intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi cuối kì môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Bách Khoa Hà Nội

Chia sẻ: Hoang Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1.333
lượt xem
115
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi cuối kì môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tập hợp các câu hỏi thi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và có phần bài làm, đáp án tham khảo. Đề thi xoay quanh các chủ đề: cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề giải phóng dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tế,... Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên không chuyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi cuối kì môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Bách Khoa Hà Nội

  1. ĐỀ THI CUỐI KÌ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH – K56 ĐHBKHN KÍP 1: Đề lẻ Câu 1: Nêu các nguyên tắc của việc sinh hoạt Đảng. Phân tích tập thể lãnh dạo, cá nhân phụ trách. Vận dụng các nguyên tắc vào đảng ta hiện nay? Câu 2: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, phân tích các chức năng của văn hóa. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào nền văn hóa mới hiện nay? Đề chẵn: Câu 1: Nêu các luận điểm của cách mạng giải phóng dân tộc. Phân tích lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc? Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Phân tích xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân KÍP 2: Đề lẻ Câu 1: Nêu những tiề n đề tư tưởng lí luạ n hình thà nh tư tưởng Hồ Chí Minh? Chứng minh giá trị truyề n thó ng gó p phà n hình thà nh tư tưởng Hồ Chí Minh? Anh (chị) hã y cho biế t trong thời đạ i hiệ n nay ta cà n là m gì để phá t huy giá trị truyề n thó ng? Câu 2: Nêu nọ i dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dan chủ củ a dan, do dan và vì dan. Phan tích xay dựng nhà nước hiệ u lực phá p lí mạ nh mễ , phải làm gì để nhà nước ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng hiện đại Đề chẵn: Câu 1: Những nguyên tắc trong sinh hoạt Đảng Cộng sản VN, phân tích một trong những nguyên tắc đó; Liên hệ. Câu 2: Vai trò, nội dung Đại đoàn kết dân tộc. Liên hệ KÍP 3: Đề lẻ Câu 1: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất của giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước. Theo anh (chị), trong giai đoạn cách mạng hiện nay, chúng ta phải làm gì để nâng cao quyền làm chủ của nhân dân? Câu 2: Nêu quan niệm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa. Thêo anh (chị), sinh viên Bách Khoa phải làm gì để .................. ? Đề chẵn: Câu 1: Trình bày bối cảnh lịch sử, xã hội tác động đến hình thành TTHCM. Ý nghĩa việc học tập TTHCM đối với SVBK Câu 2: Nêu Nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt của ĐCSVN thêo TTHCM. Phân tích "Tập trung dân chủ" và "Tự phê bình, phê bình". Thêo a/c trong GĐ CM hiện nay ta phải làm gì để làm Đảng trong sạch vững mạnh. KÍP 4: Đề lẻ Câu 1: Nêu cơ sở khách quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.Chứng minh chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng HCM.. Theo anh chị trong giai đoạn hiện nay chủ nghĩa Mác-Lenin có giá trị như thế nào với cách mạng Việt Nam? Tại sao? Câu 2: Nêu nội dung chức năng của văn hóa,vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, sinh viên ĐHBKHN cần phải làm gì để xây dựng một nền văn hóa mới. Đề chẵn: Câu 1: Nêu các luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng dân tộc. Phân tích luận điểm "Đảng cộng sản là người lãnh đạo” Hiện nay đảng ta đã làm gì để giải quyết vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp? Câu 2: Nêu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân do dân vì dân? Hiện nay cần làm gì để phát huy quyền làm chủ của nhân dân? BÀI LÀM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 1: Cơ sở khách quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - Bối cảnh lịch sử + Bối cảnh XHVN cuối tk 19 – đầu tk 20 (1) + Bối cảnh thời đại (2) - Tiền đề tư tưởng lý luận + Giá trị truyền thống dân tộc (3)
  2. + Tinh hoa văn hóa nhân loại (4) + Chủ nghĩa Mác-Lênin (5) Phân tích: (1) Bối cảnh XHVN cuối tk 19 – đầu tk 20: _Trước khi Pháp xâm lược -> VN ntn? + PK độc lập tự chủ + Nhà Nguyễn: - Uy tín giảm sút, Bảo thủ trong đối ngoại, đối nội làm cho kinh tế, chính trị, xã hội nghèo nàn, lạc hậu -> mâu thuẫn nông dân >< địa chủ PK. _Năm 1858: Thực dân Pháp xâm lược VN + Thái độ: ♥ PK ntn? – Nhà Nguyễn từng bước khuất phục, năm 1884 VN thuộc địa nửa pk -> ND> HCM ra đi tìm đường cứu nước , tìm con đường giải phóng mới cho dân tộc VN. (2) Bối cảnh thời đại: (3) Giá trị truyền thống dân tộc: - Chủ nghĩa yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất trong đấu tranh dựng nước và giữ nước. - Có ý thức tự lực, tự cường: Nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái, thủy chung, độ lượng khoan dung, thông minh, sáng tạo, cần cù, dũng cảm. - Tinh thần lạc quan, yêu đời.. (4) Tinh hoa văn hóa nhân loại (5) Chủ nghĩa Mác - Lênin: CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Câu 2: Các luận điểm của cách mạng giải phóng dân tộc: 1. Mục tiêu của CMGPDT 2. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi thêo con đường CMVS 3. CMGPDT trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo 4. LL của CMGPDT bao gồm toàn dân tộc 5. CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc 6. CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường CM bạo lực. Phân tích: CHƯƠNG 3: CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH (BỎ) CHƯƠNG 4: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Câu 3: 4 Nội dung công tác xây dựng Đảng 1. XD Đảng về tư tưởng, lý luận 2. XD Đảng về chính trị 3. XD Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ 4. XD Đảng về đạo đức
