intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn Hóa học năm 2010-2011 - Sở GD&ĐT Đắk Lắk

Chia sẻ: Lê Bật Thành Công | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

149
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và quý thầy cô hãy tham khảo Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn Hóa học năm 2010-2011 - Sở GD&ĐT Đắk Lắk sau đây nhằm giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Chúc các em thành công và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay môn Hóa học năm 2010-2011 - Sở GD&ĐT Đắk Lắk

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                          K Ỳ THI GI ẢI TOÁN TRÊN MÁY   TÍNH                ĐẮK LẮK                                                                       CẦM TAY NĂM 2010­2011                                                                                                    MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 – THPT     ĐỀ CHÍNH THỨC                                     Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao   đề)                                                                            Ngày thi: 22/2/2011     ( Đề thi có 8 trang)                                                     (Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này) Các giám khảo SỐ PHÁCH ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI THI (Họ, tên và chữ ký) (Do chủ tịch Hội đồng thi ghi ) Bằng số Bằng chữ Câu 1. (5 điểm) Nung 93,9 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 với Al trong môi trường không có không khí. Sau khi phản   ứng xảy ra hoàn toàn, ta được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần: ­ Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí H2. ­ Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,816 lít khí H2. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X. Biết thể tích các khí đo ở đktc. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 1 / 8
  2. Câu 2. (5 điểm)  Tính hằng số  tốc độ  phản  ứng: H2 + I2  →  2HI  ở  556 K và áp suất 1 atm, biết đường kính của  0 0 phân tử  H2  bằng 2 A , của phân tử  I2  bằng   5 A và năng lượng hoạt hóa của phản  ứng bằng 170  kJ.mol­1. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Câu 3. (5 điểm) Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ  A và B. Trong phân tử  mỗi chất chỉ  có một nhóm chức –OH  hoặc –CHO. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thì thu được 21,6 gam  Ag (không có khí thoát ra). Mặt khác nếu cho hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với H2 (t0, Ni xúc tác)  thấy có 4,48 lít khí H2 (ở đktc) tham gia phản ứng, còn nếu đốt cháy hoàn toàn sản phẩm đó rồi cho   toàn bộ  sản phẩm đốt cháy hấp thụ  vào 300 gam dung dịch KOH 28% thì sau thí nghiệm nồng độ  2 / 8
  3. của KOH còn lại là 11,937%. Biết X tác dụng với H2 ((t0, xúc tác) tạo ra Y, Y tác dụng với Na thu   được 2,24 lít H2 (ở đktc).  CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Câu 4. (5 điểm) Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được giá trị momen lưỡng cực của phân tử H2S là 1,09  D và của liên kết S – H là 2,61.10–30 C.m. Hãy xác định: a. Góc liên kếHSH t b. Độ ion của liên kết S ­ H, biết rằng độ dài liên kết S ­ H là 1,33 Å.  Cho 1 D = 3,33. 10–30C.m. Giả sử    của cặp electron không chia của S là không đáng kể. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 3 / 8
