intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PT DTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 12. Thời gian làm bài : 45 Phút. (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 Câu 1: Loại khoáng sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ở các vùng của biển Đông là: A. sa khoáng B. vàng C. titan D. dầu khí Câu 2: Nguồn gốc của gió mùa Tây Nam vào đầu mùa hạ là A. áp cao XiBia B. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc C. áp cao Bắc Ấn Độ Dương D. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang Các miền địa lí tự nhiên, cho biết các vịnh biển Vân Phong, Cam Ranh thuộc tỉnh nào sau đây? A. Khánh Hoà. B. Quảng Ngãi. C. Quảng Bình. D. Quảng Ninh. Câu 4: Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam A. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người B. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam C. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt D. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m Câu 5: Điểm khác biệt cơ bản giữa đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi và đai nhiệt đới gió mùa chân núi là: A. Đai cận nhiệt đới gió mùa chân núi phát triển loại đất feralit.. B. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có lượng mưa cao hơn và nhiệt độ thấp hơn. C. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có lượng mưa thấp hơn và nhiệt độ thấp hơn. D. Đai cận nhiệt đới gió mùa chân núi có lượng mưa cao hơn và nhiệt độ cao hơn. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cho biết tỉnh nào sau đây có sân bay? A. Cà Mau. B. Đồng Nai. C. Sóc Trăng. D. Bến Tre. Câu 7: Địa hình của vùng núi Đông Bắc có ảnh hưởng lớn đến hình thành khí hậu của vùng. Mùa đông ở đây đến sớm và kết thúc muộn hơn những vùng khác chủ yếu là do: A. Phần lớn diện tích là đồi núi thấp B. Các dãy núi có hướng vòng cung, đầu mở rộng về phía Bắc và Đông. C. Có nhiều đỉnh núi cao và sơn nguyên giáp biên giới Việt Trung D. Có hướng nghiêng từ Tây bắc xuống Đông Nam Câu 8: Cho biểu đồ
  2. Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 C. Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 D. Cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 Câu 9: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY LÂU NĂM.(Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2007 2010 2013 Cao su 482.7 556.3 748.7 955.7 Cà phê 497.4 509.3 554.8 635.0 Chè 122.5 126.2 129.9 128.2 Từ bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện diện tích cao su, cà phê và chè ở nước ta giai đoạn 2005 – 2013? A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường. Câu 10: Ở đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm một phần diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn là do: A. Biển bao bọc ba mặt đồng bằng. B. Địa hình thấp, nhất là vùng ven biển. C. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. D. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. Câu 11: Hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình ở vùng: A. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. B. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. C. Tây Bắc và bắc Trường Sơn. D. Tây Bắc và Đông Bắc. Câu 12: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, đi từ Tây sang Đông ở vùng núi Đông Bắc lần lượt là các cánh cung: A. Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn B. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn C. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm D. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Câu 13: Thiên nhiên phân hóa Đông – Tây lảm 3 dải từ biển vào đất liền cơ bản dựa vào sự khác biệt về: A. Địa hình. B. Khí hậu. C. Thổ nhưỡng. D. Thủy văn.
