trong điều trị  các bệnh ở người cao tuổi; dùng nước bọt nhân tạo vệ sinh răng miệng hằng  ngày;   thực   hiện   chế   độ   ăn   đủ   chất   dinh   dưỡng   và   uống   nhiều   nước… Rối loạn chức năng vận động và cảm giác vùng miệng: Người cao tuổi  dễ  bị  rối loạn phản xạ  nuốt và vận động cơ  miệng. Nhiều người cao tuổi   mắc   chứng   chán   ăn,   ăn   không   biết   ngon,   vị   giác   suy   giảm. Nhiều nghiên cứu cho thấy ở người cao tuổi, khứu giác ít bị ảnh hưởng nhưng  vị giác lại giảm dần theo tuổi cao. Do không cảm nhận được mùi vị, suy yếu  cơ vận động miệng, giảm tiết nước bọt là các yếu tố làm cho người cao tuổi  chán ăn, suy dinh dưỡng và gầy yếu. Những tổn thương, thoái hóa  ở  răng miệng không những  ảnh hưởng do  tuổi tác ngày càng cao mà còn phản ánh những tình trạng bệnh tật tại chỗ đã  6
  7. mắc trong quá trình cuộc sống trước đây. Do đó việc chăm sóc răng miệng lúc  còn trẻ là đảm bảo tốt nhất để có sức khỏe răng miệng tốt lúc cao tuổi. Người cao tuổi thường dễ mắc các bệnh có ảnh hưởng đến răng miệng,   khi bị tổn thương răng miệng lại ảnh hưởng ngược lại do việc ăn uống kém   dẫn đến thiếu dinh dưỡng, làm giảm sức đề kháng và làm bệnh tật đang mắc   nặng lên hay chậm hồi phục. Tuy tuổi cao không phải là yếu tố   ảnh hưởng chính đến sức khỏe răng  miệng, nhưng là yếu tố  làm cho cơ thể dễ  mắc các bệnh răng miệng và toàn  thân. Chính các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm nha chu, viêm niêm mạc   miệng, rối loạn tiết nước bọt và các bệnh toàn thân như  đái tháo đường, tai  biến mạch máu não, xạ  trị vùng đầu cổ  điều trị  ung thư… mới là những yếu  tố ảnh hưởng nặng đến răng miệng. Dù còn hay mất răng, người cao tuổi cũng nên đi khám răng định kỳ  3­6  tháng một lần để phát hiện và điều trị sớm các bệnh lý nếu có. Răng miệng là  cửa ngõ của bộ máy tiêu hóa, nếu không được chăm sóc tốt sẽ ảnh hưởng đến   sức khỏe toàn thân. Đặc biệt, các bệnh về lợi ở người già có thể dẫn đến ung  thư niêm mạc miệng. 1.2 Những nhân tố  tác động đến truyền thông sức khỏe răng miệng  Việt Nam hiện nay 1.2.1 Nguồn nhân lực Nhân tố nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong công tác truyền thông  sức khỏe răng miệng người cao tuổi ở Việt Nam. Nguồn nhân lực đóng vai trò  tác động đến tác động các phương tiện truyền thông để  truyền tải thông tin  đến người dân, như  truyền thanh; truyền hình; báo đài; báo mạng; đặc tuyên   truyền  trực tiếp tới những vùng sâu, vùng xa, hải đảo những vùng khó khắn.  Nếu nguồn nhân lực đáp ứng đầy đủ thì những thông tin chăm sóc răng miệng  người cao tuổi sẽ đến được đông đảo người dân kể cả những nơi khó khắn,   và người lại nếu nguồn nhân lực thiếu thì thông tin sẽ  chỉ  được truyền tải  đến một số  nơi, và những nơi không được tiếp nhận thông tin sẽ  không có  kiến thức về răng miệng người cao tuổi. Trình độ  chuyện môn của nguồn nhân lực đóng vai trò cũng rất quan  trong. Khả năng trình độ chuyên môn quyết định đến phạm vi truyền tai thông  tin và khả năng tiếp thu thông tin của người dân.  Chuyên môn của nguồn nhân  7