  4. Câu 5. (5 điểm) Đối với 1 mol khí lý tưởng của phân tử có 2 nguyên tử hoặc phân tử  có nhiều nguyên tử  thẳng   hàng nhiệt dung đẳng tích CV được tính theo phương trình: 5 (θ / T) 2 exp(θ / T) CV =  R + R 2 [exp(θ / T) − 1]2 Trong đó  θ là nhiệt độ đặc trưng của phân tử. Tính nhiệt dung đẳng áp đối với 1 mol oxi ở 500 K, biết nhiệt độ đặc trưng của oxi là 2224 K. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Câu 6. (5 điểm)  Ở  813 K áp suất phân ly của MgCO3  bằng 0,996.105  Pa,  ở  843 K, áp suất này bằng  1,786.105 Pa. Tại nhiệt độ nào thì áp suất phân ly bằng 1,013.105 Pa? CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Câu 7. (5 điểm)  Cho phản ứng phân hủy Xiclobutan thành etilen  C4H8    2 C2H4. Ở 4380C  hằng số tốc độ của phản ứng là k = 2,48 . 10­4 s­1. C2 H 4        Tìm thời gian để tỉ số mol   đạt giá trị: C4 H 8            a. Bằng 1;              b. Bằng 100. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 4 / 8
  5. Câu 8. (5 điểm)  Ở 1020K, hai cân bằng sau cùng tồn tại trong một bình kín: Cgr + CO2 (k) ⇌ 2CO(k) Kp = 4,00                             Fe(tt)        + CO2 (k) ⇌ FeO(tt) + CO(k) K’p = 1,25 a. Tính áp suất riêng phần các khí lúc cân bằng. b. Cho 1,00 mol Fe; 1,00 mol cacbon graphit; 1,20 mol CO2 vào bình kín chân không dung tích  20,0 lít ở 1020K. Tính số mol các chất lúc cân bằng. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 5 / 8
  6. Câu 9. (5 điểm) Trộn 1,00 ml dung dịch MgCl2 0,0010 M với 1,00 ml dung dịch NH3 0,010M.  Có kết tủa Mg(OH)2 không? Tính pH của dung dịch thu được.  ;  pK a ( NH + ) = 9, 24 ;  lg β MgOH + = −12,8 ; −10,9 * Cho  TMg (OH )2 = 10 4 CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 6 / 8
  7. Câu 10. (5 điểm) Độ tan của Mg(OH)2 trong nước ở 18oC là 9.10­3 g/l còn ở 100oC là 4.10­2 g/l. a. Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở hai nhiệt độ và pH của các dung dịch bão hòa. b. Tính các đại lượng ΔHo, ΔGo và ΔSo của phản ứng hòa tan, coi ΔHo và ΔSo không thay đổi theo  nhiệt độ. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 7 / 8
  8. ­­­­­­­HẾT­­­­­­­   SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                          K Ỳ THI GI ẢI TOÁN TRÊN MÁY   TÍNH                ĐẮK LẮK                                                                       CẦM TAY NĂM 2010­2011                                                                                                    MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 – THPT     HƯỚNG DẪN CHẤM 8 / 8
  9.       ĐỀ CHÍNH THỨC                                          Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao   đề)     ( HD chấm có 8 trang)                                                                         Ngày thi: 22/2/2011 Câu 1. (5 điểm) Nung 93,9 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 với Al trong môi trường không có không khí. Sau khi phản   ứng xảy ra hoàn toàn, ta được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần: ­ Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí H2. ­ Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,816 lít khí H2. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X. Biết thể tích các khí đo ở đktc. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 8a/3        a               4a/3       3a Số mol Al dư = b – 8a/3 Thí nghiệm 1: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Số mol H2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol → Số mol Al dư = 0,02 mol   Thí nghiệm 2: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2 H2 0,02k                            0,02k.3/2 (Số  mol  mỗi chất trong thí nghiệm 2 bằng k lần số  mol mỗi chất   tương ứng trong thí nghiệm 1) k 3 18,816 Số mol H2 =  3a 0,02k 0,84  (1) 2 đ k 1 2 22,4 Mặt khác ta có: 232a + 27b = 93,9                             (2) 8 b a m  Fe3O4 = 6,96 gam 3 đ                           3                                    (3) 0,02 m Al = 24,3 gam k 1 Giải hệ ta được k = 4; a = 0,3; b = 0,9 Khối lượng Fe3O4 = 232.0,03 = 6,96 gam Khối lượng của Al = 27.0,9 = 24,3 gam Câu 2. (5 điểm)  Tính hằng số  tốc độ  phản  ứng: H2 + I2  →  2HI  ở  556 K và áp suất 1 atm, biết đường kính của  0 0 phân tử  H2  bằng 2 A , của phân tử  I2  bằng   5 A và năng lượng hoạt hóa của phản  ứng bằng 170  kJ.mol­1. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Biểu thức tính hằng số tốc độ phản ứng đối với trường hợp 2 phân tử  khác loại: 1 1 1 / 2 E / RT k P.N.d 2AB [8 RT ( )] .e MA MB 9 / 8
  10. Coi P = 1, thay các giá trị ta có: 10 10 2.10 5.10 1 1 1/ 2 k 6,023.10 23.( ) 2 [8.3,14.8,314.556.10 3 ( )] 2 đ 2 2 254 e 170000 /(8,314.556)  = 1,905.10­9 mol­1m3s­1 = 1,905.10­12 mol­1ls­1 1,905.10­12 mol­1ls­1 3 đ Câu 3. (5 điểm) Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ  A và B. Trong phân tử  mỗi chất chỉ  có một nhóm chức –OH  hoặc –CHO. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thì thu được 21,6 gam  Ag (không có khí thoát ra). Mặt khác nếu cho hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với H2 (t0, Ni xúc tác)  thấy có 4,48 lít khí H2 (ở đktc) tham gia phản ứng, còn nếu đốt cháy hoàn toàn sản phẩm đó rồi cho   toàn bộ  sản phẩm đốt cháy hấp thụ  vào 300 gam dung dịch KOH 28% thì sau thí nghiệm nồng độ  của KOH còn lại là 11,937%. Biết X tác dụng với H2 ((t0, xúc tác) tạo ra Y, Y tác dụng với Na thu   được 2,24 lít H2 (ở đktc).  CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Trường hợp 1: Hỗn hợp không có HCHO RCHO → 2Ag 1 21,6 Số mol RCHO = ½ số mol Ag =  0,1  mol 2 108 X sau khi cộng H2, mỗi chất có 1 nhóm –OH nên: X + Na → ½ H2 2,24 Mặt khác: Số mol X = 2 số mol H2 =  2 0,2  mol 22,4  Số mol chất còn lại = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Giả  thiết: 0,2 mol X + 0,2 mol H2    Trong X có một chất chứa nối  C=C. Gọi CTPT 2 ancol sinh ra do cộng H2 là  C n H 2 n 1OH C n H 2 n 1OH  →  n CO2 + ( n +1) H2O        0,2              0,2 n       0,2( n +1) CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O 0,2 n       0,4 n         Khối lượng KOH dư = 84 – 56.0,4 n  = 84 – 22,4 n  gam 84 22,4n C% KOH =  0,11937 300 44.0,2n 18.0,2(n 1) 2 đ   n  = 2 Gọi n (n≥2) là số nguyên tử C của ancol do anđehit tạo ra        m là số nguyên tử C của ancol còn lại Vì số mol 2 ancol bằng nhau = 0,1 mol  n + m = 4 n = 2, m = 2  → loại (không có nối C=C) n = 3, m = 1 → CH2=CH­CHO và CH3OH Trường hợp 2: Hỗn hợp có HCHO  N  Z → loại CH2=CH­CHO và  3 đ 10 / 8
  11. CH3OH Câu 4. (5 điểm) Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được giá trị momen lưỡng cực của phân tử H2S là 1,09  D và của liên kết S – H là 2,61.10–30 C.m. Hãy xác định: a. Góc liên kếHSH t b. Độ ion của liên kết S ­ H, biết rằng độ dài liên kết S ­ H là 1,33 Å.  Cho 1 D = 3,33. 10–30C.m. Giả sử    của cặp electron không chia của S là không đáng kể. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM                    H                                                                                     S                                S  Vẽ hình 1 đ                         H Giải: a)  Phân tử H2S có cấu trúc góc nên: uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur µ H 2 S 2=  µ SH 2 +  µ SH 2 + 2 µ SH . µ SH  cos   = 2 µ SH 2(1 + cos  ) uuuur α uuuur uuuur α Biểu thức          = 4 µ SH 2.cos2        µ H 2 S = 2 µ SH cos . uuuu2r 2 µ H2S 3 đ α 1, 09.3,33.10 −30 Suy ra cos   =  uuu ur =   −30 = 0,695       = 920.  = 92 .0 2 2 µ SH 2.2, 61.10 b) Độ ion của liên kết S ­ H :  uuuur µt / n 2, 61.10−30 1 đ         (%) =   uuu r =  . 100 = 12,265% µl / t 1,33.10−10.1, 6.10−19 12,3% 11 / 8
