intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 THCS môn Toán năm học 2009 - 2010 - Sở GD&ĐT Nghệ An

Chia sẻ: Thu Maile | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

34
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 THCS môn Toán năm học 2009 - 2010 - Sở GD&ĐT Nghệ An với cấu trúc gồm 5 câu hỏi trong thời gian làm bài 150 phút, mời các bạn cùng tham khảo để củng cố kiến thức lý thuyết đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 THCS môn Toán năm học 2009 - 2010 - Sở GD&ĐT Nghệ An

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN<br /> Đề chính thức<br /> <br /> KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9<br /> NĂM HỌC 2009 – 2010<br /> Môn thi: TOÁN LỚP 9 - BẢNG A<br /> Thời gian làm bài: 150 phút<br /> <br /> Câu 1. (4,5 điểm):<br /> a) Cho hàm số f (x)  (x 3  12x  31)2010<br /> Tính f (a) tại a  3 16  8 5  3 16  8 5<br /> b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 5(x 2  xy  y2 )  7(x  2y)<br /> Câu 2. (4,5 điểm):<br /> 2<br /> 3<br /> 2<br /> 2<br /> a) Giải phương trình: x  x  x  x  x<br /> <br /> 1 1 1<br /> x  y  z  2<br /> <br /> b) Giải hệ phương trình:  2 1<br />   4<br />  xy z 2<br /> Câu 3. (3,0 điểm):<br /> Cho x; y; z là các số thực dương thoả mãn: xyz = 1<br /> Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> A 3<br /> <br /> <br /> x  y3  1 y3  z 3  1 z 3  x 3  1<br /> Câu 4. (5,5 điểm):<br /> Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và<br /> B. Từ một điểm C thay đổi trên tia đối của tia AB. Vẽ các tiếp tuyến CD; CE với<br /> đường tròn tâm O (D; E là các tiếp điểm và E nằm trong đường tròn tâm O'). Hai<br /> đường thẳng AD và AE cắt đường tròn tâm O' lần lượt tại M và N (M và N khác<br /> với điểm A). Đường thẳng DE cắt MN tại I. Chứng minh rằng:<br /> a) MI.BE  BI.AE<br /> b) Khi điểm C thay đổi thì đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.<br /> Câu 5. (2,5 điểm):<br /> Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AD. Điểm M di động<br /> trên đoạn AD. Gọi N và P lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AB và AC. Vẽ<br /> NH  PD tại H. Xác định vị trí của điểm M để tam giác AHB có diện tích lớn<br /> nhất.<br /> - - - Hết - - -<br /> <br /> Họ và tên thí sinh:....................................................................................................<br /> Số báo danh:....................<br /> SỞ GD&ĐT NGHỆ AN<br /> <br /> KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS<br /> NĂM HỌC 2009 – 2010<br /> <br /> HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang )<br /> Môn: TOÁN - BẢNG A<br /> Câu<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Ý<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> a  3 16  8 5  3 16  8 5<br /> <br />  a3  32  3 3 (16  8 5)(16  8 5).( 3 16  8 5  3 16  8 5 )<br /> <br /> a)  a  32  3.(4).a<br /> (2,0đ)  a3  32 12a<br /> 3<br /> <br />  a3  12a  32  0<br />  a3  12a  31  1<br />  f (a)  12010  1<br /> <br /> (1)<br /> 5( x2  xy  y 2 )  7( x  2 y)<br />  7( x  2 y) 5<br />  ( x  2 y) 5<br /> 1,<br /> (4,5đ)<br /> <br /> Đặt x  2 y  5t (2)<br /> (t  Z )<br /> 2<br /> (1) trở thành x  xy  y 2  7t (3)<br /> Từ (2)  x  5t  2 y thay vào (3) ta được<br /> 3 y 2  15ty  25t 2  7t  0 (*)<br /> 2<br /> b)   84t  75t<br /> 2<br /> (2,5đ) Để (*) có nghiệm    0  84t  75t  0<br /> <br /> 0t <br /> <br /> 28<br /> 25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Vì t  Z  t  0 hoặc t  1<br /> Thay vào (*)<br /> Với t  0  y1  0  x1  0<br />  y2  3  x2  1<br />  y3  2  x3  1<br /> <br /> Với t  1  <br /> <br /> ĐK x  0 hoặc x  1<br /> Với x  0 thoã mãn phương trình<br /> 1<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2,<br /> a) Với x  1 Ta có x  x  x ( x  1)  2 ( x  x  1)<br /> (4,5đ) (2,5đ)<br /> 1 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> x  x  1( x  x)  ( x  x  1)<br /> 2<br /> <br />  x3  x 2  x 2  x  x 2<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br />  x2  x 1<br /> <br /> Dấu "=" Xẩy ra  <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> x  x 1<br />  2<br />  x  