intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Chia sẻ: Kim Huyễn Nhã | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển được chia sẻ sau đây để làm quen với cấu trúc đề thi, tích lũy kinh nghiệm giải đề thi, từ đó giúp các em có kế hoạch ôn tập phù hợp để sẵn sàng bước vào kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HOÁ HỌC – 11A Thời gian làm bài : 45 phút. Mã đề 001 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; C=12; Si=28; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27;Fe=56; Cu=64; Ag=108. I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (6đ) Câu 1: Phản ứng có phương trình ion thu gọn Fe3  3OH  Fe  OH 3  là A. NaOH  HCl  NaCl  H2O. B. BaCl2  H2SO4  BaSO4  2HCl. C. Na2CO3  2HCl  2NaCl  CO2  H2O . D. 3NaOH  FeCl3  Fe  OH 3  3NaCl. Câu 2: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là A. 2,24 lít. B. 0,112 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. Câu 3: Tìm phản ứng viết sai: to to A. NH 4 HCO3   NH3  CO2  H 2O. B. NH 4Cl   NH3  HCl. o o C. NH 4 NO3  t  NH3  HNO3 . D. (NH 4 )2 CO3 t  2NH3  CO2  H 2O. Câu 4: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? A. H2SO4, H2S. B. MgCl2, Ba(OH)2. C. H3PO4, Fe(NO3)3. D. CH3COOH, BaCl2. Câu 5: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Ba(OH)2. B. Al(OH)3. C. Cr(OH)2. D. Fe(OH)2. Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: KhÝ X H2O dung dÞch X H2SO4 Y NaOH ®Æc X HNO3 Z t T. o Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là: A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, N2, NH4NO3, N2O. C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. Câu 7: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với A. H2. B. Mg. C. Li. D. O2. Câu 8: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. B. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. C. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. D. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 18,9 gam muối nitrat của một kim loại hóa trị II, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí ở đktc. Kim loại đó là A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg. Câu 10: Xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau: (NH4 )2 SO4  X  NH4Cl Y  NH4 NO3 A. BaCl2, AgNO3. B. CaCl2, HNO3. C. HCl, AgNO3. D. HCl, HNO3. Câu 11: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là: A. CuO, NO và O2. B. CuO, NO2 và O2. C. Cu(NO2)2 và O2. D. Cu(NO3)2, NO2 và O2. Câu 12: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. Na+, OH-, HCO3-, K+. B. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.
  2. C. K+, Ba2+, OH-, Cl-. D. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. Câu 13: Trong phản ứng Cu  HNO3   Cu(NO3 )2  NO  H 2O . Tổng các hệ số (các số nguyên, tối giản) cân bằng trong phương trình của phản ứng oxi hóa - khử này là A. 10. B. 18. C. 20. D. 24. Câu 14: Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)2 0,45M là A. 0,90M. B. 1,35M. C. 0,45M. D. 1,00M. Câu 15: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu xanh. B. không đổi màu. C. chuyển thành màu đỏ. D. mất màu. Câu 16: Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. B. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. C. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. D. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. Câu 17: Dung dịch X có chứa Ba2+ (x mol), H+ (0,2 mol), Cl  (0,1 mol), NO3 (0,4 mol). Cho từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, thấy tiêu tốn V lít dung dịch K2CO3. Giá trị của V là A. 0,3. B. 0,25. C. 0,2. D. 0,15. Câu 18: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là A. NaCl. B. CH3COOH. C. HCl. D. H2SO4. II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (4đ) Bài 1: Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra (nếu có) a. NaOH và FeCl2 b. CaCO3 và HCl Bài 2: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Fe ; 0,1 mol Mg2 ; 0,2 mol NO 3 ; x mol Cl ; y mol Cu2 . 