intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em học sinh và giáo viên cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm làm bài trước kì thi. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HOÁ Lớp: 11 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 02 trang) Mã đề: 132 Họ và tên học sinh:……………………………………………….……………. Lớp: 11A…… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Dung dịch H2SO4 0,0005 M có pH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7? A. NaNO3. B. CH3COOH. C. Ba(OH)2. D. K2SO4. Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2? A. Na2SO4. B. NaCl. C. HCl. D. K2SO4. Câu 4: Chất nào sau đây là hiđroxít lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. KOH. C. Fe(OH)2. D. Ba(OH)2. Câu 5: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu tím. B. khói màu trắng. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng. Câu 6: Trộn dung dịch NaOH với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X có pH < 7. Chất tan có trong dung dịch X là A. NaCl và H2O. B. NaCl, HCl. C. NaCl và NaOH. D. NaCl. Câu 7: Ở điều kiện thường khí X không màu, kết hợp ngay với O2 trong không khí tạo ra khí NO2 có màu nâu đỏ. Công thức của khí X là A. N2O. B. NO. C. N2. D. N2O5. Câu 8: Số oxi hóa của nitơ trong N2O là A. +2. B. +1. C. +4. D. +5. Câu 9: Amoniac không có tính chất vật lí nào sau đây? A. Tan tốt trong nước. B. Chất khí không màu. C. Không tan trong nước. D. Có mùi khai và sốc. Câu 10: Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành A. màu xanh. B. màu cam. C. màu vàng. D. màu hồng. Câu 11: Các dung dịch bazơ đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của anion nào sau đây? A. H+. B. NO3-. C. Cl-. D. OH-. Câu 12: Muối nào sau đây dễ hòa tan trong nước? A. BaSO4. B. NH4NO3. C. AgCl. D. CaCO3. Câu 13: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch? A. FeCl3 và NaNO3. B. Cu(NO3)2 và H2SO4.C. NaOH và Na2CO3. D. CuSO4 và NaOH. Câu 14: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHCO3. B. NaHS. C. NaNO3. D. KHSO3. Câu 15: Tên gọi của muối NH4Cl là A. amoni clorua. B. amoni clorat. C. amoni sunfat. D. amoni cacbonat. Câu 16: Công thức của khí amoniac là A. N2. B. NH3. C. NO. D. NH2 Câu 17: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. Al(NO3)3   Al3+ + 3NO3- B. Na2SO4   2Na+ + SO42- C. HNO3   H+ + NO3- D. Na3PO4   3Na+ + PO42- Câu 18: Cho các chất sau: (NH4)2SO3, NaHCO3, Zn(OH)2, Na2CO3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Trang 1/3 - Mã đề thi 132
  2. Câu 19: Dung dịch X có chứa các ion (H+, Cu2+, Na+, SO42-), dung dịch Y có chứa các ion (OH-, Ba2+, K+, NO3-). Trộn dung dịch X với lượng dư dung dịch Y, số phản ứng ion xảy ra là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 20: Khí nào sau đây có thể thu bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình)? A. NH3. B. CO2. C. NO2. D. NO. Câu 21: Cho muối X vào dung dịch Ba(OH)2, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và một chất kết tủa. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? A. Na2SO4. B. (NH4)2CO3. C. CaCO3. D. MgCl2. Câu 22: Môi trường kiềm có nồng độ ion H+ thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. [H+] > 10-7. B. [H+] > [OH-]. C. [H+] = 10-7. D. [H+] < 10-7. Câu 23: Chất nào sau đây là bazơ nhiều nấc? A. Mg(OH)2. B. NaOH. C. KOH. D. LiOH. Câu 24: Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. HCl. B. KOH. C. C6H12O6 (glucozơ). D. NaCl. Câu 25: Tiến hành thí nghiệm như hình vẻ sau: Chất rắn X là A. Na2CO3. B. NH4NO2. C. NaCl. D. NH4Cl. Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng? A. N2 phản ứng được với Li ở nhiệt độ thường. B. Dung dịch NH3 hòa tan được Al(OH)3. C. Trong hợp chất, nguyên tố N có số oxi hóa cao nhất là +4. D. Trong phòng thí nghiệm khí NH3 được điều chế bằng phản ứng giữa N2 với H2. Câu 27: Khí NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. H2O. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch AlCl3. D. CuO. Câu 28: Phản ứng: NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3 có phương trình ion rút gọn là A. OH-+ HCO3-  CO32- + H2O. B. 2Na+ + CO32-  Na2CO3. C. HCO3- + Na+  NaHCO3. D. H+ + OH- → H2O. -II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) -Câu 29: (1,0 điểm) Hoàn thành các phương trình ion thu gọn sau và viết phương trình phân tử tương ứng: a) Ca2+ + CO32- → b) 2H+ + Mg(OH)2 → Câu 30: (1,0 điểm) Dung dịch X có chứa (0,2 mol SO42-; 0,1 mol H+ và x mol NH4+). Cho X tác dung với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được V lít (đktc) khí và m gam kết tủa. a) Viết các phản ứng xảy ra dạng ion thu gọn. b) Tính V và m. Câu 31: (1,0 điểm) Cho 4,98 gam hỗn hợp Na, Na2O, K2O vào dung dịch có chứa 0,12 mol HCl, thu được 200 ml dung dịch X có pH = 13 và 0,448 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Tính m. ----------- HẾT ---------- Cho nguyên tử khối của H =1; N =14; O =16; Na =23, S =32,Cl =35,5; K =39 và Ba =137. HS không được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 2/3 - Mã đề thi 132
  3. Trang 3/3 - Mã đề thi 132
  4. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ GIỮA KÌ I LỚP 11 NĂM 2021-2022 mamon made cautron dapan made cautron dapan made cautron dapan made cautron dapan HH 132 1 A 209 1 C 357 1 B 485 1 C HH 132 2 C 209 2 D 357 2 C 485 2 A HH 132 3 C 209 3 D 357 3 A 485 3 C HH 132 4 A 209 4 A 357 4 B 485 4 B HH 132 5 B 209 5 C 357 5 D 485 5 D HH 132 6 B 209 6 C 357 6 C 485 6 C HH 132 7 B 209 7 D 357 7 A 485 7 B HH 132 8 B 209 8 D 357 8 B 485 8 A HH 132 9 C 209 9 C 357 9 B 485 9 D HH 132 10 C 209 10 B 357 10 A 485 10 C HH 132 11 D 209 11 B 357 11 D 485 11 A HH 132 12 B 209 12 D 357 12 A 485 12 A HH 132 13 D 209 13 A 357 13 B 485 13 A HH 132 14 C 209 14 B 357 14 D 485 14 D HH 132 15 A 209 15 C 357 15 D 485 15 D HH 132 16 B 209 16 D 357 16 C 485 16 B HH 132 17 D 209 17 B 357 17 C 485 17 A HH 132 18 D 209 18 C 357 18 A 485 18 D HH 132 19 C 209 19 A 357 19 C 485 19 B HH 132 20 A 209 20 B 357 20 B 485 20 C HH 132 21 B 209 21 B 357 21 C 485 21 D HH 132 22 D 209 22 A 357 22 C 485 22 B HH 132 23 A 209 23 C 357 23 B 485 23 B HH 132 24 C 209 24 A 357 24 D 485 24 D HH 132 25 D 209 25 A 357 25 A 485 25 A HH 132 26 A 209 26 A 357 26 A 485 26 B HH 132 27 D 209 27 B 357 27 D 485 27 C HH 132 28 A 209 28 D 357 28 D 485 28 C ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ GIỮA KÌ I LỚP 11 NĂM 2021-2022 ĐỀ CHẲN (các mã đề 169, 245, 326, 493) Câu/tổng điểm Ý Nội dung Điểm Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ 0,25 a 29 BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl 0,25 (1 điểm) 2H+ + FeS → Fe2+ + H2S↑ 0,25 b 2HCl + FeS → FeCl2 + H2S↑ 0,25 30 a H+ + OH- → H2O 0,25
  5. (1 điểm) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ 0,25 NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O 0,25 BTĐT: x = 0,1 nên V= 22,4.0,1 = 2,24 lít 0,25 b và m= 233.0,1 =23,3 gam (chỉ cần tính được 2 trong 3 giá trị là cho 0,25) - Tính được số mol HCl =0,25 0,25 0,25 - Từ pH=1 suy ra [H+] = 0,1 - Tính ra kết quả cuối cùng là 4,98 mới cho 0,5 đ 0,5 * Quy đổi hỗn hợp thành Na (a), K (b), O (c). 31 +) BTe: n Na  n K  2nO  2n H  a  b  2c  2.0,02 1 2 (1 điểm) +) nOH  n NaOH  n KOH  a  b  mol    n H dư  n H  bd   n OH  0,1.101  0,05.3   a  b   2 +) Chất rắn sau cô cạn gồm: NaCl (a) và KCl (b)  58,5a + 74,56 = 9,15 (3) Giải (1)(2)(3) được a = 0,08; b = 0,06; c = 0,05.  m = 0,08.23 + 0,06.39 + 0,05.16 = 4,98 gam. Thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. ĐỀ LẺ (các mã đề 132, 209, 357, 485) Câu/tổng điểm Ý Nội dung Điểm Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 0,25 a 29 CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl 0,25 (1 điểm) 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + H2O 0,25 b 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + H2O 0,25 H+ + OH- → H2O 0,25 a Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ 0,25 30 NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O 0,25 (1 điểm) BTĐT: x = 0,3 nên V= 22,4.0,3 = 6,72 lít 0,25 b và m= 233.0,2 =46,6 gam (chỉ cần tính được 2 trong 3 giá trị là cho 0,25)
  6. - Tính được số mol H2 =0,25 0,25 - Từ pH=13 suy ra [OH-] = 0,1 0,25 - Tính ra kết quả cuối cùng là 8,78 gam mới cho 0,5đ 0,5 * Từ pH = 13  [OH-] = 0,1  nOH- dư = 0,02 31 nOH- phản ứng = nHCl = 0,12  nOH- ban đầu = 0,12 + 0,02 = 0,14 (1 điểm) * Quy đổi hỗn hợp thành Na , K , O. + Bte: nNa + nK = 2nO + 2nH2 Hay nOH- = 2nO + 2nH2  nO = 0,05 (nNaOH = nNa; nKOH = nK) mrắn = (mX- mO) + mCl- + mOH- dư = 4,98 – 16.0,05 + 35,5.0,12 + 17. 0,02 = 8,78 gam. Thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0