intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mục tiêu giúp các em học sinh có thêm tư liệu học tập để phục vụ cho việc ôn luyện, củng cố kiến thức đã được học giữa học kì 1, TaiLieu.VN giới thiệu đến các em "Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng", cùng tham khảo và luyện tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng

  1. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 132 (Cho khối lượng mol của H= 1; N= 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Al= 27; P= 31; S= 32;Cl= 35,5 ; Br = 80; F = 19; Li = 7; Fe= 56; Cu= 64; Zn= 65; Ag= 108) Cho số hiệu nguyên tử (Z) của H = 1; Li = 3; Na = 11; Mg = 12; Al = 13; K = 19; O = 8; S = 16; C = 6; N = 7. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, công hợp chất khí của R với hidro là A. RH4. B. RH2. C. RH3. D. RH. Câu 2: Phân lớp s có tối đa bao nhiêu electron? A. 14 electron. B. 10 electron. C. 6 electtron. D. 2 electron. 27 Câu 3: Nguyên tử 13 Al có : A. 14p, 14e, 13n. B. 13p, 13e, 14n. C. 13p, 14e, 14n. D. 13p, 14e, 13n. Câu 4: Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p63s2 Câu 5: Hóa trị trong oxit cao nhất của nguyên tố nhóm IIA là bao nhiêu? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình electron là:1s 2s 2p 3s 3p . Ion mà X có thể tạo thành để trở về cấu hình 2 2 6 2 4 electron bền giống khí hiếm gần nó là: A. X2+. B. X-. C. X+. D. X2-. Câu 7: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p1 B. . 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 8: Một nguyên tử có eletron ở phân lớp ngoài cùng (có năng lượng cao nhất) là 4s1. Điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó là A. 20. B. 19+. C. 19. D. 18+. Câu 9: Các nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn thuộc nhóm A. VIIIA B. IIIA C. VIIA D. VIA Câu 10: Nguyên tử nguyên tố F có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Điện tích hạt nhân nguyên tử F là bao nhiêu? A. 9-. B. 10-. C. 10+. D. 9+. Câu 11: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11) là: A. 1s22s22p53s1 B. 1s22s22p53s2 C. 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s1 Câu 12: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: Trang 1/3 - Mã đề 132
  2. A. Không đổi B. Giảm dần C. Tăng rồi lại giảm D. Tăng dần Câu 13: Trong bảng tuần hoàn, có bao nhiêu chu kì nhỏ? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 14: Cho nguyên tử X (Z = 15) hãy cho biết nguyên tử đó là: A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. Lưỡng tính. Câu 15: Khối lượng nguyên tử trung bình của clo (Cl) là 35,5. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 35Cl chiếm 75%. Tìm số khối của đồng vị còn lại. A. 36 B. 37 C. 71 D. 38 Câu 16: Theo quy luật biến đổi tính chất của BTH thì: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần. B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. C. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít khí hiđro (đktc).Hai kim loại kiềm đã cho là A. K và Rb B. Rb và Cs. C. Na và K. D. Li và Na. Câu 18: Kí hiệu của nơtron là A. n. B. p. C. q. D. e. - 2 2 6 2 6 Câu 19: Ion X có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIA. Câu 20: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: Be (1s22s2), Na (1s22s22p63s1), O (1s22s22p4). Nguyên tố nào cùng thuộc chu kì 2? A. Be, O. B. Na, O. C. Na, Be. D. Be, Na, O. Câu 21: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có A. cùng số electron trong nguyên tử. B. cùng nguyên tử khối. C. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau. D. số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau. Câu 22: Trong nguyên tử, lớp electron thứ 3 có kí hiệu là A. lớp N. B. lớp M C. lớp K. D. lớp L. Câu 23: Trong BTH, các nguyên tố kim loại kiềm thuộc nhóm A. IIA. B. IA. C. IVA. D. IIIA. Câu 24: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học thì chúng có A. cùng số hạt nơtron. B. cùng số hạt proton. C. cùng số nơtron nhưng khác số khối. D. cùng số khối. Câu 25: Nguyên tử Clo có 17 proton,17 electron và 18 nơtron. Số khối của nguyên tử Clo là: A. 36. B. 34. C. 35,5. D. 35. Câu 26: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Vậy số hạt mang điện trong X là: Trang 2/3 - Mã đề 132