  8. lực càng tốt thì việc tận dụng, phối hợp các nguồn lực phục vụ  cho truyền   thông một cách tối đa, khả năng truyền tải thông tin rộng và hiệu quả dúp cho   người dân nắm bắt thông tin chính xác, vận dụng thông tin đó vào đời sống.   Còn khả chuyện môn nguồn nhân lực hạn chế thì chỉ truyền tải thông tin trên  một phạm vi hẹp và kém hiệu quả. 1.2.2 Kinh phí Kinh phí là khoản ngân sách của các cơ  quan, tổ  chức, đơn vị,… để  chi   cho các hoạt động phục vụ  cho hoạt động truyền thông. Mọi hoạt động của  truyền thông đều chịu sự chi phối của nguồn kinh phí, từ xây dựng cơ sở vật   chất,   đào   tạo   nhân   lực,   mua   trang   thiết   bị   truyền   thông,…   Nếu   không   có  nguồn kinh phí thì đồng nghĩa mọi hoạt động gần như dừng lại, như vậy kinh  phí có đóng vai trò vô cùng quan trọng nó tác động đến mọi hoạt động của   truyền thông. Không có sự đầu tư  kinh phí hợp lí thì truyền thông cũng không thể  nào  đem lại hiệu quả  được, cần phải phân phối kinh phí hợp lí, tránh lãng phí,  đúng nơi đúng chỗ để đạt hiệu quả cao nhất trong truyền thông. 1.2.3 Địa hình Địa hình tác động đến hoạt động truyền thông như: Những nơi địa hình thuận lợi như  đồng bằng thì thông tin truyền thông   lan truyền nhanh, kịp thời, đảm bảo sự chính xác của thông tin. Địa thuận lợi   cũng tạo điều kiện cho việc xây dựng cơ  sở  vật trang thiết bị  phục vụ  cho   truyền thông. Những nơi địa hình khó khắn như  đồi núi, biên giới hải đảo, vùng sâu,  vùng xa gấy nhiều khó khăn cho truyền thông từ  xây dựng cơ  sở  vật chất,   nâng cao nhận thức cho người dân,… dẫn đến thông tin truyền thông không  đến được hoặc rất ít, thông tin có đến được cũng không hoàn toàn đảm bảo là   chính xác và hiệu quả người dân áp dụng kiến thức là không cao. 1.2.4 Cơ sở vật chất Cơ  sở  vật chất có vai trò quan trọng tạo điều kiện để  các phương tiện  truyền thồng đến mọi nơi. Những nơi có cơ  sở  vật chất phát triển thì thông  tin truyền thông được lan truyền nhanh chóng đầy đủ, khả  năng người dân  biết và áp dụng kiến thức truyền thông cao. Còn những nơi cơ sở vật chất còn  hạn chế  thì những nơi đó thông tin truyền thông được truyền đến ít, không  8
  9. đầy đủ và chậm hơn so với nơi cơ sở vật chất phát triển, khả năng kiến thức   thông tin đến với người dân không cao. 1.2.5 Nhận thức của người dân Nhận thức đóng vai trò quan trọng đến việc liệu kiến thức truyền thông   đến những người dân liệu có thể  tiếp thu và áp dụng hay không. Những nơi  có nhận thức cao như  các khu đô thị, thành phố,…. thì việc được tiếp cận,   tiếp thu và áp dụng những kiến thức truyền thông là nhanh và cao. Còn những   nơi nhận thức, dân trí chưa cao thường vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, … thì kể cả có đầu   kinh phí nhiều như nào hay cơ sở vật chất tốt đến đâu mà nhân thức còn  hạn chế  thì khả  năng áp dụng kiến thức truyền thông cũng không thể  cao   được. 9
  10. 1.2.6 Tiểu kết Có rất nhiều nhân tố tác động đến truyền thông trong chăm sóc sức khỏe  răng miệng người cao tuổi hiện nay như nguồn nhân lực, kinh phí, vùng, địa   hình, cơ  sở  vật chất, nhận thức của người dân,… các nhân tố  này đều quan   trọng tác động đến quá trình truyền thông, trong đó nhân tố  kinh phí chi phối   hầu hết các nhân tố  còn còn lại nó tác động đến quá trình tuyền thông tin   nhanh hay châm. Để  truyền thông đạt được hiệu quả  cần phải nắm bắt và  hiểu những nhân tố  này từ  đó đưa ra những phương pháp truyền thông hiệu   quả. 10