  3. Câu 14: Sự phân hóa theo độ cao của nước ta KHÔNG biểu hiện rõ nhất ở các thành phần tự nhiên nào? A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng C. Sinh vật D. Khoáng sản Câu 15: Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng: A. 1 % B. 60 % C. 2% D. 85 % Câu 16: Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi được thể hiện: A. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh. B. bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu. C. tạo nên các hang động caxto. D. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc. Câu 17: Sử dụng Atlat địa lý trang Địa chất khoáng sản và trang Các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. Dầu mỏ, quặng sắt. B. Dầu khí, bô xít C. Đá vôi, dầu khí D. Than bùn, quặng sắt. Câu 18: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Cả. C. Đồng bằng sông Mã. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 19: Bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của thành phố Vũng Tàu (°C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP Vũng Tàu 26 27 28 30 29 29 28 28 28 28 28 27 Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Vũng Tàu (°C) là: A. 29 B. 28 C. 30. D. 27 Câu 20: Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi: A. Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam. Câu 21: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta quy định bởi: A. vị trí địa lí B. hoạt động của gió mùa C. vai trò của biển đông D. sự hiện diện của các khối khí Câu 22: Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình của nước ta tập trung chủ yếu ở: A. Nam Bộ B. Bắc Trung Bộ. C. Bắc Bộ D. Nam Trung Bộ. Câu 23: Biển Đông là vùng biển tương đối kín là nhờ A. nằm giữa hai lục địa A - Âu và Ô-xtrây-li-a B. bao quanh bởi hệ thống đảo và quần đảo. C. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. D. trong năm thủy triều biến động theo mùa. Câu 24: Phần lãnh thổ phía Bắc không có thành phần loài nào sau đây: A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt đới. D. Cận xích đạo. Câu 25: Loại đất phù hợp với cây lúa nước: A. Đất mặn B. Đất phèn. C. Đất phù sa ngọt D. Đất cát. Câu 26: Câu ca dao « Trường Sơn Đông nắng Tây mưa », mô tả khí hậu ở Trường Sơn vào thời điểm nào trong các tháng dưới đây: A. Các tháng 3,4, 5. B. Các tháng 5, 6, 7. C. Các tháng 12, 1, 2. D. Các tháng 9, 10, 11. Câu 27: Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nhà nước ta có chủ quyền gì ở vùng đặc quyền kinh tế? A. Hoàn toàn về kinh tế. B. Một phần về kinh tế. C. Không có chủ quyền gì. D. Hoàn toàn về chính trị. Câu 28: Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình: A. < 800m. B. < 600m – 700m. C. >600m. D. 500 – 600m.
  4. II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Các đặc điểm chính của địa hình nước ta? Câu 2 (1,0 điểm): Cho biết gió mùa mùa đông có ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết và khí hậu các vùng, miền nước ta? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 12. Thời gian làm bài : 45 Phút. (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 Câu 1: Cho BSL: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY LÂU NĂM (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2007 2010 2013 Cao su 482.7 556.3 748.7 955.7 Cà phê 497.4 509.3 554.8 635.0 Chè 122.5 126.2 129.9 128.2 Từ bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện diện tích cao su, cà phê và chè ở nước ta
  5. giai đoạn 2005 – 2013? A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ kết hợp. Câu 2: Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi được thể hiện: A. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh. B. tạo nên các hang động caxto. C. bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu. D. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc. Câu 3: Hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình ở vùng: A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. C. Tây Bắc và bắc Trường Sơn. D. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. Câu 4: Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m B. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam C. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người D. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Nông nghiệp, cho biết tỉnh nào có sản lượng lúa cao nhất trong các tỉnh sau đây? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. An Giang. D. Đắk Lắk. Câu 6: Nước ta tiếp giáp với Biển Đông, nên có A. nhiệt độ trung bình cao. B. độ ẩm không khí cao. C. địa hình nhiều đồi núi. D. sự phân mùa khí hậu. Câu 7: Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình của nước ta tập trung chủ yếu ở: A. Bắc Trung Bộ. B. Bắc Bộ C. Nam Bộ D. Nam Trung Bộ. Câu 8: Nguồn gốc của gió mùa Tây Nam vào đầu mùa hạ là A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. B. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc C. áp cao Bắc Ấn Độ Dương. D. áp cao XiBia Câu 9: Phần lãnh thổ phía Bắc không có thành phần loài nào sau đây : A. Cận xích đạo. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới. Câu 10: Câu ca dao « Trường Sơn Đông nắng Tây mưa », mô tả khí hậu ở Trường Sơn vào thời điểm nào trong các tháng dưới đây: A. Các tháng 5, 6, 7. B. Các tháng 12, 1, 2. C. Các tháng 9, 10, 11. D. Các tháng 3,4, 5. Câu 11: Sự phân hóa theo độ cao của nước ta KHÔNG biểu hiện rõ nhất ở các thành phần tự nhiên nào? A. Khoáng sản B. Khí hậu. C. Thổ nhưỡng D. Sinh vật Câu 12: Ở đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm một phần diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn là do: A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. B. Biển bao bọc ba mặt đồng bằng.. C. Địa hình thấp, nhất là vùng ven biển. D. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. Câu 13: Thiên nhiên phân hóa Đông – Tây lảm 3 dải từ biển vào đất liền cơ bản dựa vào sự khác biệt về: A. Địa hình. B. Thổ nhưỡng. C. Thủy văn. D. Khí hậu. Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây không có đường bờ biển? A. Nam Định. B. Quảng Ninh. C. Thanh Hóa. D. Lạng Sơn Câu 15: Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng: A. 2% B. 85 % C. 1 % D. 60 %
  6. Câu 16: Địa hình của vùng núi Đông Bắc có ảnh hưởng lớn đến hình thành khí hậu của vùng. Mùa đông ở đây đến sớm và kết thúc muộn hơn những vùng khác chủ yếu là do: A. Các dãy núi có hướng vòng cung, đầu mở rộng về phía Bắc và Đông. B. Phần lớn diện tích là đồi núi thấp C. Có nhiều đỉnh núi cao và sơn nguyên giáp biên giới Việt Trung D. Có hướng nghiêng từ Tây bắc xuống Đông Nam Câu 17: Bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của thành phố Vũng Tàu (°C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP Vũng Tàu 26 27 28 30 29 29 28 28 28 28 28 27 Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Vũng Tàu (°C) là: A. 29 B. 27 C. 30. D. 28 Câu 18: Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi: A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam. Câu 19: Sử dụng Atlat địa lý trang Địa chất khoáng sản và trang Các miền địa lí tự nhiên, hãy cho biết khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. Than bùn, quặng sắt. B. Dầu mỏ, quặng sắt. C. Dầu khí, bô xít D. Đá vôi, dầu khí Câu 20: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, đi từ Tây sang Đông ở vùng núi Đông Bắc lần lượt là các cánh cung: A. Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn B. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều D. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn Câu 21: Loại khoáng sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ở các vùng của biển Đông là: A. sa khoáng B. vàng C. titan D. dầu khí Câu 22: Điểm khác biệt cơ bản giữa đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi và đai nhiệt đới gió mùa chân núi là: A. Đai cận nhiệt đới gió mùa chân núi phát triển loại đất feralit.. B. Đai cận nhiệt đới gió mùa chân núi có lượng mưa cao hơn và nhiệt độ cao hơn. C. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có lượng mưa cao hơn và nhiệt độ thấp hơn. D. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có lượng mưa thấp hơn và nhiệt độ thấp hơn. Câu 23: Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình: A. < 800m. B. 500 – 600m. C. >600m. D. < 600m – 700m. Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết địa điểm nào sau đây có nhiệt độ trung bình tháng I cao nhất? A. Lũng Cú. B. Hà Tiên. C. Hà Nội. D. Huế. Câu 25: Cho biểu đồ
  7. Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 C. Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 D. Cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 Câu 26: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta quy định bởi: A. vai trò của biển đông B. vị trí địa lí C. hoạt động của gió mùa D. sự hiện diện của các khối khí Câu 27: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Mã. B. Đồng bằng sông Cả. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 28: Loại đất phù hợp với cây lúa nước: A. Đất cát. B. Đất mặn C. Đất phèn. D. Đất phù sa ngọt II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Nguyên nhân và biểu hiện của tính chất nhiệt đới? Câu 2 (1,0 điểm): Cho biết gió mùa mùa hạ có ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết và khí hậu các vùng, miền nước ta? ------ HẾT ------
