intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT7)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

91
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT7) sau đây có nội dung đề gồm 5 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT7)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: ĐCN – LT 07 Hình thức thi: Viết Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Trên nhãn động cơ KĐB 3 pha, roto lồng sóc có ghi: Pđm=10kW; ∆/Y=220/380V; nđm=1460 vòng/phút,   0,85 ; cos  = 0,8; Đấu động cơ vào lưới 3 pha có Ud=220V; f = 50Hz. a. Hãy giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên nhãn động cơ? b. Muốn giảm dòng điện mở máy khi khởi động động cơ trên thì có thể thực hiện bằng những phương pháp nào? Giải thích? c. Hãy chứng minh khi khởi động động cơ bằng phương pháp đổi nối từ Y sang ∆ thì dòng điện mở máy và mômen mở máy sẽ giảm đi 3 lần. Câu 2: (3 điểm) Nêu trang bị điện của mạch và giải thích nguyên lý hoạt động mạch điện máy công cụ như hình 7.1. Câu 3: (2 điểm) Trình bày các phương pháp lập trình cho PLC S7-200. Nêu ví dụ cụ thể. Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút) ………, ngày ………. tháng ……. năm ……<br /> DUYỆT<br /> HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP<br /> <br /> TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> 1/2<br /> <br /> 3 380V 1CD<br /> <br /> 1CC<br /> <br /> 2CC<br /> <br /> 1K<br /> <br /> 2K<br /> <br /> 3K<br /> <br /> 2cd<br /> <br /> 1Đ<br /> <br /> 2Đ<br /> <br /> 3Đ<br /> BƠM NƯỚC<br /> RU 3 KC<br /> <br /> MÂM CẶP<br /> <br /> BƠM DẦU KC<br /> <br /> II 0 I<br /> 1<br /> <br /> II 0 I<br /> 5<br /> <br /> 2K<br /> 7<br /> <br /> 1K<br /> 4<br /> <br /> 3K<br /> 2<br /> <br /> 1K<br /> 9 RU 13 11<br /> <br /> 2K<br /> <br /> 3K<br /> BA<br /> <br /> K<br /> <br /> Đ<br /> <br /> Hình 7.1- Sơ đồ mạch điện máy công cụ<br /> <br /> 2/2<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> <br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)<br /> <br /> NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi : DA ĐCN - LT 07 Thời gian: 150 Phút Câu 1 a. Hãy giải thích ý nghĩa của các thông số ghi trên nhãn động cơ? Pđm: Công suất cơ định mức đưa ra trên trục động cơ. nđm: tốc độ quay định mức của roto ∆/Y-220/380V: Lưới 3 pha có Ud=220V=> dây quấn Stato đấu ∆. Lưới 3 pha có Ud=380V => dây quấn Stato đấu Y. 0,125 0,125 0,125 0,75 Nội dung Điểm 2đ 0,5 0,125<br /> <br />   0,85 : Hiệu suất của động cơ<br /> cos  = 0,8: Hệ số công suất của động cơ Muốn giảm dòng điện mở máy khi khởi động động cơ trên thì có thể thực hiện bằng những phương pháp nào? Giải thích? Biểu thức dòng mở máy động cơ 3 pha: Imm =<br /> Uf 2 2 (r  r ' )  (x  x ' ) 1 2 1 2<br /> <br /> b<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Muốn giảm dòng điện mở máy cho động cơ trên ta có thể thực hiện bằng phương pháp giảm điện áp vào động cơ khi khởi động, bằng các cách sau: + Cách 1: Đổi nối Y- ∆ (vì khi làm việc thường dây quấn Stato đấu ∆) => giảm điện áp đặt vào động cơ khi khởi động => Imm giảm. + Cách 2: Dùng cuộn kháng điện (điện trở) mắc nối tiếp với dây quấn Stato => giảm điện áp đặt vào động cơ => Imm giảm. c. Hãy chứng minh rằng khi khởi động động cơ bằng phương pháp đổi nối từ Y sang ∆ thì dòng điện mở máy và mômen<br /> 1/4<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> mở máy sẽ giảm đi 3 lần. Khi khởi động dây quấn Stato đấu tam giác: Imm∆= Khi khởi động dây quấn Stato đấu Y: ImmY= Do vậy:<br /> <br /> Ud . 3 Z đc<br /> <br /> 0,125 0,125 0,25<br /> <br /> Ud 3.Z đc<br /> <br /> I mm  3 => nên khi khởi động dây quấn đấu Y I mmY dòng điện mở máy giảm đi 3 lần.<br /> Khi khởi động dây quấn đấu Y thì điện áp đặt vào mỗi pha động cơ giảm đi 3 lần mà mômen mở máy của động cơ tỷ lệ với bình phương điện áp nên mômen mở máy giảm đi 3 lần. 2 a. Trang bị điện của mạch  Công tắc 3 pha 1CD, 2CD  Cầu chì mạch động lực 1CC, 2CC  Công tắc tơ bơm dầu 3K  Bộ công tắc tơ điều khiển động cơ trục chính 1K,2K  Rơ le điện áp RU  Biến áp BA  Công tắc điều khiển bằng tay gạt KC  Đèn chiếu sáng Đ  Công tắc đèn K b. Nguyên lý hoạt động Chuẩn bị Đóng cầu dao 1CD cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển. Tay gạt cơ khí KC đang ở vị trí số 0 nên tiếp điểm KC(1,3) kín cấp điện cho RU, tiếp điểm RU(1,3) đóng lại chuẩn bị cho mạch làm việc. Chạy phải Vận hành máy bằng tay gạt KC. Giả sử đặt KC ở vị trí số 1: Khi đó tiếp điểm KC(3,5) và KC(3,11) được nối kín. Nên đầu tiên động cơ bơm dầu 2Đ làm việc làm cho tiếp điểm 3K (4,2) đóng lại cấp nguồn cho cuộn 1K và mâm cập quay thuận chiều.<br /> 2/4<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 3đ 1đ 0,25 0,25 0,25 0,25<br /> <br /> 2đ 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Nếu cần tưới làm mát, người thợ có thể bật công tắc 2CD, động cơ bơm nước sẽ hoạt động. Dừng máy Dừng máy bằng cách chuyển tay gạt về số 0, cắt hẳn nguồn bằng cầu dao 1CD Chạy trái Tương tự như quay thuận nhưng chuyển tay gạt về vị trí 2. Ñoäng cô truïc chính seõ chaïy traùi. Bảo vệ và liên động Máy tiện này cho phép đảo chiều quay tức thì khi cắt ren ( không cần dừng trước khi đảo chiều quay). Hai công tắc tơ được liên động bằng cặp tiếp điểm thường đóng và khoá cơ khí. Trong mạch này các động cơ hoạt động theo trình tự sử dụng cơ chế khoá. Động cơ bơm dầu “khoá” động cơ trục chính. Câu 3 Cách lập trình cho S7 – 200 nói riêng và cho các PLC hãng Seimens nói chung dựa trên 3 phương pháp cơ bản: Phương pháp hình thang (Ladder Logic viết tắt là LAD). - Định nghĩa về LAD: LAD là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa. Những thành phần cơ bản dùng trong LAD tương ứng với các thành phần của bảng điều khiển dùng rơle.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2đ<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> Phương pháp liệt kê lệnh (Statement List viết tắt là STL). Đây là ngôn ngữ lập trình thông thường của máy tính. Một chương trình được ghép bởi nhiều lệnh theo một thuật toán nhất định. Mỗi lệnh chiếm một hàng và đều có cấu trúc chung là: “tên lệnh” + “toán hạng”<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 3/4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2