  11. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG TRONG CHĂM  SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM  HIỆN NAY 2.1 Mục đích truyền thông  Mục đích của truyền thông trong chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao   tuổi đó là hướng tới người cao tuổi có sức khỏe răng miệng một cách tốt  nhất. Cung cấp cho mọi người những kiến thức cơ  bản cho m ọi ng ười v ề  chăm sóc sức khỏe răng miệng người cao tuổi bao gồm nhữ  kiến thức như  sau: Tầm quân trọng của chăm sóc răng miệng Các nghiên cứu nha khoa chỉ ra rằng: tỉ lệ mất răng, các bệnh lý răng miệng tỉ  lệ thuận với độ tuổi. Có nghĩa là, tuổi càng cao thì nguy cơ gặp rắc rối với các  bệnh lý răng càng cao. Vì vậy, chăm sóc răng cho người cao tuổi là điều rất  cần thiết. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như  tinh thần của   người cao tuổi. Những bệnh răng miệng thương gặp ỏe ngườ cao tuổi Tuổi càng cao thì chức năng của các bộ  phận cơ  thể  càng có xu hướng yếu  dần, răng miệng cũng dần giảm chức năng kháng khuẩn, răng suy yếu cộng  với việc vệ  sinh răng miệng khó khăn…là những nguyên nhân khiến người  cao tuổi phải   đối  mặt  với  nguy cơ  mắc bệnh răng miệng cao hơn những   người trẻ. Sau đây là những bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi: Sâu răng Với người lớn tuổi, việc vệ  sinh răng miệng trở  nên khó khăn nên việc làm   sạch răng miệng cũng thường thực hiện chưa triệt  để. Đây là cơ  hội cho  mảng bám và vi khuẩn phát triển, gây ra những tổn thương trên răng. 11
  12. Người cao tuổi nguy cơ sâu răng rất cao Viêm nướu Vôi răng chính là nguyên nhân chính gây nên tình trạng viêm nướu  ở  tất cả  mọi người. Đặc biệt, đối với người già, nướu có xu hướng kém săn chắc hơn   so với thời trẻ nên dễ  bị  tổn thương bởi các tác nhân bên ngoài hay vôi răng.  Vì vậy, nướu rất dễ  bị  viêm nhiễm, kích  ứng gây đau và dễ  chảy máu cho  bệnh nhân. Ở người cao tuổi tỉ lệ viêm nướu rất cao Nha chu viêm 12
  13. Với tình trạng sâu răng hay viêm nướu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra  tình trạng nha chu viêm. Có nghĩa là răng và những tổ chức xung quanh nó sẽ  bị tổn thương, răng bị lung lay, nướu rời rạc…thậm chí là gây mất răng. Loạn năng thái dương hàm Tình trạng biến đổi thoái hóa, viêm xương khớp, bệnh lý răng kéo dài, mất   răng lâu ngày…là những nguyên nhân gây nên tình trạng này. Lúc này, bệnh  nhân sẽ rất khó khăn trong việc cử động hàm, mỏi hàm, đau khớp thái dương  hàm… Khô miệng Chứng suy giảm nước bọt thường gặp  ở người cao tuổi. Tuyến nước bọt bị  teo hoặc nhỏ  dần khiến lượng nước bọt được tiết ra bị  hạn chế, bệnh nhân  cảm thấy khô miệng, việc nhai nuốt thức ăn vì vậy cũng trở  nên khó khăn  hơn. Lão hóa răng miệng  Lão hóa răng miệng ở người cao tuổi là tình trạng sức khỏe răng miệng giảm  sút nhanh khi về già, gây ra nhiều bệnh lý ảnh hưởng đến sức khỏe của người   cao tuổi. – Tuyến nước bọt hoạt động kém, dẫn đến tình trạng khô niêm mạc miệng,   ăn không ngon, không có cảm giác thèm ăn. Hơn nữa, khô niêm mạc miệng   còn là tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển, gây ra tình trạng   nhiễm khuẩn khoang miệng. – Răng dễ đổi màu, tỉ lệ mất răng cao làm tăng nguy cơ tiêu xương hàm. – Vận động và ăn nhai khó khăn. Hiện nay, tình trạng lão hóa răng miệng ở người cao tuổi tại Việt Nam là khá   cao, vì vậy, việc thực hiện các biện pháp chăm sóc sức khỏe nhằm cải thiện  tình trạng lão hóa răng miệng cho người cao tuổi là rất cần thiết để  giúp   người già cải thiện ăn nhai và có cuộc sống tươi trẻ, năng động hơn.   Lựa chọn chế độ dinh dưỡng hợp lý Ưu tiên sử dụng rau xanh, trái cây tươi không chỉ cung cấp vitamin cho cơ thể  mà chúng còn có tác dụng làm sạch răng hiệu quả. 13