  8. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 12 . Thời gian làm bài : 45 Phút. (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 Câu 1: Phần lãnh thổ phía Bắc không có thành phần loài nào sau đây : A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt đới. D. Cận xích đạo. Câu 2: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, đi từ Tây sang Đông ở vùng núi Đông Bắc lần lượt là các cánh cung: A. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều B. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn C. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm D. Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn Câu 3: Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi được thể hiện: A. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh. B. bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu. C. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc. D. tạo nên các hang động caxto. Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Nông nghiệp, cho biết tỉnh nào có sản lượng lúa cao nhất trong các tỉnh sau đây? A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. An Giang. D. Đắk Lắk. Câu 5: Sử dụng Atlat địa lý trang 14 và trang 8, hãy cho biết khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. Đá vôi, dầu khí B. Dầu khí, bô xít C. Dầu mỏ, quặng sắt. D. Than bùn, quặng sắt. Câu 6: Cho BSL: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY LÂU NĂM (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2007 2010 2013 Cao su 482.7 556.3 748.7 955.7 Cà phê 497.4 509.3 554.8 635.0 Chè 122.5 126.2 129.9 128.2 Từ bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện diện tích cao su, cà phê và chè ở nước ta giai đoạn 2005 – 2013? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ kết hợp. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ miền. Câu 7: Bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của thành phố Vũng Tàu (°C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP Vũng Tàu 26 27 28 30 29 29 28 28 28 28 28 27 Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Vũng Tàu (°C) là: A. 28 B. 30. C. 29 D. 27 Câu 8: Loại khoáng sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ở các vùng của biển Đông là: A. titan B. dầu khí C. vàng D. sa khoáng Câu 9: Hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình ở vùng: A. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. B. Tây Bắc và bắc Trường Sơn.
  9. C. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. D. Tây Bắc và Đông Bắc. Câu 10: Loại đất phù hợp với cây lúa nước: A. Đất mặn B. Đất phèn. C. Đất cát. D. Đất phù sa ngọt Câu 11: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Cả. D. Đồng bằng sông Mã. Câu 12: Nguồn gốc của gió mùa Tây Nam vào đầu mùa hạ là A. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc. B. áp cao XiBia C. áp cao Bắc Ấn Độ Dương D. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Kinh tế chung, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô lớn nhất? A. Cần Thơ. B. Mỹ Tho. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Long Xuyên. Câu 14: Cho biểu đồ Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 B. Cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 C. Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 D. Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Công nghiệp chung, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá trị sán xuất công nghiệp từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng? A. Đà Nẵng. B. Biên Hòa. C. Cà Mau. D. Cần Thơ. Câu 16: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta quy định bởi: A. vị trí địa lí B. hoạt động của gió mùa C. vai trò của biển đông D. sự hiện diện của các khối khí Câu 17: Câu ca dao « Trường Sơn Đông nắng Tây mưa », mô tả khí hậu ở Trường Sơn vào thời điểm nào trong các tháng dưới đây: A. Các tháng 12, 1, 2. B. Các tháng 3,4, 5. C. Các tháng 5, 6, 7. D. Các tháng 9, 10, 11. Câu 18: Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m B. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
