intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm 2013 - 2014 - Sở GD&ĐT Đồng Nai

Chia sẻ: Thu Maile | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

87
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm 2013 - 2014 - Sở GD&ĐT Đồng Nai để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm 2013 - 2014 - Sở GD&ĐT Đồng Nai

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TỈNH ĐỒNG NAI<br /> ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br /> <br /> THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9<br /> NĂM HỌC 2013-2014<br /> Môn : Toán<br /> Thời gian làm bài : 150 phút<br /> Ngày thi: 04/4/2014<br /> <br /> Câu 1. (4 điểm)<br /> Tìm các số thực x thỏa x4  2x3  x2  2x 1  0<br /> Câu 2. (4 điểm)<br /> x3  2y  1<br /> Giải hệ phương trình:  3<br /> <br /> <br /> y  2x  1<br /> <br /> Câu 3. (4 điểm)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  m2  2 n<br /> Cho m và n là hai số nguyên dương lẻ thỏa  2<br />  n  2 m<br /> <br /> 1) Hãy tìm một cặp gồm hai số nguyên dương lẻ  m;n  thỏa các điều kiện đã<br /> cho với m  1 và n  1<br /> 2) Chứng minh  m2  n2  2  4mn<br /> Câu 4. (4 điểm)<br /> 1) Tính số các ước dương của số 1000<br /> 2) Tính số các ước dương chẵn của số 1000<br /> Câu 5. (4 điểm)<br /> Cho tam giác ABC có ba góc CAB, ABC, BCA đều là góc nhọn. Gọi (O) là<br /> đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC và tiếp xúc với hai cạnh AB, AC lần lượt<br /> tại D, E. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng OB và DE, gọi N là giao điểm<br /> của hai đường thẳng OC và DE.<br /> Chứng minh bốn điểm B, C, M, N cùng thuộc một đường tròn.<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 9 ĐỒNG NAI 2013-2014<br /> Câu 1.<br /> Chia 2 vế cho x 2 ta được:<br /> x4  2x3  x2  2x  1  0  x 2 <br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br />  2 x   1  0<br /> 2<br /> x<br /> x<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br />   x    2  x   1  0<br /> x<br /> x<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 1 <br /> <br />   x   1  2<br /> x <br /> <br /> 1<br /> 1<br />  x   1  2 (1) hoặc x   1  2 (2)<br /> x<br /> x<br /> <br /> Giải (1) ta được<br /> x<br /> <br /> 1  2  2 2  1<br /> 1  2  2 2  1<br /> hoặc x <br /> (3)<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Giải (2) vô nghiệm<br /> Vậy chỉ có hai giá trị của x ở (3) thỏa bài toán<br /> Câu 2<br /> 3<br /> <br /> x  2y  1<br />  x3  y3  2x  2y  0<br />  3<br /> <br /> y  2x  1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />   x  y  x 2  y2  xy  2  0<br />  y  x(1) hoặc x2  y2  xy  2  0 (2)<br /> <br /> Với y = - x . Khi đó x3  2x  1  0   x  1 .  x2  x  1  0<br />  x  1 hoặc x2  x  1  0(3)<br /> <br /> Khi x = 1 thì y  1<br /> Giải (3) ta được x <br /> <br /> 1 5<br /> 1 5<br /> hoặc x <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Với x <br /> <br /> 1 5<br /> 1  5<br /> y<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Với x <br /> <br /> 1 5<br /> 1  5<br /> y<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> y  3y2<br /> <br /> (2)   x   <br />  2  0 (vô nghiệm)<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> <br /> Hệ đã cho có 3 nghiệm như trên<br /> <br /> Câu 3<br /> 3.1 Với m = 11 và n = 41 thỏa các điều kiện của bài toán<br /> Vì khi đó m2  2  123 41 và n2  2  1683 11<br /> 3.2 Vì m2  2 n mà n2 n nên  m2  n2  2  n (1)<br /> Tương tự  m2  n2  2  m (2)<br /> Gọi d là ước chung lớn nhất của m và n  m2  n2 d<br /> Theo chứng minh trên  m2  n2  2  m   m2  n2  2  d  2 d<br />  d  1(3) ; nếu d lớn hơn 1 thì d = 2 mâu thuẫn với m và n lẻ<br /> <br /> Từ (1), (2) , (3) suy ra  m2  n2  2  mn<br /> Cuối cùng vì m lẻ nên m  2k  1 (với k  )  m2  4k(k  1)  1<br /> Tương tự n2  4l(l  1)  1 (với l <br /> <br /> )<br /> <br /> Suy ra  m2  n2  2  4 . Từ đó có điều phải chứng minh<br /> Câu 4.<br /> 4.1 Ta có 1000  23.53<br /> Gọi k là một ước dương của 1000. Suy ra k  2n.5m với n, m <br /> <br /> thỏa n  3 và m  3<br /> <br /> Vậy số ước dương của 1000 là 4.4=16<br /> 4.2 Gọi k là một ước dương chẵn của 1000. Suy ra k  2n.5m với n, m<br /> 1  n  3 và m  3<br /> Vậy số ước dương chẵn của 1000 là 3.4=12.<br /> <br /> thỏa<br /> <br /> Câu 5.<br /> <br /> A<br /> E M<br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> N<br /> <br /> O<br /> <br /> C<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Theo giả thiết AD = AE  ADE cân tại A  CEM  AED  900  BAC<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Mà COM  OBC  OCB  900  BAC<br /> Vậy CEM  COM  COEM là tứ giác nội tiếp<br /> Theo giả thiết OE  AC . từ đó BM  CM<br /> Tương tự CN  BN  BCMN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2