  12. Câu 5. (5 điểm) Đối với 1 mol khí lý tưởng của phân tử có 2 nguyên tử hoặc phân tử  có nhiều nguyên tử  thẳng   hàng nhiệt dung đẳng tích CV được tính theo phương trình: 5 (θ / T) 2 exp(θ / T) CV =  R + R 2 [exp(θ / T) − 1]2 Trong đó  θ là nhiệt độ đặc trưng của phân tử. Tính nhiệt dung đẳng áp đối với 1 mol oxi ở 500 K, biết nhiệt độ đặc trưng của oxi là 2224 K. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Nhiệt dung đẳng áp CP được tính: CP = CV + R 5 (θ / T) 2 exp(θ / T) CP =  R + R  + R 2 [exp(θ / T) − 1]2 7 (θ / T) 2 exp(θ / T) CP =  R + R   2 [exp(θ / T) − 1]2 2224 2 2224 ( ) exp( ) 7 =  8,314 + 8,314 500 500  = 31,07 J/K 2 2224 [exp( ) − 1]2 500 2 đ 31,07 J/K 3 đ Câu 6. (5 điểm)  Ở  813 K áp suất phân ly của MgCO3  bằng 0,996.105  Pa,  ở  843 K, áp suất này bằng  1,786.105 Pa. Tại nhiệt độ nào thì áp suất phân ly bằng 1,013.105 Pa? CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Chấp nhận ∆H không phụ thuộc vào nhiệt độ, ta có: KT 1, 786.105 RT1.T2ln 2 8,314.813.843ln( ) ∆H =  K T1  =  0,996.105 = 110919,96 J 2 đ T2 − T1 843 − 813 Nhiệt độ T để áp suất phân ly bằng 1,013.105 Pa là: T − T1 RT1 ln(K T / K T1 ) = T ∆H T1 8,314.813ln(1, 013.105 / 0,996.105 ) 1− = T 110919,96 T = 814 K 3 đ T = 814 K. 12 / 8
  13. Câu 7. (5 điểm)  Cho phản ứng phân hủy Xiclobutan thành etilen  C4H8    2 C2H4. Ở 4380C  hằng số tốc độ của phản ứng là k = 2,48 . 10­4 s­1. C2 H 4        Tìm thời gian để tỉ số mol   đạt giá trị: C4 H 8            a. Bằng 1;              b. Bằng 100. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM Câu 1 : 1) C4H8     2 C2H4                   1 – x          2x                 etylen 2x    1 đ       =  xiclobuta n 1 − x   2x 1 a.  =1;       x =    1− x 3 1 1 1 1 1 0, 405     t =  ln  =  ln  1 =   ln 1,5 =  k 1− x k 1− k k 3 0, 405    t =   =1633 s  2, 48.10−4 1633 s  2 đ 2x b.  = 100 ;   x = 0,98 ; 1− x 1 1 ln 50 3,91   t =   ln =  =   = 15766 s 15766 s 2 đ k 0, 02 k 2, 48.10−4 Câu 8. (5 điểm)  Ở 1020K, hai cân bằng sau cùng tồn tại trong một bình kín: Cgr + CO2 (k) ⇌ 2CO(k) Kp = 4,00                             Fe(tt)        + CO2 (k) ⇌ FeO(tt) + CO(k) K’p = 1,25 a. Tính áp suất riêng phần các khí lúc cân bằng. b. Cho 1,00 mol Fe; 1,00 mol cacbon graphit; 1,20 mol CO2 vào bình kín chân không dung tích  20,0 lít ở 1020K. Tính số mol các chất lúc cân bằng. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM P 2CO P a.                 = 4, 00  ;     CO = 1, 25 PCO2 PCO2    2 P CO PCO K                     : = p' = PCO PCO2 PCO2 K p 13 / 8
  14. 4, 00                      � PCO = = 3, 20 atm 1, 25 3,20 1 đ 3, 20                       � PCO2 = = 2, 56 atm 1, 25 2,56 1 đ b.     Gọi x,y là số mol C, Fe phản ứng Cgr + CO2 (k) ⇌ 2CO Lúc cân bằng:       1­x                 1,2­ x­ y              2x + y                             Fe(tt)        + CO2 (k) ⇌ FeO + CO Lúc cân bằng:     1­y              1,2­ x­ y         y              2x + y Tổng số mol khí lúc cân bằng :                                            1,2­ x­ y     +     2x + y  = 1,2 + x (3, 20 + 2, 56).20, 0                              �1, 2 + x = =1, 38 0, 082.1020 � x = 0,18 mol 2, 56.20, 0 1 đ                               � nCO2 = = 0, 61 mol 0, 082.1020 3, 20.20, 0                               � nCO = = 0, 77 mol 0, 082.1020      � nCO = 2x + y � y = 0, 77 − 2.0,18 = 0, 41 mol 2 đ                                � nC = 1, 00 − 0,18 = 0,82 mol � nFe = 1, 00 − 0, 41 = 0,59 mol Câu 9. (5 điểm) Trộn 1,00 ml dung dịch MgCl2 0,0010 M với 1,00 ml dung dịch NH3 0,010M.  