  10. C. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt D. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam Câu 19: Điểm khác biệt cơ bản giữa đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi và đai nhiệt đới gió mùa chân núi là: A. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có lượng mưa thấp hơn và nhiệt độ thấp hơn. B. Đai cận nhiệt đới gió mùa chân núi phát triển loại đất feralit.. C. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có lượng mưa cao hơn và nhiệt độ thấp hơn. D. Đai cận nhiệt đới gió mùa chân núi có lượng mưa cao hơn và nhiệt độ cao hơn. Câu 20: Thiên nhiên phân hóa Đông – Tây lảm 3 dải từ biển vào đất liền cơ bản dựa vào sự khác biệt về: A. Địa hình. B. Khí hậu. C. Thủy văn. D. Thổ nhưỡng. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các ngành công nghiệp trọng điểm, cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất trên 1000 MW? A. Thủ Đức. B. Trà Nóc. C. Bà Rịa. C. Phú Mỹ. Câu 22: Hiện tượng sạt lở bờ biển phổ biến nhất ở khu vực nào ven biển nước ta? A. bờ biển Bắc Bộ B. bờ biển Nam Trung Bộ C. bờ biển Bắc Trung Bộ D. bờ biển Nam Bộ Câu 23: Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng: A. 85 % B. 60 % C. 2% D. 1 % Câu 24: Sự phân hóa theo độ cao của nước ta KHÔNG biểu hiện rõ nhất ở các thành phần tự nhiên nào? A. Thổ nhưỡng B. Sinh vật C. Khí hậu. D. Khoáng sản Câu 25: Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi: A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc C. Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc. Câu 26: Ở đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm một phần diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn là do: A. Biển bao bọc ba mặt đồng bằng. B. Địa hình thấp, nhất là vùng ven biển. C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. Câu 27: Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình: A. < 800m. B. 500 – 600m. C. >600m. D. < 600m – 700m. Câu 28: Địa hình của vùng núi Đông Bắc có ảnh hưởng lớn đến hình thành khí hậu của vùng. Mùa đông ở đây đến sớm và kết thúc muộn hơn những vùng khác chủ yếu là do: A. Các dãy núi có hướng vòng cung, đầu mở rộng về phía Bắc và Đông. B. Phần lớn diện tích là đồi núi thấp C. Có hướng nghiêng từ Tây bắc xuống Đông Nam D. Có nhiều đỉnh núi cao và sơn nguyên giáp biên giới Việt Trung II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Hoạt động của gió mùa mùa đông? Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy cho biết ở miền Bắc có thể phát triển các loại cây trồng cận nhiệt và ôn đới vào thời gian naò và ở đâu? Vì sao? ------ HẾT ------
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 004 Câu 1: Loại đất phù hợp với cây lúa nước: A. Đất mặn B. Đất cát. C. Đất phèn. D. Đất phù sa ngọt Câu 2: Nguồn gốc của gió mùa Tây Nam vào đầu mùa hạ là A. áp cao XiBia. B. áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc C. áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam. D. áp cao Bắc Ấn Độ Dương Câu 3: Điểm khác biệt cơ bản giữa đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi và đai nhiệt đới gió mùa chân núi là: A. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có lượng mưa cao hơn và nhiệt độ thấp hơn. B. Đai cận nhiệt đới gió mùa chân núi phát triển loại đất feralit.. C. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có lượng mưa thấp hơn và nhiệt độ thấp hơn. D. Đai cận nhiệt đới gió mùa chân núi có lượng mưa cao hơn và nhiệt độ cao hơn. Câu 4: Tính chất bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây là đặc điểm nổi bật của vùng núi: A. Trường Sơn Nam. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Đông Bắc Câu 5: Thiên nhiên phân hóa Đông – Tây lảm 3 dải từ biển vào đất liền cơ bản dựa vào sự khác biệt về: A. Địa hình. B. Thủy văn. C. Khí hậu. D. Thổ nhưỡng. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm nào có độ chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII cao nhất? A. Cần Thơ. B. Đà Lạt. C. Sa Pa. D. Cà Mau. Câu 7: Sử dụng Atlat địa lý trang 14 và trang 8, hãy cho biết khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. Dầu khí, bô xít B. Dầu mỏ, quặng sắt. C. Đá vôi, dầu khí D. Than bùn, quặng sắt. Câu 8: Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi được thể hiện: A. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc. B. làm bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh. C. tạo nên các hang động caxto. D. bào mòn lớp đất trên mặt tạo nên đất xám bạc màu. Câu 9: Loại khoáng sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ở các vùng của biển Đông là: A. dầu khí B. titan C. sa khoáng D. vàng Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cho biết cây cà phê được trồng nhiều ở tỉnh nào sau đây? A. Bình Phước. B. Bạc Liêu. C. Sóc Trăng. D. Cà Mau. Câu 11: Ở đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm một phần diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn là do: A. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. B. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. C. Biển bao bọc ba mặt đồng bằng. D. Địa hình thấp, nhất là vùng ven biển.