1  x  1 Vô lý<br /> <br /> x  x 1<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  0<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> x  x  1<br /> <br /> 1 1 1<br />  x  y  z  2 (1)<br /> <br /> ĐK x; y; z  0<br /> (I ) <br />  2  1  4 (2)<br />  xy z 2<br /> 1<br /> 1 1 2 2 2<br /> Từ (1)  2  2  2     4<br /> x<br /> y<br /> z<br /> xy xz yz<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Thế vào (2) ta được:<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2 1<br /> 1<br /> 1 1 2 2 2<br />  2  2 2 2  <br /> xy z<br /> x<br /> y<br /> z<br /> xy xz yz<br /> 1<br /> 1<br /> 2 2 2<br /> b)  x 2  y 2  z 2  xz  yz  0<br /> (2,0đ)<br /> 1 2 1<br /> 1<br /> 2 1<br />  ( 2   2)( 2   2)  0<br /> x<br /> xz z<br /> y<br /> yz z<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1 1  1 1<br />         0<br /> x z  y z<br /> 1 1<br />  x  z  0<br /> <br />  x  y  z<br /> 1<br /> 1<br />   0<br />  y z<br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Thay vào hệ (I) ta được: ( x; y; z )  ( ; ;  ) (TM )<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Ta có (x  y)2  0 x; y<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 1 1<br /> 2 2<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br />  x2  xy  y 2  xy<br /> <br /> 3,<br /> (3,0đ)<br /> <br /> Mà x; y > 0 =>x+y>0<br /> Ta có: x3 + y3 = (x + y)(x2 - xy + y2)<br />  x3 + y3 ≥ (x + y)xy<br />  x3 + y3 +1 = x3 + y3 +xyz ≥ (x + y)xy + xyz<br />  x3 + y3 + 1 ≥ xy(x + y + z) > 0<br /> Tương tự: y3 + z3 + 1 ≥ yz(x + y + z) > 0<br /> z3 + x3 + 1 ≥ zx(x + y + z) > 0<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br /> A <br /> xy(x  y  z) yz(x  y  z) xz(x  y  z)<br /> xyz<br /> A <br /> xyz(x  y  z)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> xyz<br /> Vậy giá trị lớn nhất của A là 1  x = y = z = 1<br /> <br /> A <br /> <br /> 4,<br /> (5,5đ)<br /> <br /> Ta có: BDE  BAE (cùng chắn cung BE của đường tròn tâm O)<br /> BAE  BMN (cùng chắn cung BN của đường tròn tâm O')<br />  BDE  BMN<br /> hay BDI  BMN  BDMI là tứ giác nội tiếp<br /> a)  MDI  MBI (cùng chắn cung MI)<br /> (3,0đ) mà MDI  ABE (cùng chắn cung AE của đường tròn tâm O)<br />  ABE  MBI<br /> mặt khác BMI  BAE (chứng minh trên)<br />  MBI ~  ABE (g.g)<br /> MI BI<br /> <br /> <br />  MI.BE = BI.AE<br /> AE BE<br /> Gọi Q là giao điểm của CO và DE  OC  DE tại Q<br />   OCD vuông tại D có DQ là đường cao<br /> 2<br /> 2<br /> b)  OQ.OC = OD = R (1)<br /> (2,5đ) Gọi K giao điểm của hai đường thẳng OO' và DE; H là giao điểm<br /> của AB và OO'  OO'  AB tại H.<br /> Xét KQO và CHO có Q  H  900 ;O chung<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,50<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,50<br /> 0,50<br /> <br /> 0,50<br /> 0,50<br /> <br />  KQO ~ CHO (g.g)<br /> <br /> <br /> Từ (1) và (2)  KO.OH  R 2  OK <br /> <br /> 5,<br /> (2,5đ)<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> KO OQ<br /> <br />  OC.OQ  KO.OH (2)<br /> CO OH<br /> <br /> R2<br /> OH<br /> <br /> Vì OH cố định và R không đổi<br />  OK không đổi  K cố định<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> ABC vuông cân tại A  AD là phân giác góc A và AD  BC<br />  D  (O; AB/2)<br /> Ta có ANMP là hình vuông (hình chữ nhật có AM là phân giác)<br />  tứ giác ANMP nội tiếp đường tròn đường kính NP<br /> mà NHP  900  H thuộc đường tròn đường kính NP<br />  AHN  AMN  450 (1)<br /> Kẻ Bx  AB cắt đường thẳng PD tại E<br />  tứ giác BNHE nội tiếp đường tròn đường kính NE<br /> Mặt khác BED = CDP (g.c.g)  BE = PC<br /> mà PC = BN  BN = BE  BNE vuông cân tại B<br />  NEB  450 mà NHB  NEB (cùng chắn cung BN)<br /> <br /> 0,25<br /> 0,50<br /> <br /> 0,25<br /> 0,50<br /> <br />  NHB  450 (2)<br /> Từ (1) và (2) suy ra AHB  900  H  (O; AB/2)<br /> gọi H' là hình chiếu của H trên AB<br /> HH'.AB<br />  SAHB <br />  SAHB lớn nhất  HH' lớn nhất<br /> 2<br /> mà HH' ≤ OD = AB/2 (do H; D cùng thuộc đường tròn đường<br /> kính AB và OD  AB)<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> 0,50<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2