  3. A. 22 B. 16 C. 58 D. 32 Câu 27: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VIIA. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là A. 2s22p3. B. 2s22p6. C. 2s22p5. D. 2s22p1. Câu 28: Các nguyên tố kim loại kiềm được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: Li, Na, K, Rb, Cs. Nguyên tố kim loại kiềm nào có tính kim loại mạnh nhất? A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Phần II. Tự luận (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Cho: Be (Z = 4); S ( Z = 16). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Be, S. b) Hãy cho biết Be, S là nguyên tố s, p hay d? Giải thích. c) Tính số electron có phân mức năng lượng cao nhất của mỗi nguyên tố. Câu 30 (1,0 điểm): Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. a) Viết cấu hình electron nguyên tử X và cấu hình electron của ion mà nó tạo thành. b) Nguyên tố X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích. c) Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng và cho biết các hợp đó có tính axit hay bazơ hoặc lưỡng tính. Câu 31 (0,5 điểm): Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi hóa thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%. a) Xác định R biết a : b = 11: 4. b) Viết phương trình phản ứng khi cho oxit cao nhất của R tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Na2CO3. Câu 32 (0,5 điểm): Một nguyên tố R có 3 đồng vị X,Y,Z. Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) của 3 đồng vị là 129. Số hạt n của đồng vị X bằng số p, số n của đồng vị Z nhiều hơn đồng vị Y là 1 hạt. Xác định số khối của các đồng vị ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 132
  4. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi: Hóa học, Lớp 10 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Mã 132 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D D B D C D A B A D D B A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B C C A C A C B B B D B C D Mã 209 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A B C A C A D B D D D C A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A B B D B C C B C D A D A Mã 357 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B C B C B D C A B B D A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B B A D B B B C D D B C A Mã 485 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
  5. Đáp án A B D B A D B D A D A C B D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D A B C D B C A A C D C C A II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm a) Cấu hình electron nguyên tử Be ( Z = 4) 1s22s2 0,25 S ( Z = 16) 1s22s22p63s23p4 0,25 Câu 29 b) Be là nguyên tố s vì electron cuối cùng ở phân lớp s (1 điểm) S là nguyên tố p vì electron cuối cùng ở phân lớp p 0,25 c) Be có số electron có phân mức năng lượng cao nhất là 2 S có số electron có phân mức năng lượng cao nhất là 4 0,25 a) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là 1s2222p23s23p64s2 0,25 Cấu hình electron ion của X2+ là 1s22s22p63s23p6. 0,25 Câu 30 b) Nguyên tố X là kim loại (1 điểm) vì nguyên tử X có 2 electron ở lớp ngoài cùng 0,25 c) Công thức oxit cao nhất XO, hiđroxit là X(OH)2 Oxit và hiđroxit có tính bazo 0,25 a.Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim. Giả sử R thuộc nhóm x (x  4). R  công thức của R với H là RH8-x  a= .100 R 8 x 0,125 công thức oxit cao nhất của R là R2Ox  2R R b= .100  b  .100 2 R  16x R  8x a R  8x 11 43x  88 Câu 31     R 0,125 b R+8-x 4 7 (0,5 điểm) Xét bảng X 4 5 6 7 R 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại Vậy R là C 0,125 b. Công thức oxit cao nhất là CO2, hợp chất khí với hiđro là CH4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O hay 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,125 CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 Câu 32 Đặt số hạt trong X: p, n1, e; trong Y p, n2, e; trong Z: p, n3, e (0,5 điểm) Ta có p = n1 ; n3 = n2 +1
  6. Tổng hạt = 129 → 2p + n1 +2p+ n2 + 2p + n3 = 129 → 7p+ 2n2 +1 = 129→ 7p+2n2 = 128 → n2 = (128-7p)/2 0,125 Ta có : 1 ≤ (n2/p) ≤ 1,5 → 128-7p≥ 2p → p ≤ 14,2 (*) → 128-7p ≤ 3p → p ≥ 12,8 (**) 0,125 Từ (*), (**) ta có 12,8 ≤ p ≤ 14, 2 - Nếu p = 13 → n2 = 18,5 (loại) - Nếu p = 14 → n2 = 14 ( Thỏa mãn) 0,125 AX = 14 + 14 = 28 AY = 14 + 15 = 29 AZ = 14 + 16 = 30 0,125
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0