intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT4)

Chia sẻ: Khoi Khoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

57
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT4) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT4)

CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT04<br /> Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI<br /> <br /> Câu 1 (2đ): Phân tích và vẽ dạng xung điện áp đầu ra (Ur) của mạch hình 1 (giả thiết D lý tưởng).<br /> Rhc<br /> <br /> 20V<br /> D<br /> <br /> uV 0V -20V Hình 1<br /> <br /> uR<br /> <br /> RT<br /> <br /> 5V<br /> <br /> Câu 2 (2đ): Mạch chỉnh lưu ba pha hình tia mắc anốt chung dùng đi-ốt cung cấp cho tải R=10 tải tiêu thụ công suất 0,25KW. Tính chọn đi-ốt? Câu 3 (3đ): Trình bày hoạt động của khối UART ( khối giao tiếp nối tiếp) trong vi điều khiển họ 8051. Viết chương trình ví dụ về truyền nhận thông qua khối UART với tốc độ baud 9600. Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br /> <br /> ………, ngày……..tháng……….năm……….. Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi<br /> <br /> CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐTCN - LT04 Câu Đáp án I. Phần bắt buộc 1 + D t¾t khi Uv  5V => toµn bé 1/2 chu kú (-) cña ®iÖn ¸p vµo vµ mét phÇn cña 1/2 chu kú (+) ®iÖn ¸p vµo víi Uv  5V => trong kho¶ng thêi gian nµy Ur = Uv + Trong kho¶ng thêi gian khi Uv > 5V, D th«ng nªn trong kho¶ng thêi gian nµy Ur = 5V. => §Æc tuyÕn truyÒn ®¹t vµ d¹ng xung ra:<br /> uV uV 20V T -20V<br /> Hình 1<br /> <br /> Điểm 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> UR<br /> <br /> 0,5(hình1)<br /> t 5V UR -20V<br /> Hình 2<br /> <br /> 5V<br /> <br /> T/2<br /> <br /> T<br /> <br /> t<br /> <br /> 0,5(hình2)<br /> <br /> 2<br /> <br /> -Tính điện áp trung bình của tải:<br /> Pd  U d .I d  U  U d  Pd .Rd  250.10  50V R<br /> 2 d<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Tính dòng điện trung bình của tải:<br /> Id  U d 50   5A R 10<br /> <br /> -Tính điện áp hiệu dụng thứ cấp máy biến áp đưa vào mạch chỉnh lưu 0,5<br /> <br /> Ud <br /> <br /> 2 .U d 2.3,14.50 3 6U 2 U2    42,75V 2 3 6 3 6<br /> <br /> Tính chọn đi-ốt phải tính hai thông số: -Dòng trung bình chảy qua đi-ốt trong một chu kỳ:<br /> ID  Id 5   1,67 A 3 3<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> -Điện áp ngược lớn nhất đặt lên đi-ốt khi đi-ốt khóa<br /> U ng max  6U 2  6 .42,75  104,72V<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 3<br /> <br /> - Hoạt động của khối UART ( khối giao tiếp nối tiếp) :<br /> TXD CLK RXD D Thanh ghi dịch CLK<br /> <br /> SBUF (chỉ ghi)<br /> <br /> Q<br /> <br /> Xung tạo tốc độ baud truyền<br /> <br /> Bus<br /> <br /> Xung tạo tốc độ baud nhận<br /> <br /> SBUF (chØ ®äc)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Các mạch phần cứng bên ngoài truy xuất port nối tiếp thông qua các chân TxD (phát dữ liệu) và RxD ( thu dữ liệu). Chương trình điều khiển sử dụng 2 thanh ghi chức năng đặc biệt SBUF và SCON để truy xuất port nối tiếp. Dữ liệu truyền được nạp vào SBUF và đưa ra chân TxD. Dữ liệu nhận từ chân RxD được đưa qua thanh ghi dịch sau đó được nạp vào SBUF đưa vào CPU thông qua Bus dữ liệu. Thanh ghi điều khiển port nối tiếp SCON là thanh ghi được định địa chỉ từng bit, thanh ghi này chứa các bit trạng thái và các bit điều khiển. Các bit điều khiển sẽ thiết lập chế độ hoạt động cho Port nối tiếp còn các bít trạng thái chỉ ra sự kết thúc việc thu hoặc phát một kí tự. Người lập trình thường sử dụng Timer 1 hoạt động ở chế độ 2 để thiết lập tốc độ baud cho truyền nhận dữ liệu ở cổng nối tiếp. - Ví dụ truyền nhận bài gửi kí tự từ AZ lên màn hình với tốc độ baud 9600: #include <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> int i,x; void truyen (unsigned char x) { while (!TI); TI=0; SBUF=x; } void delay_s() { unsigned int k; for(k=0;k
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2