intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ 10 (Đề gồm có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề.) Mã đề: 123 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Thạch quyển bao gồm vỏ Trái Đất và A. phần trên của lớp Man-ti. B. phần dưới của lớp Man-ti. C. nhân ngoài của Trái Đất. D. nhân trong của Trái Đất. Câu 2. Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 3. Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là A. 50 km. B. 5 km. C. 30 km. D. 15 km. Câu 4. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục trong khoảng thời gian bao lâu? A. 1 ngày và 1 đêm. B. 1 năm. C. 1 mùa. D. 1 tháng. Câu 5. Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến? A. 11. B. 13. C. 15. D. 18. Câu 6. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là A. 900. B. 1200. C. 1500. D. 1800. Câu 7. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 22/6. B. 23/9. C. 22/12. D. 21/3. Câu 8. Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. Chí tuyến. B. Vòng cực. C. Cực. D. Xích đạo. Câu 9. Quan sát hình và cho biết thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời? A. 22-6 đến 22-12. B. 21-3 đến 23-9. C. 23-9 đến 21-3. D. 22-12 đến 22-6. Câu 10. Quan sát hình và cho biết kết quả của hiện tượng uốn nếp ở hình dưới đây? A. Lớp đá bị uốn thành nếp. B. Vùng núi uốn nếp.
  2. C. Địa hào. D. Địa lũy. Câu 11. Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là A. nội lực. B. lực hấp dẫn. C. ngoại lực. D. lực Côriôlit. Câu 12. Giới hạn dưới của thạch quyển ở độ sâu khoảng A. 50 km. B. 100 km. C. 150 km. D. 200 km. Câu 13. Các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển với biên độ lớn sẽ sinh ra A. nếp uốn. B. miền núi uốn nếp. C. địa hào, địa lũy. D. hẻm vực, thung lũng. Câu 14. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là năng lượng của A. bức xạ từ Mặt Trời. B. sự phân huỷ các chất phóng xạ. C. sự dịch chuyển các dòng vật chất. D. các phản ứng hoá học khác nhau. Câu 15. Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở A. bề mặt Trái Đất. B. tầng khí đối lưu. C. ở thềm lục địa. D. lớp Man-ti trên. Câu 16. Nấm đá được tạo thành do A. mài mòn. B. băng tích. C. bồi tụ. D. thổi mòn. Câu 17. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của mảng kiến tạo? A. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. B. những bộ phận lớn của đáy đại dương. C. luôn luôn đứng yên không di chuyển. D. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man-ti. Câu 18. Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp A. nhân, vỏ đại dương, lớp Manti. B. nhân, lớp Manti, vỏ lục địa. C. nhân, lớp Manti, lớp vỏ Trái Đất. D. nhân, lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti. Câu 19. Điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ngày và đêm luôn phiên xuất hiện trên Trái Đất? A. Trái Đất hình cầu. B. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông. C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. D. Trục Trái đất luôn nghiêng một góc 66033. Câu 20. Liên bang Nga có nhiều múi giờ khác nhau, là do A. lãnh thổ rộng ngang. B. có rất nhiều dân tộc. C. nằm gần cực Bắc. D. có văn hoá đa dạng. Câu 21. Để phù hợp với thời gian nơi đến, khi đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến đổi ngày, cần A. tăng thêm một ngày lịch. B. lùi đi một ngày lịch. C. giữ nguyên lịch ngày đi. D. giữ nguyên lịch ngày đến. Câu 22. Cho bảng số liệu: ĐỘ DÀI NGÀY ĐÊM Ở CÁC VĨ ĐỘ NGÀY 22/6 Ở BÁN CẦU BẮC Vĩ độ 00 23027’B 400B 66033’B Thời gian ban ngày 12 giờ 13 giờ 30 phút 15 giờ 24 giờ Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ở xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. B. Ở vĩ độ 23027’B, có thời gian ngày dài hơn đêm. C. Càng xa xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. D. Ở vĩ độ 66033’B, có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ và có sáu tháng ngày. Câu 23. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên nước ta là kết quả của A. hiện tượng uốn nếp. B. hoạt động núi lửa. C. hiện tượng đứt gãy. D. hiện tượng biển tiến, biển thoái. Câu 24. Vận động nào sau đây không do tác động của nội lực? A. Uốn nếp. B. Bóc mòn. C. Đứt gãy. D. Nâng lên hạ xuống. Câu 25. Thung lũng sông Hồng ở nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng A. đứt gãy. B. hạ xuống. C. uốn nếp. D. nâng lên. Câu 26. Địa hình cacxtơ là kết quả của A. phong hóa vật lí. B. phong hóa sinh học. C. phong hóa hóa học. D. không xác định được. Câu 27. Các cồn cát ven biển là kết quả trực tiếp của quá trình
  3. A. phong hoá. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc mòn. Câu 28. Tác nhân nào sau đây, không phải là tác nhân của quá trình bóc mòn? A. Gió thổi. B. Nước chảy. C. Băng hà. D. Rừng cây. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Quan sát hình dưới đây, cho biết vào ngày 22-12 ở nước ta độ dài ngày đêm như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm) Khi Việt Nam: 2 giờ ngày 1 tháng 8. Hãy tính giờ và ngày, tháng tại các địa điểm sau: a. Tôkyô (Nhật Bản) ở múi giờ +9. b. Catmandu (Nepal) ở múi giờ +5,75. c. Luân Đôn (Anh) ở múi giờ 0. d. Lôt Angơlet (Hoa Kì) ở múi giờ -8.
  4. SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ 10 (Đề gồm có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề.) Mã đề: 234 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục trong khoảng thời gian bao lâu? A. 1 năm. B. 1 ngày và 1 đêm. C. 1 mùa. D. 1 tháng. Câu 2. Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến? A. 11. B. 18. C. 13. D. 15. Câu 3. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là A. 1800. B. 1200. C. 1500. D. 900. Câu 4. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 22/6. B. 22/12. C. 23/9. D. 21/3. Câu 5. Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. Xích đạo. B. Vòng cực. C. Cực. D. Chí tuyến. Câu 6. Quan sát hình và cho biết thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời? A. 22-6 đến 22-12. B. 23-9 đến 21-3. C. 21-3 đến 23-9. D. 22-12 đến 22-6. Câu 7. Quan sát hình và cho biết kết quả của hiện tượng uốn nếp ở hình dưới đây? A. Lớp đá bị uốn thành nếp. B. Địa hào. C. Vùng núi uốn nếp. D. Địa lũy. Câu 8. Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là A. lực hấp dẫn. B. nội lực. C. ngoại lực. D. lực Côriôlit. Câu 9. Giới hạn dưới của thạch quyển ở độ sâu khoảng A. 50 km. B. 200 km. C. 100 km. D. 150 km. Câu 10. Các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển với biên độ lớn sẽ sinh ra A. nếp uốn. B. miền núi uốn nếp.
