intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chất lượng 8 tuần HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 357

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

99
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề thi chất lượng 8 tuần HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 357 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chất lượng 8 tuần HK 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 357

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO      ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ I       Trường THPT Trực Ninh                              Môn: Toán 10                      Thời gian làm bài 90 phút                       Mã đề thi    357 I. Phần trắc nghiêm( 6 điểm) Câu 1: Cho hàm số   y = x 2 + bx + c  biết đồ thị là parabol có đỉnh  I (1; 2)  thì  b + c  là bao nhiêu?   A.  2 B.  1 C.  −1 D.  −2 Câu 2: Cho tam giác  ABC đều cạnh  a  có  G  là trọng tâm và  I  là trung điểm của  AC.  Khi đó  uuur   GI   bằng. A.  a 3 B.  a 3 C.  a 3 D.  a 3 6 4 2 3 Câu 3: Cho ba tập hợp   A = (− ;5); B = (0;8); C = [2;7) . Khi đó giao  A �B �C  là A.  (2;7) B.  (0;7) C.  (2; 5) D.  [2; 5) 1 Câu 4: Tìm điểm  thuộc đồ thị của hàm số  y = x − 2  trong các điểm có tọa độ là 3 A.  ( 2 − 1; 3) B.  (66; 20) C.  (3; 1) D.  (15; − 7) uuur uuur Câu 5: Cho hình chữ nhật có   AB = 3; BC = 4.  Khi đó  BC − BA A.  5 B.  7 C.  −1 D.  1 Câu 6: Cho đồ thị hàm số  y = ax + b  đi qua hai điểm  A(0; − 3); B( −1; − 5). Khi đó   a; b có giá trị là     A.  a = −2; b = 3 B.  a = −2; b = −3 C.  a = 2; b = 3 D.  a = 2; b = −3 Câu 7: Hàm số   y = x 2 + 2 x + 1 A. Nghịch biến trên khoảng  (− ; − 1)  và đồng biến trên khoảng  (−1; + ) B. Nghịch biến trên khoảng  (− ; − 2)  và đồng biến trên khoảng  (−2; + ) C. Đồng biến trên khoảng  (− ; − 1)  và nghịch biến trên khoảng  (−1; + ) D. Đồng biến trên khoảng  (− ; − 2)  và nghịch biến trên khoảng  (−2; + ) Câu 8: Cho mệnh đề chứa biến  P ( x) : " x 2 2 x, x ᄀ ".  Mệnh đề đúng là mệnh đề �2 � �1 � A.  P � � B.  P (−4) C.  P(1) D.  P � � �3 � �2 � Câu 9: Cho tập hợp   A  có 2 phần tử. Số tập con của tập hợp  A  là A.  2 B.  3 C.  5 D.  4 Câu 10: Cho hình bình hành  ABCD.  Đẳng thức nào sau đây sai? uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A.  CB = DA B.  AB + AD = CA C.  AB + AD = AC D.  AB = DC Câu 11: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ? x2 + 2 A.  y = x B.  y = x 2 + 3 C.  y = x − 2 D.  y = x { Câu 12: Số phần tử của tập  A = x �ᄀ / ( x − x)( x − 4 x + 3) = 0 2 2 } A.  3 B.  2 C.  1 D.  4 1 Câu 13: Parabol  y = − x 2 + 1  có tọa độ đỉnh là 4 A.  I (1; 0) B.  I (−1; 0) C.  I (0; 1) D.  I (0; − 1)                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 357