  3. Phân tích: Câu 4: 5 Nguyên tắc sinh hoạt Đảng 1. Tập trung dân chủ 2. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách 3. Tự phê bình và phê bình 4. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác 5. Đoàn kết thống nhất trong Đảng Phân tích: CHƯƠNG 5: ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Câu 5: Vai trò của đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh: 1. Đđkdt là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của CM (1) 2. Đđkdt là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc. (2) Phân tích: (1). Đđkdt là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của CM: - Là tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng VN. - Là vấn đề sống còn, quyết định thành vại của CM - Nêu ra những luận điểm có tính lý luận: + Đoàn kết làm ra sức mạnh + Đoàn kết là điểm mẹ + “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công”. (2). Đđkdt là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc: - Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc và của mọi giai đoạn CM, phải được quán triệt trong mọi chủ chương, đường lối và hoạt động thực tiễn của Đảng. - Là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng và quần chúng. Câu 6: Nội dung của Đại đoàn kết dân tộc theo tt HCM - Đđkdt là đại đoàn kết toàn dân: + “dân” – là người dân, quần chúng + Mục đích: tập hợp mọi quần chúng nhân dân - Thực hiện: + Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc; + Phải có tấm lòng khoan dung độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người. Câu 7: Hình thức tổ chức - Hình thức: Mặt trận dân tộc thống nhất: - Nguyên tắc cơ bản: + Phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công-nông-lao động trí óc, dưới sự lãnh đạo của Đảng + Phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của tầng lớp nhân dân + Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền chặt + là khối đại đoàn kết lâu dài, chặt chẽ; đoàn kết thật sự chân thành; thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. CHƯƠNG 6: DÂN CHỦ VÀ XD NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Câu 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân 1. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân. (1)
  4. 2. Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc. (2) 3. Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ (3) 4. Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả (4) Phân tích: (1). Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân - Nhà nước của dân: + Mọi quyền lực trong Nhà nước, trong xã hội đều thuộc về nhân dân + Mọi công việc của Nhà nước do nhân dân quyết định + Nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của Nhà nước. + Trong Nhà nước, dân là chủ, dân làm chủ. Dân được hưởng mọi quyền dân chủ. - Nhà nước do dân: + Nhà nước đó do dân lập nên. Đại biểu Nhà nước do nhân dân lựa chọn. + Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động. + Nhà nước muốn điều hành, quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu quả phải dựa vào dân. “Đêm tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân…” - Nhà nước vì dân: + Là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân + Phải kết hợp hài hòa cả lợi ích trước mắt và lâu dài; cả lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội. + Là nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát. + Trong quan hệ giữa Chính phủ với nhân dân, HCM xác định: Dân là chủ, Chính phủ là đầy tớ, vừa là người lãnh đạo, hướng dẫn nhân dân. (2). Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc: - Bản chất giai cấp công nhân: + Nhà nước do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. + Định hướng đưa đất nước đi lên CNXH + Nguyên tắc hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. - Sự thống nhất được biểu hiện: + Nhà nước dân chủ mới ra đời là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ với sự hy sinh xương máu của nhiều thế hệ trong quá trình dựng nước và giữ nước. + Nhà nước ta bảo vệ lợi cihs của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng. + Từ khi ra đời nhà nước lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc. (3). Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ - XD 1 nhà nước hợp pháp, hợp hiến + + - Hoạt động quản lý của Nhà nước bằng hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống + + + - XD đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài + + + (4). Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
  5. - Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước: + + + - Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng: + + CHƯƠNG 7: VĂN HÓA Câu 9: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa 1. Vị trí. vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội 2. Tính chất của văn hóa 3. Chức năng của văn hóa Phân tích: (1). Vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội - Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. - Văn hóa là một trong bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội. Văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội. phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy nền kinh tế và xây dựng xã hội mới. (2). Tính chất của văn hóa - Tính dân tộc: - Tính khoa học: Phải thuận với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hiện đại: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - Tính đại chúng: Phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng của nhân dân, đậm đà tính nhân văn, do đại chúng nhân dân xây dựng. (3). Chức năng của văn hóa - Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người. - Nâng cao dân trí - Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đpẹ, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con người tới chân – thiện – mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân. Câu 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa 1. Văn hóa giáo dục 2. Văn hóa nghệ thuật 3. Văn hóa đời sống Phân tích: (1). Văn hóa giáo dục - Mục tiêu: Thực hiện bằng cách dạy và học. - Hành động: tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng một hệ thống trường lớp với chương trình và nội dung dạy và học thật khoa học - Nội dung: phải hoàn thiện gồm cả văn hóa, chính trị, khoa học – kỹ thuật, học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn, nhà trường phải gắn liền với nhà trường và xã hội. (2). Văn hóa văn nghệ - Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới. - Phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân.
  6. - Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc. (3). Văn hóa đời sống - Đạo đức mới: Thêo Người, để xd văn hóa đời sống mới trước hết phải xây dựng đạo đức mới: “Nêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Niêm, Chính tức là nhen lửa cho đời sống mới”. - Lối sống mới: Là lối sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. - Nếp sống mới: xd nếp sống văn minh, làm cho lối sống mới dần trở thành thói quen, thành phong tục tập quán tốt đẹp; tiếp thu, kế thừa và phát huy những thuần phong mỹ tục của dân tộc một cách biện chứng: phải cấm say sưa, cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, không có đánh chửi nhau, kiện cáo làm cho làng mình trở thành làng thuần phong mỹ tục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2