  5. C. hẻm vực, thung lũng. D. địa hào, địa lũy. Câu 11. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là năng lượng của A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. bức xạ từ Mặt Trời. C. sự dịch chuyển các dòng vật chất. D. các phản ứng hoá học khác nhau. Câu 12. Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở A. tầng khí đối lưu. B. bề mặt Trái Đất. C. ở thềm lục địa. D. lớp Man-ti trên. Câu 13. Nấm đá được tạo thành do A. thổi mòn. B. băng tích. C. bồi tụ. D. mài mòn. Câu 14. Thạch quyển bao gồm vỏ Trái Đất và A. phần dưới của lớp Man-ti. B. phần trên của lớp Man-ti. C. nhân ngoài của Trái Đất. D. nhân trong của Trái Đất. Câu 15. Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 5. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 16. Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là A. 50 km. B. 30 km. C. 5 km. D. 15 km. Câu 17. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên nước ta là kết quả của A. hiện tượng uốn nếp. B. hiện tượng đứt gãy. C. hoạt động núi lửa. D. hiện tượng biển tiến, biển thoái. Câu 18. Vận động nào sau đây không do tác động của nội lực? A. Uốn nếp. B. Đứt gãy. C. Bóc mòn. D. Nâng lên hạ xuống. Câu 19. Thung lũng sông Hồng ở nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng A. hạ xuống. B. đứt gãy. C. uốn nếp. D. nâng lên. Câu 20. Địa hình cacxtơ là kết quả của A. phong hóa vật lí. B. phong hóa sinh học. C. không xác định được. D. phong hóa hóa học. Câu 21. Các cồn cát ven biển là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hoá. B. vận chuyển. C. bóc mòn. D. bồi tụ. Câu 22. Tác nhân nào sau đây, không phải là tác nhân của quá trình bóc mòn? A. Rừng cây. B. Nước chảy. C. Băng hà. D. Gió thổi. Câu 23. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của mảng kiến tạo? A. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. B. những bộ phận lớn của đáy đại dương. C. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man-ti. D. luôn luôn đứng yên không di chuyển. Câu 24. Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp A. nhân, vỏ đại dương, lớp Manti. B. nhân, lớp Manti, vỏ lục địa. C. nhân, lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti. D. nhân, lớp Manti, lớp vỏ Trái Đất. Câu 25. Điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ngày và đêm luôn phiên xuất hiện trên Trái Đất? A. Trục Trái đất luôn nghiêng một góc 66033. B. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông. C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. D. Trái Đất hình cầu. Câu 26. Liên bang Nga có nhiều múi giờ khác nhau, là do A. có rất nhiều dân tộc. B. lãnh thổ rộng ngang. C. nằm gần cực Bắc. D. có văn hoá đa dạng. Câu 27. Để phù hợp với thời gian nơi đến, khi đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến đổi ngày, cần A. lùi thêm một ngày lịch. B. tăng đi một ngày lịch. C. giữ nguyên lịch ngày đi. D. giữ nguyên lịch ngày đến. Câu 28. Cho bảng số liệu: ĐỘ DÀI NGÀY ĐÊM Ở CÁC VĨ ĐỘ NGÀY 22/6 Ở BÁN CẦU BẮC Vĩ độ 00 23027’B 400B 66033’B Thời gian ban ngày 12 giờ 13 giờ 30 phút 15 giờ 24 giờ Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?
  6. A. Ở vĩ độ 66033’B, có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ và có sáu tháng ngày. B. Ở vĩ độ 23027’B, có thời gian ngày dài hơn đêm. C. Càng xa xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. D. Ở xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Quan sát hình dưới đây, cho biết vào ngày 22-12 ở nước ta độ dài ngày đêm như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm) Khi Việt Nam: 2 giờ ngày 1 tháng 8. Hãy tính giờ và ngày, tháng tại các địa điểm sau: a. Tôkyô (Nhật Bản) ở múi giờ +9. b. Catmandu (Nepal) ở múi giờ +5,75. c. Luân Đôn (Anh) ở múi giờ 0. d. Lôt Angơlet (Hoa Kì) ở múi giờ -8.
