intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDĐP lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn GDĐP lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDĐP lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH Năm học: 2022 – 2023 MÔN: GDĐP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 12 câu, in trong 2 trang) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ TT nhận thức Nội Chươ dung ng Thôn Vận /đơn Nhận Vận g dụng chủ vị biết dụng hiểu cao đề kiến thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Ninh 1 Lịch Bình sử thời Đinh – Tiền Lê (từ 1 0 1 0 0 1 0 0 30 thế kỉ X đến cuối thế kỉ XI) 2 Địa Ninh lý Bình – vùng đất 1 0 1 0 0 0 0 0 10 thiên nhiên ưu ái
  2. Tục ngữ, 3 Ngữ ca văn dao 3 0 3 0 0 0 0 1* 60 Ninh Bình Tổng 0 30 0 0 10 0 30 30 100 Tỉ lệ 30% 10% 30% % 30% Tỉ lệ chung 40% 60% B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận dụng Chủđề n vị kiến đánh giá hiểu Vận dụng biết cao thức 1 Lịch sử Lịch sử 1. Nhận 1 TN 1TL Ninh biết: 1TN Bình thời - Chỉ ra Lí Trần được tên đầu thế gọi của kỷ XI Ninh đến đầu Bình thế kỉ trong thời XIV Đinh – Tiền Lê 2. Thông hiểu - Biết được Ninh Bình thế
  3. kỉ X đến XI là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước và có đóng góp quan trọng trong sự phát triển lịch sử dân tộc thời phong kiến. 3. Vận dụng - Trình bày được những nét chính về tình hình kinh tế, văn hoá của Ninh Bình trong thời Đinh – Tiền Lê. – Liên hệ được các sự kiện, địa danh và nhân vật tiêu biểu của Ninh Bình trong giai đoạn này với địa danh hiện nay. 2 Địa lý Điều kiện 1. Nhận 1TN 1TN tự nhiên, biết
  4. tài nguyên - Trình thiên bày được nhiên đặc điểm Ninh Bình của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Ninh Bình. 2. Thông hiểu - Nêu được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tới phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. 3. Vân dụng - Trình bày được đặc điểm địa hình tỉnh Ninh Bình. - Kể tên, xác định và nêu được đặc điểm các dạng địa hình chính của
  5. Ninh Bình. 3 Ngữ văn Tục ngữ 1. Nhận 3TN 3TN 1TL* và ca dao biết: Ninh Bình - Nhận biết được nội dung và yếu tố hình thức cơ bản của tục ngữ, ca dao Ninh Bình - Nhận biết thể thơ, các biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu trong các bài ca dao 2. Thông hiểu - Hiểu được tục ngữ, ca dao là gì? - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét tiêu biểu về nghệ thuật biểu hiện của ca dao Ninh Bình về một số phương diện: ca dao về danh lam thắng cảnh, ca dao về
  6. tình yêu lứa đôi, ca dao về tình cảm gia đình. 3. Vận dụng: - Trình bày được suy nghĩ, ý kiến của bản thân về một số câu ca dao của Ninh Bình dưới dạng viết. Tổng 5 TN 5TN 1 TL 1 TL* Tỉ lệ % 30 30 10 30 Tỉ lệ chung 60 40 B. ĐỀ KIỂM TRA Môn Giáo dục địa phương lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề I. TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Thời nhà Đinh vùng đất Ninh Bình được gọi là gì? A. Châu Đại Hoàng B. Trấn Trường Yên C. Thành Trường Yên D. Huyện Trường Yên Câu 2. Ninh Bình có bao nhiêu huyện và thành phố? A. 8 huyện 2 thành phố B. 6 huyện 2 thành phố C. 7 huyện 2 thành phố D. 5 huyện 2 thành phố Câu 3. Ninh Bình tiếp giáp với những tỉnh nào? A. Thanh Hóa, Hà Nam, Nam Định B. Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng C. Hà Nam, Nam Định, Hà Nội D. Thanh Hóa, Nghệ An, Nam Định Câu 4.Thể thơ nào được sử dụng trong ca dao? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Song thất lục bát D. Lục bát Câu 5. Chủ đề chính trong các bài ca dao Ninh Bình là? A. ca dao về danh lam thắng cảnh, tình yêu đôi lứa