  2. Câu 14: Số các vectơ có điểm đầu là một trong 5 điểm phân biệt cho trước  A, B, C , D, E và có    điểm cuối là một trong 4 điểm phân biệt cho trước  M , N , P, Q là   A.  9 B.  10 C.  20 D.  14 Câu 15: Tọa độ giao điểm của Parabol  y = x 2 + 2 x − 1  và đường thẳng  y = x − 1   là A.  (0; − 1)  và   (−1; − 2) B.  (0; − 1)  và   (−1;2) C.  (0;1)  và   (−1; − 2) D.  (−1;0)  và   (2; − 1) Câu 16: Với giá trị nào của m thì hàm số  y 2 m x 5m  nghịch biến trên  ᄀ ? A.  m 2 B.  m 2 C.  m 2 D.  m 2 Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số  y = − x 2 + 4 x − 3  là: A.  −35 B.  −15 C.  1   D.  −3 Câu 18: Trong các câu sau đây có bao nhiêu câu là mệnh đề       Câu 1: “Hôm nay trời đẹp quá!”       Câu 2:  "2 + 2 = 5" Câu 3:  "2 x + 2 = 7"              Câu 4: “Bạn có thích học Toán không?” A.  4 B.  2 C.  3 D.  1 Câu 19: Phủ định của  mệnh đề  " ∀x �Z : x 2 − x − 1 �0"  là mệnh đề A.  " ∃x �Z : x 2 − x − 1 �0" B.  " ∃x �Z : x 2 − x − 1 �0" C.  " ∃x �Z : x 2 − x − 1 = 0" D.  " ∀x �Z : x 2 − x − 1 = 0" Câu 20: Tập hợp  ᄀ \ ( 3; + )  là tập hợp A.  [3; + ) B.  (− ;3) C.  (− ;3] D.  Câu 21: Cho ba điểm  A, B, C  phân biệt, đẳng thức nào sau đây đúng? uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A.  AB + AC = BC B.  AB − BC = CA C.  CA − BA = BC D.  AB + CA = CB uuur uur Câu 22: Cho hình bình hành  ABCD.  Nếu  AB = −2CI  thì câu nào sau đây đúng? A.  I D B.  I và  D  đối xứng qua  C C.  I  là trung điểm của   CD D.  I B Câu 23: Cho hình bình hành  ABCD tâm 0 . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: uuur uuuv uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur A.  OA + OB = CB B.  AB − AD = DB C.  AB + AD = AC D.  AO = BO Câu 24: Chọn khẳng  định  đúng. A. Hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng. B. Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song. C. Hai vectơ có giá vuông góc thì cùng phương. D. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng. Câu 25: Chọn khẳng định sai. A.  ᄀ �ᄀ = ᄀ B.  ᄀ �ᄀ = ᄀ C.  ᄀ �ᄀ = ᄀ D.  ᄀ �ᄀ = ᄀ Câu 26: Trục đối xứng của parabol  y = −2 x + 5 x + 3  có là đường thẳng 2 5 5 5 5 A.  x = − B.  x = C.  x = D.  x = − 4 4 2 2 Câu 27: Cho tam giác đều  ABC.  Hãy chọn đẳng thức đúng. uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r A.  AB = AC B.  AB = AC C.  AB + BC = CA D.  AB − BC = 0                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 357
  3. x2 + x + 1 Câu 28: Tập xác định của hàm số  y =  là x x +1 A.  [ − 1; + ) \{0} B.  (−1; + ) \{0} C.  (− 1; + ) D.  [ − 1; + ) Câu 29: Cho  G  là trọng tâm của tam giác ABC  và  I  là trung điểm của  BC. Hãy chọn đẳng thức  đúng. uuur 2 uur uuur uuur uur uur 1 uur uuur uur A.  GA = AI B.  GB + GC = 2GI C.  IG = AI D.  GA = 2GI 3 3 Câu 30: Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ᄀ ? A.  y = −2 + x B.  y = x 2 C.  y = 3 D.  y = 2 − x II. Phần tự luận( 4 điểm) Câu 1(2 điểm):  Cho hàm số  f ( x) = x 2 − 2 x − 3 ( P )   a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị  ( P)  của hàm số trên. b. Xác định   m  để đường thẳng  (d m ) : y = 2 x + m  tiếp xúc với  ( P). Tìm tọa độ tiếp điểm. Câu 2(2 điểm): 1(1 điểm).Cho tam giác ABC  có đường trung tuyến  AD . Gọi  M  là trung điểm của  AD.   Xét  điểm  uuur uuuv N :  AC = 3 AN uuuur uuur uuur a. Biểu thị  BM  theo  AC ; AB b. Chứng minh  B, M , N  thẳng hàng. 2(1 điểm). Cho tam giác  ABC  đều nội tiếp  (0, R). M là điểm tùy ý trong tam giác  ABC. Gọi   D, E , F  lần lượt là hình chiếu vuông góc của  M  trên   BC , CA, AB.  Tìm tập hợp trọng tâm của  uuuur uuur uuur tam giác  DEF biết điểm  M thoả mãn  MD + ME + MF = R ( R là số dương cho trước). ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2