  7. SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ 10 (Đề gồm có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề.) Mã đề: 345 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Quan sát hình và cho biết thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời? A. 22-6 đến 22-12. B. 23-9 đến 21-3. C. 22-12 đến 22-6. D. 21-3 đến 23-9. Câu 2. Quan sát hình và cho biết kết quả của hiện tượng uốn nếp ở hình dưới đây? A. Lớp đá bị uốn thành nếp. B. Địa hào. C. Địa lũy. D. Vùng núi uốn nếp. Câu 3. Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là A. lực hấp dẫn. B. ngoại lực. C. nội lực. D. lực Côriôlit. Câu 4. Giới hạn dưới của thạch quyển ở độ sâu khoảng A. 50 km. B. 200 km. C. 150 km. D. 100 km. Câu 5. Các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển với biên độ lớn sẽ sinh ra A. địa hào, địa lũy. B. miền núi uốn nếp. C. hẻm vực, thung lũng. D. nếp uốn. Câu 6. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là năng lượng của A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. bức xạ từ Mặt Trời. D. các phản ứng hoá học khác nhau. Câu 7. Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở A. tầng khí đối lưu. B. ở thềm lục địa. C. bề mặt Trái Đất. D. lớp Man-ti trên. Câu 8. Nấm đá được tạo thành do A. băng tích. B. thổi mòn. C. bồi tụ. D. mài mòn. Câu 9. Thạch quyển bao gồm vỏ Trái Đất và A. phần dưới của lớp Man-ti. B. nhân ngoài của Trái Đất.
  8. C. phần trên của lớp Man-ti. D. nhân trong của Trái Đất. Câu 10. Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Câu 11. Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là A. 50 km. B. 30 km. C. 15 km. D. 5 km. Câu 12. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục trong khoảng thời gian bao lâu? A. 1 năm. B. 1 mùa. C. 1 ngày và 1 đêm. D. 1 tháng. Câu 13. Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến? A. 15. B. 18. C. 13. D. 11. Câu 14. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là A. 1200. B. 1800. C. 1500. D. 900. Câu 15. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 22/6. B. 22/12. C. 21/3. D. 23/9. Câu 16. Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. Vòng cực. B. Xích đạo. C. Cực. D. Chí tuyến. Câu 17. Địa hình cacxtơ là kết quả của A. phong hóa hóa học. B. phong hóa sinh học. C. không xác định được. D. phong hóa vật lí. Câu 18. Các cồn cát ven biển là kết quả trực tiếp của quá trình A. bồi tụ. B. vận chuyển. C. bóc mòn. D. phong hoá. Câu 19. Tác nhân nào sau đây, không phải là tác nhân của quá trình bóc mòn? A. Nước chảy. B. Rừng cây. C. Băng hà. D. Gió thổi. Câu 20. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của mảng kiến tạo? A. luôn luôn đứng yên không di chuyển. B. những bộ phận lớn của đáy đại dương. C. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man-ti. D. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. Câu 21. Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp A. nhân, lớp Manti, lớp vỏ Trái Đất. B. nhân, lớp Manti, vỏ lục địa. C. nhân, lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti. D. nhân, vỏ đại dương, lớp Manti. Câu 22. Điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ngày và đêm luôn phiên xuất hiện trên Trái Đất? A. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông. B. Trục Trái đất luôn nghiêng một góc 66033. C. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. D. Trái Đất hình cầu. Câu 23. Liên bang Nga có nhiều múi giờ khác nhau, là do A. có rất nhiều dân tộc. B. nằm gần cực Bắc. C. lãnh thổ rộng ngang. D. có văn hoá đa dạng. Câu 24. Để phù hợp với thời gian nơi đến, khi đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến đổi ngày, cần A. lùi thêm một ngày lịch. B. giữ nguyên lịch ngày đi. C. tăng đi một ngày lịch. D. giữ nguyên lịch ngày đến. Câu 25. Cho bảng số liệu: ĐỘ DÀI NGÀY ĐÊM Ở CÁC VĨ ĐỘ NGÀY 22/6 Ở BÁN CẦU BẮC Vĩ độ 00 23027’B 400B 66033’B Thời gian ban ngày 12 giờ 13 giờ 30 phút 15 giờ 24 giờ Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ở vĩ độ 23027’B, có thời gian ngày dài hơn đêm. B. Ở vĩ độ 66033’B, có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ và có sáu tháng ngày. C. Càng xa xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. D. Ở xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Câu 26. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên nước ta là kết quả của A. hiện tượng uốn nếp. B. hiện tượng đứt gãy. C. hiện tượng biển tiến, biển thoái. D. hoạt động núi lửa.