  14. Nên hạn chế sử dụng những loại thức ăn cứng, dai, quá nóng hay quá lạnh..vì  chúng không chỉ gây khó khăn cho việc nhai cắn mà còn rất dễ  khiến răng bị  nhạy cảm hay bị tổn thương (vỡ, mẻ…) Người cao tuổi thường lựa chọn cách ăn ít với nhiều bữa ăn trong ngày. Vì   vậy phải đặc biệt lưu ý là sau mỗi bữa ăn cần làm sạch răng miệng ngay.   Đối với người cao tuổi rau củ rất tốt cho tim mạch và răng miệng Chăm sóc răng miệng tốt Mảng bám, vi khuẩn đều do việc vệ sinh răng miệng chưa triệt để gây ra. Vì  vậy, đánh răng đúng và đủ, sử  dụng chỉ  nha khoa và nước súc miệng là cách  hiệu quả trong việc bảo vệ răng và loại bỏ mảng bám. Làm răng giả nếu mất răng Dù bị mất răng do bất cứ lý do gì, người cao tuổi cũng nên đến nha sĩ để khám  và phục hình răng sau đó 1 tháng. Nếu để lâu ngày, răng sẽ bị xô lệch, làm mất  khoảng trống của răng đã mất, đồng thời gây xáo trộn khớp cắn, khó chải   sạch răng. Gây nên tình trạng tiêu xương, hóp má khiến xương hàm bị  thoái  hóa và khuôn mặt sẽ bị già đi. Khi sử  dụng răng giả, bệnh nhân cần lưu ý chăm sóc răng miệng kỹ  lưỡng  hơn bình thường. Việc vệ sinh răng bằng dụng cụ chuyên dụng thích hợp để  vừa làm sạch răng vừa bảo tồn chất lượng răng. Vệ sinh và chăm sóc răng miệng ở người cao tuổi Chăm sóc sức khỏe răng miệng cho cộng đồng người lớn tuổi là một thách  thức cho nha sĩ vì ngoài kiến thức chuyên môn, người nha sĩ cần phải có kinh  14
  15. nghiệm, hiểu biết về  tâm sinh lí, những bệnh lí mãn tính và tình trạng sức   khỏe tổng quát để chọn phương pháp can thiệp nha khoa thích hợp. Kiểm soát chế  độ  ăn uống và vệ  sinh răng miệng tốt là điều kiện tốt giảm  nguy cơ  mắc các bệnh răng miệng thường gặp  ở  người lớn tuổi. Chế độ  ăn   uống căn bằng hợp lí, không nên sử dụng quá nhiều thức ăn chế biến sẵn, các   thức ăn giàu bột đường và dễ lên men. Vệ  sinh răng miệng: loại trừ mảng bám răng được xem là phương pháp hiệu   quả  trong dự  phòng. Một số  người lớn tuổi giảm khả năng hoạt động và sự  khéo léo nên giảm hiệu quả  kiểm soát mảng bám. Hơn nữa, do tụt nướu lộ  mặt chân răng với nhiều hình thể phức tạp: lõm, rãng, khe, đặc biệt vùng chia   chân răng rất khó chải rửa. Đây là đối tượng có khó khăn trong việc giữ  gìn   vệ sinh răng miệng. Do vậy cần khám răng định kì để bác sĩ lấy sạch vôi răng,  mảng bám vi khuẩn. Đồng thời cần phải sử  dụng thêm các dụng cụ  hỗ  trợ  như: bàn chải tự động hay máy rửa răng.  Cải thiện tình trạng lão hóa răng miệng cho người cao tuổi Người cao tuổi phải được thăm khám răng miệng định kỳ  để  các bác sĩ nắm   rõ tình hình và có biện pháp hỗ  trợ  khi cần thiết. Đối với trường hợp mất  răng, cần thực hiện cấy ghép lại răng để  ngăn chặn quá trình tiêu xương và  giúp ăn nhai dễ dàng hơn. 2.2 Chủ thể truyền thông và đối tượng 2.3 Thông điệp truyền thông  Truyền thông chắm trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nhằm hướng tới   sức khỏe toàn diện của người cao tuổi Việt Nam  đặc biệt sức khỏe răng  miệng người cao tuổi, và trong truyền thông chăm sóc sưc khỏe răng miệng   người cao tuổi có một số thông điệp như sau: “ Vì nụ cười trẻ mãi của người cao tuổi Việt Nam” “ Nụ cười tuổi già hạnh phúc gia đình bền mãi” “ Sức khỏe răng miệng  2.4 Kết quả 15
  16. 2.5 Đánh giá Chương 3 Giải pháp khắc phục  3.1 Tuyên truyền giáo dục 3.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 3.3 Tài chính 3.4 Sử dụng 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2