Có kết tủa Mg(OH)2 không? Tính pH của dung dịch thu được.  ;  pK a ( NH 4+ ) = 9, 24 ;  lg β MgOH + = −12,8 ; −10,9 * Cho  TMg (OH )2 = 10 CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM 0, 0010 CMg 2+ = = 5, 0.10−4  M 2 0, 010 CNH 3 = = 5,0.10−3  M 2 Cân bằng: NH3  +  H2O    NH4+ +  OH­      Kb = 10­4,76         C’      5.10­3         C      5.10­3 – x  x  x  2 x = 10 −4,76      x2 + 1,74.10­5x – 8,7.10­8 = 0 5.10−3 − x     x = [OH­ ] = 2,86.10­4 M.  1 đ    Vì  lg* β MgOH + = −12,8  nhỏ nên bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của ion  14 / 8
  15. Mg2+. 2  Xét tích số ion:  CMg 2+ .COH − = 5.10­4. (2,86.10­4)2 = 10­10,39 > T. Vậy  Mg(OH)2 bắt đầu kết tủa theo phương trình phản ứng sau:      Mg2+   +    2NH3  +  2H2O    Mg(OH)2  +  2NH4+   K = 101,38 10­10,39 > T.  C:   5.10­4          5.10­3   1 đ [ ]:  5.10­4 – x   5.10­3 – 2x           2x  2 (2 x ) = 101,38 ;  (5.10 − x)(5.10−3 − 2 x) 2 ­4 giải phương trình bậc 3 ta được  x = 1,96.10­4 Vậy  [NH4+] = 2x = 3,92.10­4 M; [NH3] = 4,61.10­3 M;                                                       [Mg2+] = 3,04.10­4 M Vì  *β MgOH + = 10 −12,8 nhỏ nên pH của hệ được quyết định bởi hệ đệm   NH4+ ­  NH3: 4, 61.10 −3 pH = 9, 24 + lg = 10,31   3,92.10 −4  [H+] = 10­10,31, [OH­ ]  = 10­3,6 9. [OH­ ]  = 10­3,69   Ca = 3,92.10­4 nên giá trị pH tính theo công thức trên  không thỏa mãn. Để đánh giá chính xác pH của hệ, chúng ta tính theo  ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng: 1 đ      NH3    +  H2O       NH4       +       OH­      Kb = 10­4,76 +         C  4,61.10­3 3,92.10­4          [ ] 4,61.10­3 – x              3,92.10­4 + x    x  (3,92.10−4 + x) x pH = 10,16. −3 = 10−4,76  [OH­ ] = x = 10­3,84  2 đ (4, 61.10 − x)                                                          pH = 10,16. Câu 10. (5 điểm) Độ tan của Mg(OH)2 trong nước ở 18oC là 9.10­3 g/l còn ở 100oC là 4.10­2 g/l. a. Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở hai nhiệt độ và pH của các dung dịch bão hòa. b. Tính các đại lượng ΔHo, ΔGo và ΔSo của phản ứng hòa tan, coi ΔHo và ΔSo không thay đổi theo  nhiệt độ. CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM a. Mg(OH)2      Mg2+   +   2OH­ T=[Mg2+][OH­]2  = 4s3           s         s               2s Ở 291K: 9.10−3 3  T291=4. ( )  = 4. (1,552.10­4)3 = 1,495.10­11 1 đ 58         [OH­] = 2.1,552.10­4 M pH = 14 – pOH = 14 + lg(2.1,552.10­4) = 10,49 pH= 10,49  Ở 373K :  15 / 8
  16. 4.10−2 3 1 đ T373=4. ( )  = 4. (6,897.10­4)3 = 1,312.10­9 58 pH = 14 – pOH = 14 + lg(2.6,897.10­4) = 11,14 pH =11,14 b.  RT2T1 T ΔHo =  .ln 373 T2 − T1 T291 8,314.373.291 1,312.10 −9 1 đ        =  ln ΔHo =  373 − 291 1, 495.10−11        = 49243,8 J/mol  49243,8 J/mol ­ Trước hết tính độ tan của Mg(OH)2 ở 298K:  T ∆H o 1 1 49243,8 1 1 ln 298 = − ( − )=− ( − ) , thay  T291 R 298 291 8,314 298 291 T291=1,495.10­11 vào từ đó tính được T298 = 2,41.10­11, Từ biểu thức:  ∆G298 o = ­RTlnT298 = ­8,314.298.ln2,41.10­11                      = 60573,7J/mol = 60,5737 kJ/mol 1 đ ∆G298  = ΔHo ­ 298ΔSo ,  o ∆G298 o = ∆H 0 − ∆G 0 60573,7J/mol ΔSo =   = ­38,02J/mol.K 298 1 đ ΔSo=  ­38,02J/mol.K   ­­­­­­­HẾT­­­­­­­ 16 / 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2