  12. Câu 12: Sự phân hóa theo độ cao của nước ta KHÔNG biểu hiện rõ nhất ở các thành phần tự nhiên nào? A. Sinh vật B. Khoáng sản C. Thổ nhưỡng D. Khí hậu. Câu 13: Địa hình của vùng núi Đông Bắc có ảnh hưởng lớn đến hình thành khí hậu của vùng. Mùa đông ở đây đến sớm và kết thúc muộn hơn những vùng khác chủ yếu là do: A. Các dãy núi có hướng vòng cung, đầu mở rộng về phía Bắc và Đông. B. Phần lớn diện tích là đồi núi thấp C. Có hướng nghiêng từ Tây bắc xuống Đông Nam D. Có nhiều đỉnh núi cao và sơn nguyên giáp biên giới Việt Trung Câu 14: Cho biểu đồ Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Hiện trạng sản xuất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 B. Cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 C. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 D. Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2005 Câu 15: Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình: A. >600m. B. < 800m. C. 500 – 600m. D. < 600m – 700m. Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Dân số, cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Lâm Đồng? A. Gia Nghĩa. B. Pleiku. C. Kon Tum. D. Đà Lạt. Câu 17: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Cả. B. Đồng bằng sông Mã. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 18: Cho BSL: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY LÂU NĂM (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2007 2010 2023 Cao su 482.7 556.3 748.7 955.7 Cà phê 497.4 509.3 554.8 635.0 Chè 122.5 126.2 129.9 128.2 Từ bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện diện tích cao su, cà phê và chè ở nước ta giai đoạn 2005 – 2023?
  13. A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ kết hợp. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ đường. Câu 19: Tỉ lệ núi cao trên 2000m so với diện tích toàn bộ lãnh thổ ở nước ta là khoảng: A. 60 % B. 2% C. 1 % D. 85 % Câu 20: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta quy định bởi: A. sự hiện diện của các khối khí B. vị trí địa lí C. vai trò của biển đông D. hoạt động của gió mùa Câu 21: Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình của nước ta tập trung chủ yếu ở: A. Nam Trung Bộ. B. Nam Bộ C. Bắc Bộ D. Bắc Trung Bộ. Câu 22: Hiện tượng sạt lở bờ biển phổ biến nhất ở khu vực nào ven biển nước ta? A. bờ biển Nam Trung Bộ B. bờ biển Nam Bộ C. bờ biển Bắc Trung Bộ D. bờ biển Bắc Bộ Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang Các miền địa lí tự nhiên, cho biết các vịnh biển Vân Phong, Cam Ranh thuộc tỉnh nào sau đây? A. Quảng Ngãi. B. Quảng Ninh. C. Khánh Hoà. D. Quảng Bình . Câu 24: Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam, đi từ Tây sang Đông ở vùng núi Đông Bắc lần lượt là các cánh cung: A. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm B. Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn C. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều D. Bắc Sơn, Đông Triều, Sông Gâm, Ngân Sơn Câu 25: Đặc điểm nào không đúng với địa hình Việt Nam A. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người B. Cao ở Tây Bắc thấp dần về Đông Nam C. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, phần lớn là núi cao trên 2000m D. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, có sự phân bậc rõ rệt Câu 26: Phần lãnh thổ phía Bắc không có thành phần loài nào sau đây: A. Ôn đới. B. Cận xích đạo. C. Cận nhiệt đới. D. Nhiệt đới. Câu 27: Câu ca dao « Trường Sơn Đông nắng Tây mưa », mô tả khí hậu ở Trường Sơn vào thời điểm nào trong các tháng dưới đây: A. Các tháng 9, 10, 11. B. Các tháng 12, 1, 2. C. Các tháng 5, 6, 7. D. Các tháng 3,4, 5. Câu 28: Hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình ở vùng: A. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. B. Tây Bắc và Đông Bắc. C. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. D. Tây Bắc và bắc Trường Sơn. II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Hoạt động của gió mùa mùa hạ? Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy cho biết ở miền Bắc có thể phát triển các loại cây trồng cận nhiệt và ôn đới vào thời gian naò và ở đâu? Vì sao? ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2