3 Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa. Tìm x, y? Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (là khí duy nhất, đktc). Cô cạn X thu được m gam muối khan. Tính m? Bài 4: Hòa tan hết 2,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và S vào dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), thu được 6,72 lít khí (đktc) duy nhất và dung dịch X. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được m(g) kết tủa. Tính giá trị của m? ------ HẾT ------
  3. SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2020- 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 D C A A 2 A D D B 3 C C D A 4 B A B A 5 B A A B 6 C C A D 7 D D A C 8 D A B A 9 C A D B 10 A D C D 11 B B B C 12 C D A D 13 C A A A 14 C A C B 15 A B B D 16 D D A A 17 B B D A 18 D B A C II. TỰ LUẬN: MÃ ĐỀ 001, 003 Câu 1 Điểm a. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2↓ + 2NaCl 0,25 Fe 2+ + 2OH-  Fe(OH)2↓ 0,25 b. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 0,25 CaCO3 + 2H+  Ca 2+ + CO2 + H2O 0,25 Lưu ý: Học sinh có viết pt ion đầy đủ đúng hay sai cũng không tính điểm. Câu 2 Điểm Pt ion rút gọn: Ag+ + Cl -  AgCl↓ 0,25 0,4 0,4 (mol) 0,25 nAgCl= 0,4 (mol) )=n Cl = x Bảo toàn số mol điện tích của dd X có: 3n Fe3 + 2n Mg2 + 2n Cu2 . = n NO 3 + n Cl 0,25 0,25  n Cu2 . =0,05(mol)= y 1
  4. Câu 3 Điểm nZn==13/65=0,2 (mol); nN2=0,448/22,4= 0,02 (mol) 0,25 ne nhường = 2nZn=2.0,2=0,4 (mol) ; ne nhận= 10nN2= 0,2 (mol) ne nhường > ne nhận  có sp khử có NH4NO3 0,25 Áp dụng định luật bảo toàn số mol electron ta có : 0,25 2nZn= 10nN2+ 8nNH4NO3 nNH4NO3=0,025(mol) mmuối = mZn(NO3)2 + m NH4NO3= 0,2.189+ 0,025.80=39,8(g) 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối ta. Câu 4 Điểm a. Fe + 6HNO3 đặc  0 t Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 0,25 S + 6HNO3đặc  t0 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 0,25 b. Có: mX= 56nFe +32nS=2,4 BT số mol e: 3nFe + 6nS=0.3 0, 25  nFe= 0,02 (mol)=nFe3+; nS=0,04 (mol)= nSO42- Fe 3+ + 3OH-  Fe(OH)3 0,02 →0,02 Ba + SO4  BaSO4↓ 2+ 2- 0,04→ 0,04 m↓= 0,02. 107+ 0,04.233=11,46 (g) 0, 25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối ta. MÃ ĐỀ 002, 004 Câu 1 Điểm a. Na2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2NaCl 0,25 Ba 2+ + SO42-  BaSO4↓ 0,25 b. H2SO4 loãng + FeS  FeSO4 + H2S 0,25 FeS + 2H+  Fe 2+ + H2S 0,25 Lưu ý: Học sinh có viết pt ion đầy đủ đúng hay sai cũng không tính điểm, không cân bằng -1/2 Câu 2 Điểm Pt ion rút gọn: Ag+ + Cl -  AgCl↓ 0,25 0,12 0,12 (mol) nAgCl= 0,12 (mol)=n Cl = x 0,25 Bảo toàn số mol điện tích của dd X có: 3nAl3++ 2n Mg2 + 2n Cu2 . = n NO 3 + n Cl 0,25  n Cu2 . =0,01(mol) = y 0,25 2
  5. Câu 3 Điểm nZn==13/65=0,15 (mol); nNO=1,12/22,4= 0,05 (mol) 0,25 ne nhường = 2nZn=2.0,15=0,3 (mol) ; ne nhận= 3nNO= 0,15 (mol) ne nhường > ne nhận  có sp khử có NH4NO3 0,25 Áp dụng định luật bảo toàn số mol electron ta có : 0,25 2nZn= 3nNO+ 8nNH4NO3 nNH4NO3=0,01875(mol) mmuối = mZn(NO3)2 + m NH4NO3= 0,15.189+ 0,01875.80=29,85(g) 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối ta. Câu 4 Điểm a. Fe + 6HNO3 đặc  0 t Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 0,25 S + 6HNO3đặc  0 t H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 0,25 b. Có: mX= 56nFe +32nS=2,4 BT số mol e: 3nFe + 6nS=0.3 0, 25  nFe= 0,02 (mol)=nFe3+; nS=0,04 (mol)= nSO42- Fe 3+ + 3OH-  Fe(OH)3 0,02 →0,02 Ba + SO4  BaSO4↓ 2+ 2- 0,04→ 0,04 m↓= 0,02. 107+ 0,04.233=11,46 (g) 0, 25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối ta. 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2