  7. B. ca dao về chủ đề tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình C. ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa và tình cảm gia đình D. ca dao về danh lam thắng cảnh, tình cảm gia đình Câu 6. Các biện pháp tu từ thường gặp trong ca dao là? A. So sánh, nhân hoá, hoán dụ B. So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ C. So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ D. Nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ Câu 7. Dưới thời nhà Đinh đất nước ta có tên gọi là gì? A. Đại Việt B.Văn Lang C. Đại Cồ Việt D. Vạn Xuân Câu 8. Tục ngữ là gì? A. Tục ngữ là những câu nói dân gian ổn định, giàu nhịp điệu B. Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên và lao động sản xuất C. Tục ngữ là kinh nghiệm của dân gian được đúc kết thành những câu nói dễ nhớ, dễ thuộc D. Tục ngữ là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dễ nhớ, dễ thuộc. Câu 9. Ca dao là gì? A. Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian, thường có sự kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.Ca ngợi tình cảm anh, em đoàn kết, thương yêu nhau. B. Ca dao là những câu hát dân gian thể hiện tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa. C. Ca dao là những câu hát diễn xướng thể hiện thế giới nội tâm của con người D. Ca dao là những câu hát dân gian, đúc kết những kinh nghiệm quý gia của con người và truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức diễn xướng. Câu 10. Qua các câu tục ngữ em có những hiểu biết như thế nào về thiên nhiên và con người quê hương Ninh Bình? A. Thiên nhiên Ninh Bình tươi đẹp, đầy sức sống B. Thiên nhiên và con người Ninh Bình đẹp, tài giỏi, giàu kinh nghiệm C. Thiên nhiên và con người Ninh Bình được đúc kết kinh nghiệm qua các câu tục ngữ D. Tục ngữ là những kinh nghiệm thực tế về thiên nhiên và lao động sản xuất của Ninh Bình, là tri thức của con người quê hương Ninh Bình II.TỰ LUẬN (4.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nêu những nét chính về tình hình kinh tế của Ninh Bình trong thời Đinh – Tiền Lê. Câu 2 (3 điểm): Tình cảm gia đình là tình cảm cao đẹp nhất! Em hãy chọn một câu ca dao trong chùm ca dao về tình cảm gia đình của con người Ninh Bình và trình bày cảm nhận về câu ca dao đó bằng một đoạn văn. ------------------------- Hết ------------------------- Xác nhận của BGH GV thẩm định đề GV ra đề
  8. Trung Văn Đức Phạm Thị Hà Trần Thị Thanh Hường PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN HD CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH Năm học: 2022 – 2023 MÔN: GDĐP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đáp án gồm 12 câu, in trong 1 trang) Môn: Giáo dục địa phương lớp 7 Phầ Câu Nội dung Điểm n TRẮC NGHIỆM 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 I 4 D 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 C 1,0 8 B 0,5 9 A 0,5 10 D 1,0 TỰ LUẬN 4,0 1 Kinh tế thời Đinh – Tiền Lê: 1,0 - Nền kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo: + Trồng lúa, trồng hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm,... + Nuôi tằm, dệt vải được duy trì và phát triển. + Nghề đánh bắt cá. - Thủ công nghiệp đạt nhiều thành tựu: + Gốm, đóng gạch ngói với những sản phẩm tinh xảo. + Nghề chạm khắc đá đạt trình độ cao. II + Kim hoàn, thuộc da, sơn son thếp vàng, dệt chiếu,... cũng được chú trọng. - Nhiều trung tâm buôn bán và chợ quê được hình thành ở
  9. các địa phương. - 976: thuyền buôn nước ngoài đến dâng sản vật. 2 -Học sinh chọn được bài ca dao trong chùm ca dao về tình cảm gia 3,0 đình và viết cảm nhận về bài ca dao đó bằng một đoạn văn ngắn. -HS có thể chọn một trong hai bài ca dao về tình cảm gia đình như sau: 1. Chung quanh những nước non người Giữa hòn non nước có tôi với chàng Mặc cho sóng gió phũ phàng Giữa trời non nước có nàng với tôi. 2. Nhất cao là núi Cối Sơn Nhất trong là nước trong nguồn Cúc Phương Đôi ta chín nhớ mười thương Núi cao ta vượt nước nguồn ta khơi Xác nhận của BGH GV thẩm định đề GV ra đáp án Trung Văn Đức Phạm Thị Hà Trần Thị Thanh Hường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2