  9. Câu 27. Vận động nào sau đây không do tác động của nội lực? A. Uốn nếp. B. Đứt gãy. C. Nâng lên hạ xuống. D. Bóc mòn. Câu 28. Thung lũng sông Hồng ở nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng A. hạ xuống. B. uốn nếp. C. đứt gãy. D. nâng lên. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Quan sát hình dưới đây, cho biết vào ngày 22-12 ở nước ta độ dài ngày đêm như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm) Khi Việt Nam: 2 giờ ngày 1 tháng 8. Hãy tính giờ và ngày, tháng tại các địa điểm sau: a. Tôkyô (Nhật Bản) ở múi giờ +9. b. Catmandu (Nepal) ở múi giờ +5,75. c. Luân Đôn (Anh) ở múi giờ 0. d. Lôt Angơlet (Hoa Kì) ở múi giờ -8.
  10. SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ 10 (Đề gồm có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề.) Mã đề: 456 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Các lớp đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển với biên độ lớn sẽ sinh ra A. miền núi uốn nếp. B. địa hào, địa lũy. C. hẻm vực, thung lũng. D. nếp uốn. Câu 2. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là năng lượng của A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hoá học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời. Câu 3. Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở A. tầng khí đối lưu. B. ở thềm lục địa. C. lớp Man-ti trên. D. bề mặt Trái Đất. Câu 4. Nấm đá được tạo thành do A. băng tích. B. bồi tụ. C. thổi mòn. D. mài mòn. Câu 5. Thạch quyển bao gồm vỏ Trái Đất và A. phần dưới của lớp Man-ti. B. nhân ngoài của Trái Đất. C. nhân trong của Trái Đất. D. phần trên của lớp Man-ti. Câu 6. Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn? A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 7. Vỏ Trái Đất ở đại dương có độ dày là A. 5 km. B. 30 km. C. 15 km. D. 50 km. Câu 8. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục trong khoảng thời gian bao lâu? A. 1 năm. B. 1 mùa. C. 1 tháng. D. 1 ngày và 1 đêm. Câu 9. Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến? A. 18. B. 15. C. 13. D. 11. Câu 10. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là A. 1200. B. 1500. C. 1800. D. 900. Câu 11. Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 23/9. B. 22/12. C. 21/3. D. 22/6. Câu 12. Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. Vòng cực. B. Cực. C. Xích đạo. D. Chí tuyến. Câu 13. Quan sát hình và cho biết thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời? A. 21-3 đến 23-9. B. 23-9 đến 21-3. C. 22-12 đến 22-6. D. 22-6 đến 22-12.
  11. Câu 14. Quan sát hình và cho biết kết quả của hiện tượng uốn nếp ở hình dưới đây? A. Vùng núi uốn nếp. B. Địa hào. C. Địa lũy. D. Lớp đá bị uốn thành nếp. Câu 15. Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất được gọi là A. lực hấp dẫn. B. ngoại lực. C. lực Côriôlit. D. nội lực. Câu 16. Giới hạn dưới của thạch quyển ở độ sâu khoảng A. 100 km. B. 200 km. C. 150 km. D. 50 km. Câu 17. Điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ngày và đêm luôn phiên xuất hiện trên Trái Đất? A. Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông. B. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. C. Trục Trái đất luôn nghiêng một góc 66033. D. Trái Đất hình cầu. Câu 18. Liên bang Nga có nhiều múi giờ khác nhau, là do A. có rất nhiều dân tộc. B. nằm gần cực Bắc. C. có văn hoá đa dạng. D. lãnh thổ rộng ngang. Câu 19. Để phù hợp với thời gian nơi đến, khi đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến đổi ngày, cần A. lùi thêm một ngày lịch. B. giữ nguyên lịch ngày đi. C. tăng đi một ngày lịch. D. giữ nguyên lịch ngày đến. Câu 20. Cho bảng số liệu: ĐỘ DÀI NGÀY ĐÊM Ở CÁC VĨ ĐỘ NGÀY 22/6 Ở BÁN CẦU BẮC Vĩ độ 00 23027’B 400B 66033’B Thời gian ban ngày 12 giờ 13 giờ 30 phút 15 giờ 24 giờ Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ở vĩ độ 23027’B, có thời gian ngày dài hơn đêm. B. Càng xa xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. C. Ở vĩ độ 66033’B, có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ và có sáu tháng ngày. D. Ở xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Câu 21. Các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên nước ta là kết quả của A. hoạt động núi lửa. B. hiện tượng đứt gãy. C. hiện tượng biển tiến, biển thoái. D. hiện tượng uốn nếp. Câu 22. Vận động nào sau đây không do tác động của nội lực? A. Bóc mòn. B. Đứt gãy. C. Nâng lên hạ xuống. D. Uốn nếp. Câu 23. Thung lũng sông Hồng ở nước ta được hình thành do kết quả của hiện tượng A. hạ xuống. B. uốn nếp. C. nâng lên. D. đứt gãy. Câu 24. Địa hình cacxtơ là kết quả của A. phong hóa sinh học. B. phong hóa hóa học. C. không xác định được. D. phong hóa vật lí. Câu 25. Các cồn cát ven biển là kết quả trực tiếp của quá trình A. vận chuyển. B. bồi tụ. C. bóc mòn. D. phong hoá. Câu 26. Tác nhân nào sau đây, không phải là tác nhân của quá trình bóc mòn?
  12. A. Nước chảy. B. Băng hà. C. Rừng cây. D. Gió thổi. Câu 27. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của mảng kiến tạo? A. những bộ phận lớn của đáy đại dương. B. luôn luôn đứng yên không di chuyển. C. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man-ti. D. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. Câu 28. Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp A. nhân, lớp Manti, vỏ lục địa. B. nhân, lớp Manti, lớp vỏ Trái Đất. C. nhân, lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti. D. nhân, vỏ đại dương, lớp Manti. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Quan sát hình dưới đây, cho biết vào ngày 22-12 ở nước ta độ dài ngày đêm như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm) Khi Việt Nam: 2 giờ ngày 1 tháng 8. Hãy tính giờ và ngày, tháng tại các địa điểm sau: a. Tôkyô (Nhật Bản) ở múi giờ +9. b. Catmandu (Nepal) ở múi giờ +5,75. c. Luân Đôn (Anh) ở múi giờ 0. d. Lôt Angơlet (Hoa Kì) ở múi giờ -8.
  13. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) CÂU 123 234 345 456 1 A B D B 2 C D D D 3 B A C D 4 A C D C 5 C A A D 6 D C C B 7 B C C A 8 D B B D 9 B C C B 10 B D A C 11 A B D A 12 B B C C 13 C A A A 14 A B B A 15 A D D D 16 D C B A 17 C C A C 18 C C A D 19 D B B C 20 A D A C 21 A D A A 22 D A B A 23 B D C D 24 B D C B 25 A A B B 26 C B D C 27 C B D B 28 D A C B II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM 1 - Ngày 22-12, nửa cầu Bắc lúc này chếch xa phía Mặt Trời. 0,25 Nên diện tích chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn 0,25 ngày. - Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc 0,25 => Ngày 22-12 ở Việt Nam có ngày ngắn, đêm dài (thời kì mùa đông ở 0,25 nước ta). 2 a. Tôkyô (Nhật Bản) ở múi giờ +9: 4 giờ, ngày 1 tháng 8 0,5 b. Catmandu (Nepal) ở múi giờ +5,75: 0 giờ 45 phút, ngày 1 tháng 8 0,5 c. Luân Đôn (Anh) ở múi giờ 0: 19 giờ ngày, 31 tháng 7 0,5 d. Lôt Angơlet (Hoa Kì) ở múi giờ -8: 11 giờ, ngày 31 tháng 7 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2